Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1

Thời sự 2025-01-29 06:59:46 721
èogócTigresUANLvsClubTijuanahngàtrực tiếp bóng da   Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:28  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/69f990864.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn

Thống kê của VietNamNet từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT cho thấy, Nam Định là tỉnh dẫn đầu cả nước với mức điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2019 là 5,97 điểm.

Xếp ngay sau đó là Hà Nam với mức điểm trung bình là 5,89 điểm.

Đây cũng là hai địa phương dẫn đầu cả nước về điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2018.

Xếp thứ 3 và 4 lần lượt là tỉnh Bình Dương và Ninh Bình. Mức điểm trung bình của hai địa phương này là 5,88 và 5,85 điểm.

Như vậy đã có sự thay đổi thứ hạng của tỉnh Bình Dương khi năm ngoái, tỉnh này xếp thứ 6 toàn quốc với 5,35 điểm.

TP.HCM cũng có sự thay đổi lớn về thứ hạng khi xếp thứ 5 với điểm trung bình 5,81. Năm ngoái, TP.HCM xếp thứ 9 cả nước với mức điểm là 5,25.

Hà Nội năm nay có 5,50 điểm, cao hơn một bậc so với năm ngoái.

{keywords}

Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình tiếp tục là 3 địa phương xếp cuối cùng của cả nước về mức điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2019 với số điểm lần lượt là 4,29; 4,30; 4,70.

Điểm trung bình chi tiết của từng tỉnh trên cả nước như sau. Kết quả này được tính theo điểm trung bình của trung bình các môn thi. Do đó, sẽ có một số thứ tự khác với cách tính trung bình toàn bộ các điểm của thí sinh.

{keywords}
 

 Điểm trung bình của các địa phương tính theo trung bình điểm thi của thí sinh:

{keywords}
 

 

Đính chính

Trong bản tin lúc 11h23 ngày 14/7, VietNamNet đã đưa thông tin "điểm trung bình các môn của tỉnh Hà Tĩnh tại kỳ thi THPT quốc gia 2019 là 5,149. Sau khi kiểm tra, VietNamNet nhận thấy đây là kết quả chưa chính xác. Tính theo điểm trung bình của trung bình các môn thi, kết quả của Hà Tĩnh là  5,58. VietNamNet xin cáo lỗi cùng Sở GD-ĐT Hà Tĩnh và bạn đọc.

Lưu ý, do cách tính điểm trung bình của các môn thi nên kết quả xếp hạng trên sẽ có một số thứ tự khác với cách tính trung bình toàn bộ các điểm của thí sinh. 

 

VietNamNet

 

 

Thúy Nga - Xuân Tiến

Hơn 3.100 bài thi THPT quốc gia 2019 bị điểm liệt

Hơn 3.100 bài thi THPT quốc gia 2019 bị điểm liệt

- Cả nước có 3.128 bài thi THPT quốc gia 2019 bị điểm liệt. Trong đó, môn Ngữ văn có số lượng bài thi bị điểm liệt nhiều nhất với 1.265 bài.

">

Top 10 địa phương có điểm trung bình cao nhất thi THPT quốc gia 2019

Đại diện các cơ quan trung ương như Vụ Xã hội - Văn phòng Quốc hội, Cục Quản lý Khám, Chữa bệnh - Bộ Y tế, Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM), Trung ương Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam (VAVA),  Liên Hiệp Hội về Người khuyết tật Việt Nam (VFD), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) và đại diện các địa phương thụ hưởng dự án gồm: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum, Tây Ninh, Bình Phước và Đồng Nai đã tham dự sự kiện. 

Những kết quả chính của dự án tập trung vào các lĩnh vực, gồm: Mở rộng các dịch vụ hỗ trợ y tế và phục hồi chức năng, cải thiện sức khỏe và chất lượng sống của người khuyết tật; Mở rộng dịch vụ xã hội, tăng cường hỗ trợ hòa nhập xã hội cho người khuyết tật; Cải thiện thái độ công chúng, giảm thiểu các rào cản, đảm bảo hòa nhập xã hội của người khuyết tật. 

Sau một năm triển khai, đã có khoảng 11.800 người khuyết tật được khám sàng lọc; khoảng 3.500 người khuyết tật được can thiệp phục hồi chức năng; 5.900 người khuyết tật được chăm sóc; 370 bác sỹ, kỹ thuật viên được đào tạo; 10 cơ sở phục hồi chức năng đa chuyên ngành được hỗ trợ. 

Trên cơ sở các kết quả đã đạt được trong năm 2022, hơn 100 đại biểu tham dự đã cùng thảo luận về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai dự án, các giải pháp nhằm tháo gỡ các khó khăn trong công tác quản lý và điều phối dự án cũng như đề xuất các định hướng và ưu tiên cho giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng chia sẻ những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng đa chuyên ngành; hòa nhập người khuyết tật; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ tâm lý; chăm sóc người khuyết tật tại nhà và tại cơ sở khám chữa bệnh.

Toàn cảnh diễn ra cuộc họp

Doãn Phong

">

cải thiện chất lượng sống người khuyết tật các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4

{keywords}
Thần đồng Albert Eistein

Một trong những phát hiện lớn nhất là: ngay cả những đứa trẻ có chỉ số IQ của thần đồng cũng cần giáo viên giúp đỡ để phát huy hết tiềm năng của mình.

Từ năm 1971, dự án Nghiên cứu người trẻ sớm nhận thức về toán học (SMPY) đã theo dõi 5.000 đứa trẻ thông minh nhất nước Mỹ - tốp 1%, và thậm chí là tốp 0,01% tất cả học sinh. Đây là nghiên cứu dài hơi nhất trong lịch sử về những đứa trẻ thần đồng.

Trái ngược với quan điểm của hệ thống giáo dục - thường ưu tiên nâng đỡ những đứa trẻ thành tích thấp, những phát hiện của SMPY lại khẳng định khác: Đừng quên những đứa trẻ ở trên đỉnh.

“Dù chúng ta có thích hay không, thì những đứa trẻ này mới thực sự là người kiểm soát xã hội”– Jonathan Wai, nhà tâm lý học tại Chương trình Nhận dạng tài năng, ĐH Duke, chia sẻ với Nature.

“Những đứa trẻ nằm trong top 1% có xu hướng trở thành những nhà khoa học, các học giả nổi tiếng, những thẩm phán liên bang, những CEO nằm trong danh sách Fortune 500, các thượng nghị sĩ và tỷ phú”.

Thật không may là nhiều chi tiết trong nghiên cứu SMPY chỉ ra rằng những đứa trẻ thể hiện năng khiếu sớm ở các môn như toán học và khoa học thường không nhận được sự giúp đỡ mà chúng cần. Các giáo viên thường dành phần lớn sự chú ý của mình tới những đứa trẻ học kém hơn thay vì những học sinh thường đạt điểm A.

Kết quả là, những đứa trẻ có khả năng phát minh ra những thiết bị y học thay đổi cuộc sống, những người có thể ngồi trong Liên Hợp Quốc có thể tụt xuống những vị trí ít gây ảnh hưởng hơn.

SMPY cũng tiết lộ, giả thuyết cho rằng những đứa trẻ thông minh nhất có thể đạt được tiềm năng đầy đủ của mình mà không cần giúp đỡ là sai lầm. Một trong nhiều kết quả thu được từ nghiên cứu kéo dài 45 năm cho thấy học vượt lớp có thể đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ.

Khi các nhà nghiên cứu so sánh những học sinh giỏi không học vượt lớp với những học sinh giỏi học vượt lớp thì thấy, những đứa trẻ học vượt lớp có nhiều khả năng có bằng sáng chế, học vị tiến sĩ hơn những đứa trẻ kia 60% và có gấp đôi khả năng nhận bằng tiến sĩ trong một lĩnh vực liên quan đến khoa học, công nghệ, kỹ thuật hay toán học (STEM).

Nói cách khác, ngay cả khi có lợi thế về trí thông minh thì những đứa trẻ tài năng cũng có thể không được phát huy hết tiềm năng của mình.

Vì thế, nếu phụ huynh và giáo viên nhận thấy một đứa trẻ có tài, đừng bao giờ nên ngừng cổ vũ và thử thách chúng với những nhiệm vụ ngày càng khó hơn. Trí thông minh, tiềm năng của đứa trẻ đó phải được kích thích thường xuyên nhất có thể.

SMPY cũng phát hiện ra rằng giáo viên và cha mẹ có thể giúp những đứa trẻ học tốt ở trường bằng cách nhận ra chúng đang sở hữu loại trí thông minh nào. Qua thời gian, những thế mạnh này có thể phát triển thành những khả năng cần thiết để đạt được thành công, như trở thành các kỹ sư, kiến trúc sư hay bác sĩ phẫu thuật.

  • Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
">

Kết quả bất ngờ trong nghiên cứu 45 năm về thần đồng

Tội phạm mạng biến hóa như thế nào trong đại dịch Covid-19? - 1

Đại dịch Covid-19 không chỉ lấy đi mạng sống con người, gây ra những tác động  kinh tế nghiêm trọng, mà còn biến không gian ảo của mỗi chúng ta trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết.

Theo đó, tội phạm mạng đã đánh mạnh vào tâm lý sợ hãi, hoang mang của mọi người để phát tán các thông điệp giả mạo về Covid-19. Các email lừa đảo phổ biến như "thông tin quan trọng" và "hướng dẫn cách tự bảo vệ mình an toàn trước đại dịch" trong file đính kèm.

Tội phạm mạng "tiến hóa" theo thời gian

Theo báo cáo của F-Secure, một công ty bảo mật có trụ sở tại Phần Lan, phương thức phát tán phần mềm độc hại phổ biến nhất là email lừa đảo (phishing) và email rác (spam), chiếm tới hơn 52% các lượt tấn công trong năm 2020 và nửa đầu 2021.

Kẻ tấn công mạo danh e-mail công việc gửi nhân viên mới làm việc tại nhà, thường thiếu bảo mật trên thiết bị làm việc từ xa, chưa quen luồng công việc mới và dễ bị lừa.

Theo đó, cứ mỗi 3 email rác lại có một email có đính kèm tập tin mã độc. Chỉ cần nạn nhân nhấn vào file là phần mềm mã độc sẽ được tải về và tự động chạy trên thiết bị smartphone, laptop. 

Tội phạm mạng biến hóa như thế nào trong đại dịch Covid-19? - 2

Dữ liệu tấn công thu thập từ các phần mềm bảo mật trên thiết bị đầu cuối của F-Secure (EPP Endpoint Protection) từ  1/1/2021 tới 21/5/2021. Số liệu báo cáo dựa trên lượt tấn công trung bình của 10.000 người dùng.

Trong bối cảnh trạng thái bình thường mới và làm việc online đang được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới, hacker đã lợi dụng sự thiếu cảnh giác của các nhân viên chưa quen với làm việc từ xa, thường thiếu bảo mật trên thiết bị sẵn có, chưa quen luồng công việc mới, và chưa quen với việc tiếp cận nhiều thông tin trên mạng, dẫn tới dễ bị lừa.

Thực tế đã ghi nhận các cuộc tấn công qua thư điện tử vào nhiều doanh nghiệp dựa trên lừa đảo một số bộ phận quan trọng, thường là phòng Kế toán và Tài chính của công ty và cố gắng thuyết phục họ chuyển một số tiền lớn vào tài khoản ngân hàng của bên thứ 3 do những kẻ tấn công kiểm soát.

Điều đáng lo ngại là những email "độc" này thường được ngụy trang sao cho dễ nhầm lẫn với những nguồn đáng tin cậy như Tổ chức Chính phủ hướng dẫn tuân thủ giãn cách xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tiêm vaccine, hoặc Tổ chức từ thiện phi lợi nhuận kêu gọi đóng góp online cho các nhóm người dễ bị tổn thương trong đại dịch. 

Phòng tránh các cuộc tấn công mạng thế nào?

Tội phạm mạng biến hóa như thế nào trong đại dịch Covid-19? - 3

Mặc dù nguy cơ tấn công mạng rất hiện hữu, đa dạng và phổ biến với hầu hết những ai làm việc online. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia về an ninh mạng, không quá khó để phòng chống lại điều này.

Cụ thể, để đảm bảo an toàn và bảo mật khi làm việc online tại nhà, bạn có thể tham khảo một số cách sau:

Dùng phần mềm diệt virus: Ngay cả phần mềm diệt virus miễn phí hoặc phần mềm đi kèm Windows vẫn tốt hơn so với không cài phần mềm diệt virus. Những người có kinh nghiệm thường sẽ sử dụng các phần mềm hàng đầu, có trả phí để đảm bảo an toàn trước mã độc, virus.

Cập nhật phần mềm và hệ thống: Đa số các phần mềm độc hại chỉ khai thác vào những lỗ hổng đã bị phát hiện trên phần mềm và hệ thống (hệ điều hành, phần cứng, hoặc thiết bị mạng). Do đó, cần ưu tiên việc cập nhật hệ điều hành và các bản vá để tránh bị khai thác lỗ hổng bảo mật.

Bảo mật mạng ở nhà, mã hóa mạng Wi-Fi: Đổi mật khẩu Wi-Fi định kỳ giúp người dùng tránh được việc hacker khai thác dữ liệu nếu như chúng vô tình "dò" được. Ngoài ra, cũng nên lưu ý sử dụng mật khẩu có độ bảo mật cao, là chuỗi kết hợp giữa số và chữ viết thường và viết hoa, và ký tự đặc biệt như %^*.

Đảm bảo truy cập trên mạng riêng bảo mật VPN, đặc biệt khi kết nối qua mạng WiFi công cộng: Khi máy tính của bạn kết nối qua Wi-Fi công cộng, thì bất kỳ ai có mật khẩu mạng Wi-Fi đó cũng có thể "nghe lỏm" dữ liệu truy cập Internet từ máy tính của bạn. Chúng thậm chí có thể truy cập vào máy tính nếu bạn không bật tính năng chặn truy cập. Vì vậy, khi truy cập mạng Wi-Fi công cộng, bạn cần kết nối qua mạng riêng bảo mật VPN.

Hạn chế chia sẻ quá nhiều trên các cuộc họp online: Khi chia sẻ màn hình quá mức tại các cuộc họp online, bạn có thể để lộ các thông tin quan trọng như tên file để trên desktop, tên mạng Wi-Fi, hoặc các gợi ý về mật khẩu, nội dung các email công việc. Nếu như hacker biết được những thông tin này, chúng có thể làm nhiều điều, như giả mạo email của bạn để lừa đảo người dùng khác.

Cẩn thận e-mail rác hoặc lừa đảo ví dụ liên quan tới Covid-19: Nội dung email lừa đảo phổ biến nhất trên mạng hiện tại là về Covid-19. Cách phòng tránh là nên đọc thật kỹ, so sánh, đối chiếu với các nguồn tin chính thống trên báo điện tử, đài truyền hình để kiếm chứng. Cần đặc biệt lưu ý với những thư điện tử yêu cầu bạn điền thông tin cá nhân, hoặc chuyển tiền tới một địa chỉ nào đó.

Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân qua tin nhắn hoặc mạng xã hội: Nếu như không "mặt đối mặt", đừng bao giờ chắc chắn rằng mình đang nói chuyện với ai, kể cả với người bạn thân nhất. Khi một người bị lộ thông tin cá nhân, hacker sẽ tìm cách tiếp tục khai thác những thông tin trong danh sách bạn bè mà chủ nhân của tài khoản thậm chí không hề hay biết.

(Theo Dân Trí)

CyRadar: "Hacker lại lợi dụng dịch Covid-19 để phát tán mã độc qua email giả mạo"

CyRadar: "Hacker lại lợi dụng dịch Covid-19 để phát tán mã độc qua email giả mạo"

Các chuyên gia CyRadar vừa phát hiện 2 chiến dịch tấn công qua các email giả mạo có đính kèm tài liệu chứa mã độc, với tiêu đề và nội dung liên quan đến dịch Covid-19, vaccine Covid-19.

">

Tội phạm mạng 'biến hóa' như thế nào trong đại dịch Covid

友情链接