当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Puebla, 08h00 ngày 20/1: Nối dài mạch toàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
Ngay sau khi chiếc xe thể theo Nissan 350Z nẹt pô và "vẩy đuôi" sang đường một cách gọn lẹ thì theo sau đó, chiếc Ford Mustang chuẩn bị lặp lại động tác tương tự. Tuy nhiên, chiếc xe ngay khi vừa dồn ga bẻ lái sang trái dường như đã mất kiểm soát, đúng lúc một chiếc Honda Civic thế hệ thứ 11 vừa đi đến. Cả hai chiếc xe đã va chạm mạnh với nhau trước khi cùng dừng lại trong bãi đỗ xe ven đường.
Sự cố trên theo giới chơi xe có thể xuất phát từ việc tài xế xe Ford Mustang "yếu lại thích ra gió", kỹ năng kém nhưng lại chủ quan tắt chế độ kiểm soát lực kéo nhằm mục đích là tăng góc văng đuôi xe khi bẻ lái với ga mạnh và vòng tua máy lớn. Việc làm này hết sức nguy hiểm đối với người "non tay lái" bởi Ford Mustang vốn có hiệu suất cao.
Xe trang bị động cơ V8 5.0L, tạo ra công suất ở mức tối đa là 460 mã lực và kèm theo mô-men xoắn cực đại 569 Nm, chỉ mất 5 giây để tăng tốc từ 0 lên 100 km/h. Với sức mạnh này, một cú đạp ga "lút cán" cũng đủ để động cơ đạt vòng tua lớn, thoát nhanh khỏi lực ma sát bánh xe ban đầu. Để chế ngự được cỗ máy cực khoẻ này và biểu diễn những màn "drift" nét như trên tivi, không thể một sớm một chiều là áp dụng ngay được mà cần có thời gian tập luyện ở khu vực an toàn.
Nguồn video: Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trong khung giờ đấu giá đầu tiên của buổi chiều, chỉ có 29/227 biển số được đấu thành công. Trong đó, biển có dãy số "phát lộc" của TP.HCM 51K-808.66 có mức trúng đấu giá cao nhất là 105 triệu đồng. Những biển số khác chủ yếu được trúng với mức khá thấp, từ 40-50 triệu.
Khung giờ 15h-16h, tình hình đấu giá cũng không mấy sôi động khi chỉ có 28/227 biển số được đấu thành công. Trong đó, biển 30K - 558.98 (Hà Nội) trúng đấu giá mới mức cao nhất là 160 triệu đồng; biển số Hà Nội khác là 30K-527.79 cũng được trả 105 triệu.
Như vậy, trong cả hai phiên đấu giá chiều 17/11, có tổng cộng 57/454 biển số đẹp được đấu giá thành công, chiếm tỷ lệ 12,5%. Trong đó, chỉ có 3 biển số được trả giá trên 100 triệu, còn lại chủ yếu trúng ở mức "sàn" là 40-50 triệu đồng.
Tính trong cả ngày hôm nay 17/11, biển có dãy số tam hoa của TP. HCM là 51K-889.99 trúng đấu giá cao nhất với mức 1,145 tỷ đồng. Tiếp đến là biển số sảnh tiến 30K-456.78 của Hà Nội trúng đấu giá với mức 1,09 tỷ đồng. Cả hai biển số này đều đã được đưa lên đấu lại vào ngày hôm nay sau khi từng trúng đấu giá vào đầu tháng 10 nhưng bị bỏ cọc.
Trong 2 ngày cuối tuần (18-19/11), các phiên đấu giá biển số sẽ tạm nghỉ và tiếp tục trở lại vào chiều 20/11 với 589 biển số đẹp được VPA đưa lên sàn, chia làm 2 khung giờ là 13h30-14h30 và 15-16h.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng). Quá thời hạn trên, nếu người trúng đấu giá không nộp đủ tiền sẽ bị mất tiền đặt cọc, đồng thời biển số trên được đưa ra đấu giá lại.
Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.
" alt="Đấu giá biển số chiều 17/11: Biển số Hà Nội cao nhất chỉ 160 triệu"/>Đấu giá biển số chiều 17/11: Biển số Hà Nội cao nhất chỉ 160 triệu
Hôm nay, ông Trần Viết Tiệp, Giám đốc BV Việt Nam - Thụy Điển (Quảng Ninh) cho biết, hôm qua BV tiếp nhận 4 bệnh nhân được chuyển từ Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên lên trong tình trạng nguy hiểm do ngộ độc thực phẩm. 4 bệnh nhân đều trú tại xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh.
Một bệnh nhân bị hôn mê sâu đang được điều trị tại BV Việt Nam – Thụy Điển |
Sáng hôm qua, 4 bệnh nhân được một người bạn cho 4 con so biển rồi đem chế biến để ăn vào buổi sáng. Ăn xong, tất cả đều có biểu hiện miệng và chân tay tê, đầu choáng váng, nôn mửa và được người thân đưa đi cấp cứu.
Sau thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán các bệnh nhân hôn mê không tiếp xúc được mạch, khó thở, suy hô hấp và liệt toàn thân do gặp phải độc tố tetrodotoxins.
Bệnh nhân được rửa dạ dày, riêng 2 người có biểu hiện nặng được đặt nội khí quản và chuyển về khoa hồi sức tích cực.
Hiên tại, 2 trong số 4 người nhập viện vẫn còn hôn mê và liệt toàn thân.
Con so biển giống với con sam nhưng cực độc |
Được biết, so biển là loài giáp xác có hình dáng gần giống với con sam. So biển cực độc, độc tố tập trung chủ yếu ở buồng trứng, khi nhỡ ăn phải, nạn nhân cần uống nhiều nước rồi nôn thật nhanh thức ăn ra ngoài và đến trung tâm y tế gần nhất để điều trị.
7 người trong một gia đình đã phải nhập viện cấp cứu vì bị ngộ độc trong bữa cơm tối có dùng rượu .
" alt="Hai người bị liệt toàn thân do ăn so biển"/>Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã dựa trên các tiêu chí trên để đánh giá các nhà cung cấp điện toán đám mây tại Việt Nam và trao tặng chứng nhận cho các doanh nghiệp đạt chuẩn. Từ đó, các cơ quan, tổ chức có thể lựa chọn giải pháp hoặc thuê dịch vụ nền tảng điện toán đám mây đảm bảo từ các doanh nghiệp đáp ứng được bộ tiêu chí này.
Theo đại diện CMC Telecom, hệ sinh thái CMC Cloud của doanh nghiệp có năng lực mở rộng không giới hạn và hiện đang phục vụ hơn 6.000 khách hàng với dung lượng lưu trữ 1,5PB. Trước đó trong tháng 6/2020, CMC Telecom là doanh nghiệp được lựa chọn đồng hành cùng Chính phủ trong chương trình đào tạo đội ngũ chuyên gia hạt nhân về Chính phủ điện tử.
Ngoài ra, đại diện CMC Cloud cũng đã tham gia tư vấn cùng Bộ TT&TT để Việt Nam lần đầu tiên ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ Điện tử vào tháng 4/2020.
Tại buổi tọa đàm “Nền tảng điện toán đám mây an toàn phục vụ chính phủ số”, ông Đặng Tùng Sơn - Phó TGĐ/GĐ Kinh doanh và Marketing CMC Telecom đã đưa ra những thách thức trong việc cung cấp điện toán đám mây của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Ông Sơn cho rằng: “Có 3 thách thức mà các nhà cung cấp điện toán đám mây nội địa đang gặp phải hiện nay. Thứ nhất đó là những yêu cầu khắt khe về an ninh an toàn thông tin. Thứ hai là bài toán nội địa hóa để đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, trải nghiệm khách hàng, đặc biệt là an toàn thông tin. Cuối cùng là vấn đề nhân lực”.
Tuy nhiên, ông nhấn mạnh đến 2 yếu tố đã thúc đẩy sự thay đổi tại thị trường Việt Nam, hỗ trợ các nhà cung cấp điện toán đám mây nội địa tăng trưởng. Đó là nhờ vào sự chỉ đạo xuyên suốt từ Chính phủ, Bộ TT&TT, các bộ, ban, ngành liên quan và những thay đổi liên tục trong chính sách, quyết định về chuyển đổi số quốc gia, hay chiến lược về chính phủ điện tử… Những yếu tố đó đã góp phần giải quyết được các thách thức của các doanh nghiệp cloud trong nước.
Hệ sinh thái CMC Cloud của CMC Telecom là nền tảng cloud duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp tới cloud của 3 gã khổng lồ về công nghệ trên thế giới là AWS, Microsoft và Google.CMC Telecom đạt TOP doanh nghiệp tiêu chuẩn xây dựng chính phủ số
Một tài xế ở Ý đã cố gắng lái xe ra khỏi tình huống bị "kẹp giò" tưởng như bất khả thi, khi khoảng cách giữa xe phía trước và sau rất hẹp. Đoạn video trên được một người dân quay lại bằng điện thoại và đã được chia sẻ rất nhanh trên mạng xã hội.
Theo đó, nam tài xế liên tục lùi, tiến, bẻ lái để lách dần ra khỏi hai chiếc ô tô đang kẹp xe mình. Tuy nhiên, do không gian quá chật chội nên người này đã lùi chạm và ủi chiếc Fiat đỗ sau mình một cách hơi thô bạo.
Không chỉ chạm vào xe sau, ngay khi tiến lên được một chút, người đàn ông lại để xe mình chạm vào xe phía trước. Tổng cộng sau khoảng 12 lần va đụng với xe trước và sau, nam tài xế đã đưa được xe ra khỏi chỗ đỗ.
Tình huống trên là bài học kinh nghiệm để các tài xế lưu tâm khi đỗ xe, cần tạo khoảng cách thoát an toàn nhất định cho những xe đỗ trước, tránh những va chạm không đáng có.
Theo Supercarblondie
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nữ tài xế cho xe ra khỏi chỗ hẹp khiến dân mạng phát sốtVới gần 10 "đỏ", nữ tài xế trẻ tuổi đã đưa được chiếc Toyota Vios của mình ra khỏi chỗ hẹp để xuống đường. Xem tình huống trên, người thì khen ngợi nức nở, người thì nói nữ tài xế xử lý quá "cồng kềnh"." alt="Tài xế lái ô tô 'thoát hiểm' khó tin sau pha kẹp sát và 12 lần va đụng"/>Tài xế lái ô tô 'thoát hiểm' khó tin sau pha kẹp sát và 12 lần va đụng
Những chiếc drone này còn có khả năng phun thuốc đúng chỗ cây trồng bị bệnh, giúp tiết kiệm đến 99% thuốc trừ sâu. MiSmart cũng chính là doanh nghiệp dành giải nhất tại cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam (Viet Solution) do Bộ TT&TT khởi xướng
Hai năm tự nghiên cứu mày mò làm UAV
Theo anh Phạm Thanh Toàn - CEO MiSmart, việc chế tạo những chiếc drone tích hợp trí tuệ nhân tạo được thực hiện bởi cá nhân anh cùng với một người bạn cấp 3 là anh Trần Phi Vũ. Anh Vũ hiện vẫn đang đảm nhiệm vị trí giám đốc công nghệ (CTO) của dự án này.
Nhóm phát triển drone của MiSmart với Tiến sĩ UAV Trần Phi Vũ (trái) và Thạc sĩ Deep Learning Phạm Thanh Toàn (phải). Ảnh: Hà An |
Đây là một sự kết hợp khá tình cờ khi hai người bạn này vô tình gặp lại nhau vào dịp Tết nguyên đán. Ở thời điểm đó, anh Vũ vẫn còn đang học chương trình tiến sĩ về thiết bị bay không người lái tại đại học New South Wales (Australia). Với Phạm Thanh Toàn, đây là lúc mà anh đã đúc rút được nhiều năm kinh nghiệm trong việc phát triển các phần mềm machine learning và trí tuệ nhân tạo.
Nhận thấy cả hai đều có điểm chung về việc mong muốn tại ra một giải pháp hiện đại hóa ngành nông nghiệp, Toàn và Vũ đã cùng ngồi lại với nhau và thành lập nên MiSmart - dự án chuyên chế tạo những chiếc drone chuyên dụng để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
Những mẫu drone do MiSmart phát triển đều được nhóm nghiên cứu người Việt này làm chủ về mặt phần cứng và phần mềm, chỉ một vài linh kiện như motor, pin phải nhập ngoại. |
Sau khoảng 2 năm lên ý tưởng và bắt tay vào hoàn thiện, giờ đây những chiếc drone của MiSmart đã thương mại hóa được gần 6 tháng với 2 mẫu drone khác nhau là Mis GA-22 và Mis TH-16.
Người nông dân có thể sử dụng drone ở chế độ tự động, bán tự động hoặc bằng tay. Thiết bị được thiết kế chống bụi, chống nước. Nó cũng có thể gấp gọn lại sau khi sử dụng.
Những chiếc drone của MiSmart có đặc điểm là chúng được làm từ sợi carbon fiber, nhẹ hơn nhôm nhưng lại cứng gấp 5 lần titanium và có khả năng nâng được 22kg vật nặng. Đây là một trong những mẫu drone hiếm hoi do người Việt hoàn toàn làm chủ từ thiết kế phần cứng cho tới phần mềm.
Dùng AI diệt sâu bệnh bằng máy bay không người lái
Chia sẻ về dự án của mình, anh Toàn cho biết, ý tưởng sử dụng drone vào lĩnh vực nông nghiệp được anh thực hiện nhằm tăng giá trị nông sản của người dân Việt Nam. Bằng việc sử dụng drone, sản phẩm của MiSmart có khả năng khoanh vùng sâu bệnh, từ đó giải quyết được việc lạm dụng thuốc trừ sâu đồng thời giúp tiết kiệm tối đa về mặt chi phí.
Quy trình hoàn thiện của drone do MiSmart phát triển sẽ bắt đầu từ lúc drone đi trinh sát, gửi bản đồ về server, đến lúc phát hiện sâu bệnh bằng AI và cuối cùng là phun tưới. Tất cả những số liệu này đều nằm trên một platform về IoT để quản lý. Bằng cách này, người nông dân có thể biết chính xác khu vực cần phun tưới mà không cần phải thao tác nhiều trên drone. |
Những chiếc drone này còn được lập trình để hỗ trợ phun thuốc bảo vệ thực vật trên một diện tích đất nông nghiệp lớn, di chuyển linh hoạt bay lên, hạ xuống hoặc chuyển hướng theo địa hình.
MiSmart không cần sử dụng camera AI, thay vào đó, chỉ là những chiếc camera có độ phân giải cao, giá rẻ. Sau khi drone chụp ảnh gửi về máy chủ, hình ảnh sẽ được ứng dụng AI phân tích để tìm ra điểm bất thường. Drone sẽ tiếp tục bay ra những điểm bất thường đó để ghi nhận thêm hình ảnh và nhận dạng vùng sâu bệnh. Đây là những điểm vượt trội của công nghệ AI mà mắt thường khó có thể nhận dạng được.
So với cách phun thuốc truyền thống, drone của MiSmart hoạt động hiệu quả hơn tới 40 lần nhờ sử dụng radar. Radar này sẽ quét diện tích đất bên dưới và duy trì khoảng cách phun hợp lý, tiết kiệm thuốc.
Khát vọng chuyển đổi số ngành nông nghiệp Việt
Sau 6 tháng thương mại hóa, công ty của anh Toàn đã có khoảng 4 tỷ doanh thu. Theo anh Phạm Thanh Toàn, mô hình kinh doanh của MiSmart sẽ bao gồm việc bán drone hoặc cho thuê thuê dịch vụ. Nếu muốn mua đứt, mỗi thiết bị drone do MiSmart phát triển có giá từ 200-250 triệu đồng.
Kết quả bước đầu cho thấy, sản phẩm của doanh nghiệp này đã bắt đầu có những phản hồi tích cực từ phía khách hàng. Các mẫu drone đều hoạt động tốt với độ ổn định cao, chưa mẫu drone nào gặp phải sự cố.
Không chỉ được sử dụng trong việc phun tưới, phát hiện sâu bệnh, bảo vệ sức khỏe cây trồng, nhóm phát triển MiSmart còn có tham vọng ứng dụng công nghệ này vào việc quản lý rừng, lập bản đồ và cứu hộ, cứu nạn. |
Do điều kiện đặc thù về trình độ của người điều khiển drone, khách hàng chủ yếu của MiSmart không phải trực tiếp người nông dân mà là các hợp tác xã nông nghiệp, những công ty phun tưới và các tập đoàn nông nghiệp lớn. Đây là những nhóm đối tượng đã có trình độ nhất định, do vậy việc chuyển giao công nghệ sẽ dễ dàng hơn.
Theo anh Toàn, mỗi vùng địa hình lại có một đặc điểm riêng, các drone do vậy cũng sẽ được thiết kế tùy theo địa hình để có thể hoạt động hiệu quả nhất.
“Hiện tại, MiSmart đang tập trung chính vào thị trường miền tây, nơi có những cách đồng mẫu lớn. Ở miền bắc, MiSmart sẽ tập trung vào các đồi chè. Sắp tới, MiSmart cũng sẽ phát triển một mẫu drone để dành riêng với những cánh đồng cà phê tại khu vực Tây Nguyên.”, anh Toàn nói.
Khách hàng chủ yếu của MiSmart không phải trực tiếp người nông dân mà là các hợp tác xã nông nghiệp, những công ty phun tưới và các tập đoàn nông nghiệp lớn. |
Sau hơn 2 năm tự tìm tòi phát triển drone, vị CEO này cho rằng, khó khăn nhất trong quá trình phát triển drone là ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam hiện vẫn còn yếu.
Công ty của anh Toàn hiện đã làm chủ được việc sản xuất bộ phận cơ khí và khung carbon của drone. Phần software công ty này cũng tự mình phát triển. Tuy nhiên, với motor, pin,... là những cấu phần quan trọng của drone, MiSmart vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sắp tới, MiSmart muốn tìm kiếm thêm các đối tác có trụ sở tại Việt Nam để giải quyết bài toán về linh phụ kiện.
Bên cạnh đó, giấy phép bay cũng là một rào cản trở ngại mà MiSmart hy vọng có thể giải quyết được. Hiện không phải khách hàng nào của công ty cũng có thể xin được giấy phép. Đây là một khó khăn của MiSmart trong việc đưa sản phẩm đến với thị trường.
Tuy mới chỉ trong giai đoạn mới thành hình, sự xuất hiện của các dự án giàu tham vọng như MiSmart được kỳ vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt ngành nông nghiệp Việt Nam. Chuyển đổi số bằng việc đưa các công nghệ tiên tiến nhất của thế giới vào trong quá trình sản xuất, đó chính là cách duy nhất để ngành nông nghiệp Việt Nam có thể theo kịp với bước tiến của thế giới.
Trọng Đạt
Bài toán đúng, tường minh và đặc biệt là đủ lớn sẽ mang lại giá trị lớn. Đó là nhận định được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra tại đêm trao giải cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Việt Nam.
" alt="Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng"/>Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng