Giải trí

Nhận định, soi kèo Lanus vs Rosario Central, 7h30 ngày 5/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-22 04:16:12 我要评论(0)

Nhận định, soi kèo Lanus vs Rosario Central, 07h30 ngày 5/12 – VĐQG Argentina. Dự đoán, phân tích tỷ southampton đấu với liverpoolsouthampton đấu với liverpool、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoLanusvsRosarioCentralhngàsouthampton đấu với liverpool soi kèo Lanus vs Rosario Central, 07h30 ngày 5/12 – VĐQG Argentina. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Lanus đấu với Rosario Central từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Nacional, 8h ngày 5/12

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 22/3 vừa qua, Y. - học sinh lớp 9 trường THCS Phù Ủng (Ân Thi, Hưng Yên) - bị 5 bạn học cùng lớp lột hết quần áo, túm tóc, liên tục đấm đá vào vùng đầu, mặt... ngay tại trường.

Một trong số nữ sinh tham gia đánh hội đồng Y. gửi clip lại sự việc cho bạn ở nước ngoài. Sau đó, hình ảnh này bị phát tán trên mạng xã hội.

Đoạn video có thời lượng chỉ khoảng 40 giây song nỗi ám ảnh trước cảnh tượng cô gái 15 tuổi ngồi co ro trên nền nhà, trần truồng, bất lực trước mọi đòn đau mà bạn học giáng xuống đầu... không thể mất đi trong tâm trí nhiều người.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 1
Sáng 31/3, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ thăm hỏi, động viên nữ sinh Y., khẳng định với gia đình em sẽ xử lý nghiêm vụ việc. Ảnh: N.S.

Có thể nói sau khi vụ bạo lực học đường nghiêm trọng này được "khui" ra trên mạng xã hội, làn sóng phẫn nộ từ cộng đồng phần nào gây sức ép tới việc xử lý người liên quan.

Tuy nhiên, khi tiếp xúc với phóng viên Zing.vn, nạn nhân Y. cảm thấy mệt mỏi khi hình ảnh của mình được chia sẻ khắp các hội, nhóm trên mạng xã hội những ngày qua.

"Giờ thì ai ai cũng biết em cả", nữ sinh 15 tuổi buồn bã nói. 

Không riêng gì vụ đánh hội đồng bạn kể trên, mỗi sự việc khi được đưa lên mạng xã hội, cái kết không phải luôn là "người tốt được khen, người xấu bị chỉ trích", mà kéo theo nhiều hệ lụy.

Vậy khi phát hiện các vụ bạo lực học đường, nên lựa chọn phương án nào giữa lập tức "phanh phui" lên mạng xã hội và không để mọi chuyện từ đời thực tràn vào cả thế giới ảo?

Khi nạn nhân im lặng, mạng xã hội là nơi phát hiện các vụ bạo lực học đường

Khi cơ quan công an đang điều tra vụ nữ sinh bị bạn đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên, ngày 1/4, mạng xã hội lại xuất hiện clip ghi cảnh nữ sinh THCS ở Nghệ An bị nhóm bạn chửi bới, bắt quỳ rồi liên tục tát vào mặt dù nạn nhân khóc lóc, xin lỗi, gây bức xúc dư luận.

Thực tế, từ những năm 2015-2016, hàng loạt vụ tương tự đã xuất hiện nhan nhản trên Facebook.

Cuối tháng 10/2016, cộng đồng mạng phẫn nộ khi xem clip nữ sinh bị nhóm bạn 14 người đánh đập, bắt quỳ gối, liếm chân xảy ra ở khu vực dân cư tại xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, TP.HCM.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 2
Vụ đánh hội đồng nữ sinh tại TP.HCM vào năm 2016 được phát hiện nhờ clip trên mạng xã hội. Ảnh cắt từ clip.

Đáng nói, vụ hành hung dã man diễn ra hôm 28/8, song nạn nhân không dám nói với người nhà.

Mọi việc chỉ được phát hiện 2 tháng sau đó khi một nữ sinh tham gia đánh bạn tung clip lên mạng xã hội.

Sau khi gia đình nạn nhân làm đơn tố cáo, công an đã mời 14 người liên quan, đều là những thiếu niên dưới 16 tuổi và đa phần đã bỏ học, lên trụ sở làm việc.

Tương tự, "nam sinh lớp 8 đánh bạn nữ lớp 10 gục tại bến xe buýt ở Mai Sơn, Sơn La", "3 nữ sinh túm tóc, đánh bạn túi bụi ở Văn Lâm, Hưng Yên", "nữ sinh Sư phạm gọi hội 7 người tới đánh bạn tại quán trà sữa ở Hà Nội", "nữ sinh đánh hội đồng bạn ở Gia Lâm, Hà Nội"... đều là những vụ bạo lực học đường được phát hiện và xử lý không phải vì nạn nhân lên tiếng.

Với tốc độ lan truyền chóng mặt, các clip bạo lực học đường này nhanh chóng xuất hiện ở khắp các hội, nhóm trên Facebook, gây nên làn sóng bất bình trong cộng đồng mạng. Từ đó, nhờ sự và cuộc của các cơ quan báo chí, đài truyền hình, công an... những vụ việc này mới được xử lý.

Theo báo cáo của ngành giáo dục, trong năm học 2017-2018, cả nước xảy ra hơn 2.000 vụ, 53% trong số đó diễn ra trong môi trường học đường. Trong giai đoạn 2010-2018, 7.735 học sinh, sinh viên tham gia vào các vụ đánh nhau, bị xử lý kỷ luật.

Con số hàng nghìn vụ bạo lực học đường mà báo cáo chỉ ra ở trên có lẽ chưa phải là tất cả. Sẽ có nhiều trường hợp nạn nhân vì quá hoảng sợ, không dám phản kháng, không nói với ai... rồi cứ thế lẩn khuất trong những góc tối xấu xí của môi trường mà lẽ ra, con trẻ chỉ đến với niềm vui được tiếp thu kiến thức và vui chơi cùng bạn bè.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 3
Trong năm học 2017-2018, cả nước xảy ra hơn 2.000 vụ bạo lực học đường. Ảnh: Nhân Lê - Nguyễn Sương.

Mạng xã hội 'cổ vũ' nạn bạo lực học đường?

Ngay sau khi vụ đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên được phát tán lên Facebook, nhờ sự truy lùng ráo riết của dân mạng, thông tin, hình ảnh, trang cá nhân... được cho là của 5 nữ sinh tham gia hành hung được tìm ra và chia sẻ công khai trong nhiều diễn đàn.

Đó là mô típ quen thuộc khi trên mạng có "biến" (từ được dùng để chỉ sự việc nào đó gây sốc hay nghiêm trọng): Bằng mọi cách truy lùng ra nhân vật chính, rêu rao thông tin về họ rồi tràn vào trang cá nhân tấn công bằng những lời lăng mạ, xúc phạm, dè bỉu mà không cần kiểm chứng đúng sai.

Trong một hội nhóm mà giới trẻ chuyên vào để hóng “drama”, dưới bài đăng công khai 5 tài khoản Facebook được cho là thuộc về các thành viên trong nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn, dân mạng buông lời chửi bới, thóa mạ, gọi các nữ sinh này là “5 con quỷ”, "5 con rắn độc" và nhiều từ ngữ nặng nề khác.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 4
Ảnh chụp màn hình 5 tài khoản Facebook được cho là thuộc về các thành viên trong nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn ở Hưng Yên xuất hiện trên mạng. Ảnh chụp màn hình.

Sau khi trở thành tâm điểm chỉ trích của nhiều người, L. - một trong 5 nữ sinh tham gia lột quần áo và đánh nữ sinh Y. ở Hưng Yên - đã bỏ nhà ra đi.

Gia đình L. cho biết con gái đang tạm lánh ở nhà bà con vì bị nhiều người dọa đánh, giết. Theo lời mẹ của L., mỗi khi nữ sinh này lên mạng lại nhận được những tin nhắn đe dọa “xử” từ người lạ.

Cô bé này nhiều lần sợ đến phát khóc và nói với mẹ phải đi khỏi nhà ngay nếu không ngày hôm sau sẽ bị đánh. Cả gia đình chỉ lo L. vì sức ép của cộng đồng mạng rồi nghĩ quẩn.

Có thể thấy, từ chuyện giúp phanh phui các vụ bạo lực học đường và gây sức ép tới việc xử lý cho các cơ quan chức năng, chính mạng xã hội cũng trở thành con dao 2 lưỡi khi tạo áp lực tinh thần nặng nề lên những đứa trẻ đi bắt nạt lẫn bị bắt nạt.

Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Ngọc Duy - giám đốc Trung tâm Chẩn đoán và Phát triển tinh thần Khơi Nguồn - từng chia sẻ với Zing.vncác bạn trẻ khi trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng trong các sự việc tiêu cực hay nghiêm trọng nào đó sẽ gánh chịu sức nặng tâm lý rất khủng khiếp.

Họ gặp nhiều khó khăn khi đối diện với gia đình, bạn bè, những người ngoài phạm vi tương tác mạng xã hội đã xem clip đó. Những bạn trẻ này có thể bị sang chấn tâm lý do sức ép lớn từ cộng đồng.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 5
Người thân cho rằng Bùi Quang Huy tìm đến cái chết vì hoảng sợ, xấu hổ khi clip mình bị nhóm thanh niên đánh lan truyền trên mạng xã hội. Ảnh: Tây Bắc 24h.

Không ít sự việc đau lòng từng xảy ra với nạn nhân của bạo lực học đường.

Đó là trường hợp của Bùi Quang Huy (sinh năm 2001, học sinh lớp 8A, trường THCS Âu Lâu, TP Yên Bái) treo cổ tự tử vào năm 2016.

Người thân cho hay Huy hành động dại dột như vậy có thể vì hoảng sợ và xấu hổ khi đoạn video mình bị nhóm thanh niên bắt quỳ gối, hành hung bằng tuýp sắt lan truyền trên mạng xã hội.

Nếu như clip không được đưa trên mạng, những nút like, share của cư dân mạng không tiếp tục đẩy mọi chuyện đi xa, có lẽ nam sinh đã không phải tìm đến cái chết khi tuổi đời còn quá trẻ.

Chưa kể, khi những thông tin sai lệch, thiếu kiểm chứng được đưa lên mạng, nhiều người vô can bỗng nhiên bị hàng nghìn người lạ chỉ bởi, dọa dẫm vì... "ném đá" nhầm. Và đôi khi chính những video về bắt nạt học đường nhan nhản trên Facebook lại "cổ vũ" những kẻ đi bắt nạt khác xem rồi bắt chước.

Mạng xã hội cũng sinh ra một kiểu bắt nạt mới là gièm pha, nói xấu nhau trong nhóm chat hay công khai “bóc phốt”, tung ảnh "dìm hàng" trên mạng xã hội. 

Theo kết quả khảo sát của nhóm giảng viên khoa Tâm lý - Giáo dục của ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) và ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) trên 500 học sinh tại 2 trường THPT tại Đà Nẵng vào năm 2018, 19,3% học sinh là thủ phạm của việc bắt nạt, xúc phạm nhau bằng các hình thức trực tuyến (thông qua tin nhắn, hình ảnh hoặc video, các thiết bị điện tử...) và 16,7% học sinh từng là nạn nhân của hình thức này.

Nên cân nhắc việc đưa clip bạo lực học đường lên mạng xã hội

"Theo dõi tin tức vài ngày nay mà thấy thương cô bé nạn nhân cùng gia đình. Tuổi thơ của em đã có một nỗi ám ảnh mà cả đời cũng chẳng thể xoá được", cô Đào Mai Linh - giáo viên ở Hải Phòng - chia sẻ về vụ nữ sinh bị bạn đánh ở Hưng Yên.

Cô Mai Linh biết về sự việc thông qua fanpage của VTV24. Khi nhấn xem clip, nữ giáo viên phẫn nộ đến mức không đủ bình tĩnh để theo dõi toàn bộ.

“Tôi nghĩ các video về bạo lực học đường như vậy không nên xuất hiện trên mạng xã hội. Tuy nhiên, cũng có chút phân vân bởi nếu không có clip được tung lên thì vụ này không biết còn bị ỉm đi đến bao giờ vì nạn nhân không dám nói”, cô Linh bày tỏ.

Bao luc hoc duong va con dao hai luoi mang ten mang xa hoi hinh anh 6
Mội số Việc đưa clip bạo lực học đường lên mạng xã hội nên được cân nhắc . Ảnh cắt từ clip.

Từ lập trường một người đang làm việc trong môi trường giáo dục, cô Mai Linh chia sẻ nếu bản thân phát hiện một vụ bạo lực học đường, việc đầu tiên cô làm là tìm hiểu nguyên nhân sự việc để nắm rõ ai gây chuyện, ai bị hại.

Sau đó, nữ giáo viên sẽ nói chuyện với học sinh bị bạo lực để em đó chia sẻ rõ hơn về tình trạng hiện tại của mình. Tiếp đến, cô báo cho gia đình các học sinh có liên quan, bởi trong các vụ bạo lực học đường, chỉ khi nhà trường và gia đình phối hợp tốt mới đem lại hiệu quả.

"Với mức độ bạo hành/va chạm nhẹ, tôi sẽ xử lý đến đó, chứ như clip em Y. ở Hưng Yên bị đánh tôi sẽ mời gia đình các em liên quan cùng cơ quan có thẩm quyền để xử lý nặng. Không thể dung túng cho hành vi này được. Tôi sẽ nghĩ đến việc đưa sự việc lên mạng nếu nhà trường và phía công an không có động thái xử lý dù đã biết. Giờ sức mạnh của mạng xã hội khá lớn, chúng ta nên tận dụng trong hoàn cảnh cần thiết", cô Linh nêu quan điểm.

TS. Vũ Thu Hương (ĐH Sư phạm Hà Nội) từng chia sẻ một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ bạo lực học đường hiện nay là do mâu thuẫn trên Facebook. Từ đó, nữ tiến sĩ đưa ra gợi ý cho mọi người khi dùng mạng xã hội:

- Mỗi gia đình cần đặt ra những nguyên tắc để quy định cho các thành viên. Không đưa những thông tin cá nhân lên Facebook, đặc biệt thông tin về địa chỉ, thân thế, nơi làm việc thực tế ngoài đời.

- Không sử dụng ngôn ngữ thiếu lành mạnh khi bình luận hay đăng các bài viết trên mạng xã hội. Không phê phán, chỉ trích, xúc phạm cá nhân và tập thể trên mạng xã hội.

- Không chia sẻ ảnh của người thân, đặc biệt ảnh nhạy cảm của trẻ nhỏ. Điều này có thể sẽ gây ra nhiều nguy hiểm cho chính các em bé. Có những quy định rất cụ thể về việc trẻ nhỏ sử dụng mạng xã hội theo độ tuổi, trình độ học vấn và nhận thức của các cháu.

Đình chỉ hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm vụ nữ sinh bị đánhÔng Dương Tuấn Doan, Chánh văn phòng UBND huyện Ân Thi, thông tin hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm đã bị tạm đình chỉ công tác để làm rõ vụ nữ sinh lớp 9 bị nhóm bạn đánh.
" alt="Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội

Không chỉ là cuộc đấu trí giữa cảnh sát hình sự và những tay cướp chuyên nghiệp, Den of Thieves (tựa Việt: Những Kẻ Bất Bại) còn đi sâu vào cuộc sống đầy rối ren của từng nhân vật ở cả hai đầu chiến tuyến.

Phim bắt đầu bằng một vụ cướp xe chở tiền tại Los Angeles do băng đảng của Ray Merrimen (Pablo Schreiber) thực hiện. Thám tử Nick O'Brien (Gerard Butler) của phòng Trọng án nhanh chóng thụ lý vụ việc. Bằng các công tác nghiệp vụ, anh chàng phát hiện ra các nghi phạm đều là những tay cựu chiến binh chuyên nghiệp. Nick tiếp cận tay tài xế Donnie (O'Shea Jackson Jr.) để thăm dò phi vụ tiếp theo. Trong khi đó, Merrimen cũng lợi dụng Donnie để đánh lừa viên thanh tra. Ai sẽ thắng trong cuộc đấu trí cân não giữa cảnh sát và quân đội này?

Cuộc đấu trí cân não giữa tội phạm và cảnh sát

Với lực lượng hai bên đều là những tay lão làng trong lĩnh vực điều tra, Merrimen và Nick nhanh chóng nhận ra đối thủ của mình. Tuy nhiên, đây cũng là lúc những màn đấu trí cân não bắt đầu. Tất cả đều là những đòn tâm lý thẳng mặt nhau để đối phương mất bình tĩnh mà “lòi mặt chuột”. Mỗi câu nói, từng hành động hay "vô tình" chạm mặt nhau đều ẩn chứa nhiều hàm ý khiến kẻ kia "chột dạ".

Không chỉ vậy, họ còn chơi cả những thủ đoạn sau lưng nhau khá hiểm hóc. Những Kẻ Bất Bại như một ván cờ đầy bí ẩn và luôn chứa đựng những bất ngờ khó đoán. Từng nước đi của cả hai phe đều đầy căng thẳng khiến người xem khó mà rời mắt khỏi màn hình. Tuy nhiên, các bạn nhớ xem thật kỹ nhé vì chưa chắc bạn đã biết kẻ chủ mưu thật sự của vụ cướp này đâu. Bên cạnh đó, phim còn có những pha đấu súng vô cùng mãn nhãn và ác liệt giữa hai phe. Tiếng nổ giòn tan đến đinh tai, tiếng kính vỡ khắp nơi mang tới cảm giác một chiến trường ác liệt thật sự.

Nghịch lý xã hội với mặt trái của các nhân vật trong phim

Những Kẻ Bất Bại đã đưa ra một nghịch lý tại xã hội Mỹ khi nhóm cướp ngân hàng lại là những cựu chiến binh vui vẻ, hòa đồng với lối sống lành mạnh và chung thủy. Cả hội luôn giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống lẫn công việc và xem nhau như anh em một nhà. Họ lên kế hoạch kỹ lưỡng cho từng phi vụ không khác gì Tom Cruise và luôn tuân theo quy tắc chỉ bắn cảnh sát chứ không hại dân thường vô tội.

Trong khi đó, "băng đảng" cảnh sát của Nick lại khá giang hồ. Dù là cảnh sát nhưng họ chả bao giờ làm việc theo luật mà tra tấn tội phạm khá tàn bạo. Thậm chí việc đấu đá nội bộ cũng khiến hình ảnh những nhà hành pháp bị xấu đi rất nhiều. Nick và các đồng nghiệp cũng không phải tuýp thích bắt người rồi ngồi gõ báo cáo mà bắn cho nhanh để bớt việc.

Nhờ diễn xuất tuyệt vời của dàn diễn viên mà sự khác biệt này càng trở nên chân thật và cảm xúc hơn. Gerard Butler, vốn nổi tiếng với cả thể loại hành động lẫn nội tâm đã khắc họa được hình ảnh một viên cảnh sát "dân chơi" cùng cuộc sống gia đình phức tạp. Phía bên kia chiến tuyến, rapper 50 Cent có vai diễn khá ấn tượng với hình ảnh người cha yêu thương gia đình.

Nhiệm vụ bất khả thi khi cướp Ngân hàng Liên bang Mỹ

Những Kẻ Bất Bại chính là phiên bản đời thực của Mission Impossible khi băng nhóm của Merriman phải lên kế hoạch cướp Ngân hàng Liên bang - một trong những "pháo đài" kiên cố nhất nước Mỹ. Mục tiêu của họ gần như bất khả thi với tầng tầng lớp lớp bảo vệ và thủ tục ngặt nghèo ngay ở cửa ra vào. Ở mỗi hành lang, mỗi phòng trong tòa nhà đều có cảm biến chuyển động và âm thanh lắp đặt. Quan trọng hơn cả là số tiền ở nơi đây luôn được kiểm tra kỹ lưỡng và được đánh dấu để kẻ cướp không thể sử dụng dù bất kỳ đâu trên thế giới.

Khó khăn là thế nhưng kế hoạch của băng cướp lại khá tinh tế và bài bản. Các tình tiết của phi vụ liên tục xuất hiện khiến người xem bất ngờ. Từ những hành động tưởng chừng như bất hợp lý, những tay cựu chiến binh này xâu chuỗi lại để tạo ra một phi vụ trót lọt hoàn hảo. Sự phối hợp bài bản giữa các thành viên trong nhóm khiến kế hoạch diễn ra một cách nhịp nhàng, lớp lan. Không những thế, đạo diễn Christian Gudegast còn đưa thêm vào nhiều tình tiết khó khăn để tăng sự kịch tính khiến người xem phải nín thở theo dõi từng diễn biến của tác phẩm. Nếu từng yêu thích loạt phim Ocean's Eleven hay Mission Impossible thì bạn khó có thể bỏ Những Kẻ Bất Bại.

Theo GameK

" alt="Những Kẻ Bất Bại" width="90" height="59"/>

Những Kẻ Bất Bại