Bệnh ung thư máu có triệu chứng giống với bệnh cảm lạnh
Ung thư máu được cho là căn bệnh gây ung thư nhiều thứ ba ở Vương quốc Anh,ệnhungthưmáucótriệuchứnggiốngvớibệnhcảmlạmc va với ước tính khoảng 40.000 người được chẩn đoán hằng năm, 15.000 người chết. Tuy nhiên, nhận thức của người dân về bệnh ung thư máu và các triệu chứng chưa đầy đủ.
Ung thư máu xảy ra khi các tế bào máu bị ung thư hóa, nhân lên rất nhanh, ứ đọng trong tủy xương, cản trở quá trình tạo ra các tế bào máu bình thường khác.
Bệnh ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi và là loại ung thư phổ biến nhất ở trẻ em (30%). Nguy cơ mắc ung thư máu cũng tăng lên theo tuổi với gần 40% những người nhiễm bệnh từ 75 tuổi trở lên.
Bệnh ung thư máu được phát hiện càng sớm thì cơ hội điều trị thành công càng cao.

Các loại ung thư máu
Có nhiều loại ung thư máu, nhưng thường được phân thành ba nhóm: Bệnh bạch cầu, ung thư hạch và ung thư tủy.
Bệnh bạch cầu là dạng ung thư ảnh hưởng đến các tế bào máu, đặc biệt là các tế bào bạch cầu và tủy. Những tế bào này thường sản sinh quá nhanh và không phát triển hoàn thiện. Điều đó làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và khả năng chống lại nhiễm trùng của cơ thể.
Ung thư hạch nhắm vào hệ thống bạch huyết, một phần của hệ miễn dịch. Khi đó, các tế bào lympho nhân lên quá mức dẫn tới quá tải, ảnh hưởng tới hệ miễn dịch. Lympho phát triển trong nhiều bộ phận gồm hạch bạch huyết, tủy xương, lá lách...
U tủy, thường được gọi là đa u tủy, ảnh hưởng đến tế bào plasma - nơi sản xuất ra các kháng thể giúp chống lại nhiễm trùng.
Triệu chứng
Bệnh có một số dấu hiệu cảnh báo, có thể bị nhầm với bệnh cúm hoặc cảm lạnh nặng. Đó là ho, đau ngực, sốt, ớn lạnh, thường xuyên nhiễm trùng, ngứa ngáy, phát ban, chán ăn, buồn nôn, đổ mồ hôi đêm, suy nhược, mệt mỏi dai dẳng, hụt hơi, xuất hiện các hạch bạch huyết sưng nhưng không đau ở cổ, nách hoặc bẹn.
Điều quan trọng là bạn phải đi kiểm tra nếu lo lắng mình có nguy cơ bị ung thư máu.
Phương pháp điều trị
Có rất nhiều phương pháp điều trị ung thư máu khác nhau, tùy thuộc vào loại ung thư và sức khỏe hiện tại của bạn. Trong đó bao gồm hóa trị, cấy ghép tế bào gốc, liệu pháp miễn dịch và xạ trị, phẫu thuật.
An Yên (Theo Mirror)

(责任编辑:Thời sự)
Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
Sao Việt hôm nay 6/4: Hồng Diễm được khen xinh và thanh lịch khi làm mẫu thời trang. Nữ diễn viên xây dựng hình ảnh nền nã, không sexy nhưng vẫn cuốn hút.
Hồng Đăng than thở việc tham gia phần 2 của "Hướng dương ngược nắng" khiến mình già đi vì nhân vật gặp nhiều trắc trở. Lý Nhã Kỳ đăng ảnh cũ tại Cannes với dự định trở lại tham dự LHP trong năm nay. Ngọc Trinh chụp ảnh phong cách "nàng thơ" vẫn không thôi sexy. Bộ ba siêu mẫu Thanh Hằng, Lan Khuê cùng ca sĩ Hồ Ngọc Hà hội tụ trong dự án "khủng" chuẩn bị ra mắt. Lý Hải tự tay chăm sóc vườn cây ớt Peru - loại ớt được mệnh danh đắt đỏ nhất thế giới. Vợ chồng danh ca Cẩm Vân - Khắc Triệu tình cảm trong chuyến lưu diễn ở Đà Lạt. Thúy Ngân xinh tươi mừng tuổi mới bên bạn bè và fans. Mỹ Tâm cùng Quang Dũng đến thăm nhạc sĩ Lê Quang trong chuyến lưu diễn Mỹ. "Nếu muốn sống nhẹ nhàng như hơi thở. Tốt nhất là chỉ nên nghĩ sơ sơ", Ngọc Hà - bà xã NSND Công Lý chia sẻ. Thủy Tiên đăng ảnh selfie và bày tỏ cảm xúc cô đơn. Quang Tèo khoe đón "khách quý" - NSND Thu Quế đến thăm nhà. MC Dương Thanh Thanh Huyền khoe chân dài khi xuống phố đầu tuần. NSND Hồng Vân, NSƯT Hữu Châu và diễn viên Huỳnh Anh Tuấn chụp ảnh kỷ niệm khi có dịp đóng phim chung. Thúy Ngọc
" alt="Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim" />Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phimSáng hôm nay (29/11), có 2.331 thí sinh bước vào cuộc thi tuyển công chức do tỉnh Quảng Nam tổ chức để tuyển chọn 362 "nhân tài" cho bộ máy hành chính trên địa bàn tỉnh.
Kỳ thi tuyển này có 2.331 thí sinh dự thi để tuyển chọn 362 chỉ tiêu cho 32 sở, ngành và địa phương cấp huyện của tỉnh Quảng Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Đinh Văn Thu kiểm tra các phòng thi
Cuộc thi được tổ chức tại Trường ĐH Quảng Nam, có “tỷ lệ chọi” 6 người chọn 1 người khiến các thí sinh khá căng thẳng, nhất là những người thuộc diện ký hợp đồng lao động tại các cơ quan hành chính nhiều năm nay.
Kỳ thi tuyển bắt đầu từ ngày 29/11 và kết thúc vào ngày 4/12. Các thí sinh sẽ thi trắc nghiệm trên máy tính 3 môn gồm Tin học, Ngoại ngữ, Nghiệp vụ chuyên ngành. Các thí sinh đạt yêu cầu (mỗi môn phải đạt tối thiểu 50 điểm trong thang điểm 100) mới bước tiếp vào 2 môn thi viết còn lại gồm Kiến thức chung và Kiến thức chuyên ngành.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam kiêm Chủ tịch Hội đồng thi tuyển - ông Đinh Văn Thu - khẳng định việc tuyển chọn đội ngũ công chức có chất lượng vào cơ quan hành chính của tỉnh là việc làm hết sức quan trọng.
“Để tạo cơ hội bình đẳng cho các công dân được tham gia vào bộ máy hành chính nhà nước từ tỉnh đến huyện, Hội đồng thi tuyển và lãnh đạo tỉnh Quảng Nam quán triệt phải thực hiện việc thi tuyển minh bạch, công khai, khách quan để tuyển chọn được người đầy đủ năng lực cho yêu cầu bộ máy hành chính, phục vụ cho phát triển của địa phương” – ông Thu nói.
Vũ Trung
" alt="Quảng Nam thi tuyển công chức tỉ lệ 1 “chọi” 6" />Quảng Nam thi tuyển công chức tỉ lệ 1 “chọi” 6Tại Hội thảo Chính sách đổi mới sáng tạo bao trùm của Việt Nam: Chiến lược thiết kế và thực thi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong giai đoạn phát triển tiếp theo mới đây, UNDP đã giới thiệu sáng chế mũ bảo hộ chống dịch của Đỗ Trọng Minh Đức, du học sinh lớp 11 ở Mỹ và Trần Nguyễn Khánh An, học sinh lớp 8 ở Hà Nội.
Minh Đức và Khánh An với sáng chế của mình. Ảnh: UNDP VietNam
Đây là một chiếc mũ bảo hộ giúp phòng ngừa lây nhiễm chéo cho người đeo mà vẫn có thể làm việc bình thường, không phải cách ly tập trung 14 ngày.
Chiếc mũ được đặt tên là "Vihelm", có nghĩa là "mũ chống dịch của Việt Nam". Trong đó, "Vi" là "Việt Nam" còn "Helm" là "Mũ".
Ý tưởng sáng tạo được dẫn dắt bởi nhà sáng chế trẻ.
Sau khi từ Mỹ trở về, Đức có mong muốn tập trung cho việc học TOEFL, SAT và làm hồ sơ đăng ký vào đại học. Ngoài ra, Đức có nguyện vọng tham gia dự thi cuộc thi sáng tạo quốc tế.
Trong khi đó, Khánh An cũng có kế hoạch luyện thi IELTS và SAT, chuẩn bị cho kỳ thi vào trung học phổ thông năm sau. An tuy còn nhỏ tuổi nhưng thích cách tư duy đổi mới, làm việc nhóm và rất tự tin.
Từ nguyện vọng này, với sự hỗ trợ của gia đình, Đức và An được kết nối với nhà sáng chế Nguyễn Đình Nam. Hai em đã được dẫn dắt về khoa học, thực hiện cải tiến các công cụ chống dịch Covid- 19 từ gợi ý của Thầy Nam.
Ngoài ra, hai bạn còn được TS. Phan Quốc Nguyên (Đại học Quốc gia) hướng dẫn về quy trình, thủ tục, đào tạo, huấn luyện để đi thi.
Chiếc mũ cách ly di động này chính là sản phẩm để dự thi cuộc thi sáng chế ICAN.
Chiếc mũ được tạo ra với nhiều tính năng, 2 cải tiến mới là gắn Hộp găng tay chuyên dụng (Gloves Box) và Thiết kế mũ kèm mặt nạ (Mask Hat).
Gắn găng tay trên mũ: Giúp tương tác tốt với các bộ phận trên mặt, gãi mặt, dụi mắt hay thậm chí ăn uống mà vẫn mà không cần cởi bỏ mũ.
Khay đựng thức ăn, đồ uống: Y bác sĩ có thể chuẩn bị sẵn những phần ăn nhẹ và nhanh chóng nạp năng lượng để có thêm nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn.
Bộ lọc không khí, duy trì áp suất: Giúp các bác sĩ có thể làm việc thoải mái nhất trong thời gian dài mà không cần cởi bỏ mũ bảo hộ, giảm nguy cơ lây nhiễm.
Lỗ nhỏ trên đỉnh đầu: Một cải tiến nhỏ nhưng thể hiện sự thấu hiểu vấn đề các y bác sĩ gặp phải khi đội mũ bảo hộ trong thời gian dài để làm việc: không thể gãi ngứa.
Nhờ đó người dùng có thể đội mũ thoải mái liên tục trong vài giờ đồng hồ mà không bị nóng.
Chiếc mũ cho phép người đội giữ được sự thoải mái trong thời gian dài
Minh Đức kể, thầy Nam còn hướng dẫn cách viết đơn xin cấp sáng chế, viết sao cho sản phẩm được khoá bởi ý tưởng mới của mình để khi đăng ký có thể khoá được các sáng chế khác và hiện thực hoá trong sản xuất thương mại.
Bên cạnh đó, thầy Nam còn yêu cầu nhóm làm nhiều thứ từ nghiên cứu số liệu quốc tế, viết mô hình kinh doanh, làm kịch bản truyền thông, tiến hành nghiên cứu để đưa sản phẩm lên Kickstarter (website hỗ trợ các startup gọi vốn cộng đồng), và rất nhiều thủ tục khác nữa.
“Mẹ cháu lo cháu và em ham mê cái mũ quên mất nhiệm vụ chính là tập trung tốt nghiệp trung học ở Mỹ để vào đại học tốt. Mẹ nói cần tuân thủ nguyên tắc là phải được đào tạo bài bản, kể cả là sáng tạo cũng phải có kiến thức nền tảng. Cái mũ này là tụi cháu ăn may khi có chú Nam dẫn dắt”.
Triển vọng sản xuất số lượng lớn
Khánh An kể: “Cháu hy vọng chúng cháu sẽ thắng cuộc thi sáng chế quốc tế ICAN về sáng chế ở Canada. Anh Đức bảo là nếu không thắng thì ít nhất cũng được bài học hoặc đi thi cuộc thi khác, tìm cái gì khác để sáng tạo tiếp".
Còn Minh Đức thì chia sẻ: “Thực lòng cháu nghĩ chỉ nên dùng từ cải tiến, còn gọi là phát minh hay sáng chế nó to lớn quá, bởi các tính năng trên cháu chỉ tối ưu lại phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau mà thôi".
Ý tưởng này hiện đã được đăng ký bản quyền sáng chế tại Cục sở hữu trí tuệ và đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thế giới. Không chỉ có vậy, thậm chí đã có đối tác Hàn Quốc ngỏ ý muốn đầu tư sản xuất số lượng lớn.
Với những cải tiến vượt trội, mũ bảo vệ đường hô hấp hay gọi cách khác là thiết bị/ mũ cách ly di động còn rất trẻ này hứa hẹn sẽ là 1 giải pháp góp phần ngăn chặn Covid-19.
Hiện thực hóa những ý tưởng, cùng ước mơ lớn chưa bao giờ dễ dàng với đa số chúng ta, nhưng thế hệ của những Khánh An, Minh Đức đã sẵn sàng bằng sự tự tin, bằng những ý nghĩ tốt đẹp, và bằng nhận thức về trách nhiệm xã hội.
Vũ Lâm
Cô bé Việt Nam 13 tuổi theo đuổi 2 bằng đại học tại New Zealand
Ở tuổi 13, Vicky Ngo Ngoc trở thành sinh viên trẻ tuổi nhất đang theo học tại Viện Đại học Công nghệ Auckland (New Zealand) - nằm trong top 1% đại học hàng đầu thế giới.
" alt="Hai học sinh người Việt và sáng chế mũ cách ly di động độc đáo" />Hai học sinh người Việt và sáng chế mũ cách ly di động độc đáoNhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
- Hàn Quốc viện trợ 3 triệu USD để phát triển nông nghiệp thông minh ở Đà Lạt
- Angela Phương Trinh nhiều năm nâng tạ: Vòng 3 trái đào, cơ bắp cuồn cuộn
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2016
- Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
- Phong độ giảm, Chi Pu bật khóc vì xếp hạng thấp tại Tỷ tỷ đạp gió 2023
- Thành Long gây tranh cãi vì hành động thân mật với nữ tiếp viên hàng không
- Phi Nhung rưng rưng nước mắt khi hát về mẹ
-
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
Pha lê - 02/04/2025 09:48 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Tam Kỳ đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến
Tại Trung tâm Hành chính công thành phố tất cả người dân đều được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. Ảnh: X.S. Có rất nhiều người dân khi đến Trung tâm Hành chính công thành phố Tam Kỳ đã được tuyên truyền và hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến bằng điện thoại thông minh hoặc trên máy vi tính.
Vừa qua, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy ở phường An Phú đã nộp hồ sơ trực tuyến xin cấp phép xây dựng nhà, chị được cán bộ tại Trung tâm Hành chính công hướng dẫn tạo lập tài khoản nộp hồ sơ.
Vài ngày sau, chị Thúy đã có thể ở nhà kiểm tra tình trạng hồ sơ ngay trên điện thoại, nếu có bổ sung hồ sơ thì chị chỉ cần sao chụp giấy tờ và nộp qua tài khoản đã đăng ký, mà không cần phải đến Trung tâm Hành chính công lần nữa.
Với những tiện ích của dịch vụ công trực tuyến hiện nay, người dân có thể ở nhà và đăng ký nộp hồ sơ qua tài khoản điện tử.
Chị Nguyễn Thị Thu ở xã Tam Thăng sau khi được cán bộ xã hướng dẫn đã ở nhà sử dụng máy vi tính và căn cước công dân để đăng nhập nộp hồ sơ trực tuyến lên hệ thống dịch vụ công của tỉnh xin xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau đó, chị chỉ đợi thông báo trả kết quả.
“Do bận công việc ở cơ sở dạy mầm non nên tôi không thể đến cơ quan nhà nước vào giờ hành chính để thực hiện thủ tục. Do đó khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến thì tôi thấy rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể nộp hồ sơ. Và cái tiện lợi nữa là khi nào xong hồ sơ thì hệ thống sẽ báo qua số điện thoại, qua tài khoản điện tử của tôi và tôi có thể yêu cầu dịch vụ trao kết quả về tận nhà” - chị Thu cho biết.
Hiện nay, từ thành phố đến xã phường ở Tam Kỳ đều có đội thanh niên xung kích phối hợp với đội ngũ cán bộ, công chức, tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến ngay tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả dịch vụ công, thậm chí hỗ trợ người dân tận nhà.
Với những nỗ lực trên, tỷ lệ phát sinh hồ sơ dịch vụ công trực tuyến của Tam Kỳ ngày càng tăng. Trong 6 tháng đầu năm 2023 thành phố đã tiếp nhận 7.342 hồ sơ trực tuyến, tỷ lệ 45,23% so với tổng số hồ sơ đã tiếp nhận.
Riêng tháng 7/2023, số hồ sơ trực tuyến chiếm tỷ lệ 81,96%. Mục tiêu của thành phố là đến năm 2024, người dân sẽ sử dụng 100% thủ tục hành chính trực tuyến.
Ông Bùi Ngọc Ảnh - Chủ tịch UBND TP.Tam Kỳ cho biết: “Kể từ ngày 1/7/2023 toàn bộ dịch vụ công tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công thành phố được thực hiện trực tuyến. Và sau năm 2024 thành phố sẽ không tiếp nhận tại Trung tâm Hành chính công mà người dân sẽ nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công Quốc gia cũng như Cổng dịch vụ công của tỉnh Quảng Nam.
Và chúng tôi phấn đấu 100% người dân có điện thoại thông minh đều cài đặt VNeID mức 2. Chúng tôi sẽ gửi đến từng người dân các bước để thực hiện thao tác dịch vụ công trực tuyến toàn trình và gắn với mỗi cá nhân là một mã đăng ký trực tuyến để người dân chủ động thực hiện các yêu cầu thủ tục hành chính cũng như tất cả các nội dung người dân kiến nghị, phản ánh”.
Theo Thanh Xuân - Quang Sơn(Báo Quảng Nam)
" alt="Tam Kỳ đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến" /> ...[详细] -
Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
Nguyễn Văn Bảo (21 tuổi), du học sinh Việt tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó. Tuy nhiên, tất cả các chuyến bay trở về Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Hợp đồng thuê trọ đã chấm dứt vào khoảng thời gian cô tốt nghiệp. Visa du học hết hạn khiến Phương Anh không thể tìm được việc làm. Hiện tại, cô không còn nơi ở, vừa mất cả thu nhập.
Cô đang sống cùng những người bạn Việt Nam và chỉ đủ tiền ăn 1-2 ổ bánh mỳ/ ngày. “Cảm giác khi đói thật kinh khủng”, Phương Anh nói.
Bạn bè cô cũng đang vật lộn qua ngày và cô không thể nhờ họ giúp đỡ gì nhiều. Phương Anh tự tìm kiếm sự trợ giúp từ một nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật Bản - Việt Nam, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên giúp đỡ các thực tập sinh và du học sinh người Việt. Nhờ họ, Phương Anh đã được nhận hỗ trợ cho tới khi về nước.
“Nếu không có sự giúp đỡ này, có lẽ tôi đã phải ngủ ngoài đường”, cô nói.
Bùi Hồ Phương Anh (26 tuổi), tốt nghiệp một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo vào tháng 3 và dự định quay về Việt Nam ngay sau đó
Bà Jiho Yoshimizu (50 tuổi), chủ tịch tổ chức hỗ trợ nói trên, cho biết có nhiều du học sinh người Việt tìm đến đây xin trợ giúp vì hoàn cảnh khó khăn. Đến nay, nhóm đã phát gạo, mỳ ăn liền và khẩu trang cho khoảng 1.100 người và có kế hoạch gửi các nhu yếu phẩm cho thêm khoảng 1.400 người nữa.
“Nhiều du học sinh trả học phí bằng tiền tự kiếm được. Tiền từ công việc làm thêm cũng được sử dụng để trang trải chi phí sinh hoạt, vì thế họ không có tiền tiết kiệm cho tương lai và gặp khó khăn”.
“Những người không có lựa chọn nào khác ngoài việc ra đường sống nếu mất chỗ ở còn chịu gánh nặng tâm lý nghiêm trọng”, bà Yoshimizu nói.
Ngày 25/5, hơn 340 công dân Việt Nam bị mắc kẹt ở Nhật Bản do Covid-19 đã được đưa về nước trên chuyến bay hạ cánh tại sân bay Nội Bài. Đây đều là những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm trẻ em dưới 18 tuổi, người cao tuổi, người ốm đau và có bệnh nền, phụ nữ mang thai, người lao động hết hạn thị thực, đã kết thúc hợp đồng lao động và du học sinh đã hoàn thành chương trình học.
Chuyến bay này là chuyến thứ hai đưa công dân Việt Nam mắc kẹt vì Covid-19 ở Nhật hồi hương, sau chuyến đầu tiên hôm 22/4 với gần 300 công dân về nước tránh dịch.
Trường Giang (Theo Mainichi)
Du học sinh mắc kẹt tại Nhật Bản do Covid-19 được ở thêm 6 tháng
- Du học sinh tại Nhật Bản đã tốt nghiệp bị mắc kẹt do dịch Covid-19 được kéo dài thời hạn cư trú thêm 6 tháng.
" alt="Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật" /> ...[详细] -
Những nhà văn nổi tiếng nghỉ học giữa chừng
Mark Twain:Tên thật là Samuel Clemens, Mark Twain là một trong những tác giả được yêu thích nhất của Mỹ. Nổi tiếng với các tiểu thuyếtNhững cuộc phiêu lưu của Tom Sawyervà Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn,Twain bỏ học năm 12 tuổi sau sự ra đi của cha mình. Sau đó, ông làm thợ học việc in ấn, rồi lại làm hoa tiêu tàu sông - công việc đã truyền cảm hứng cho nhiều tác phẩm của ông. Ảnh: Britannica.
Charles Dickens:Là một trong những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất của thời đại Victoria nhưng Charles Dickens có một tuổi thơ khó khăn. Cha ông bị bỏ tù vì nợ nần, và ở tuổi 12, Dickens buộc phải bỏ học để làm việc trong một nhà máy. Bất chấp sự thất bại này, ông vẫn tiếp tục viết những tác phẩm kinh điển như A Christmas Carolvà Great Expectations,mô tả những cuộc đấu tranh của tầng lớp lao động trong các tác phẩm của mình. Ảnh: Curioustimes.
Jack London:Nổi tiếng với những câu chuyện phiêu lưu như The Call of the Wildvà White Fang, Jack London bỏ học phổ thông năm 14 tuổi để đi làm. Cuộc sống của London đầy rẫy những cuộc phiêu lưu, từ làm nghề săn trộm sò đến tham gia đào vàng ở Vùng đất Klondike (cơn sốt thời bấy giờ). Các trải nghiệm này đã ảnh hưởng đến nội dung những cuốn tiểu thuyết hành động, mạnh mẽ của ông. Mặc dù không được học hành bài bản, London đã trở thành một trong những tác giả đầu tiên của Mỹ kiếm sống chỉ bằng nghề viết. Ảnh: Smithsonian.
George Bernard Shaw: Nhà viết kịch và nhà hoạt động chính trị người Ireland George Bernard Shaw nổi tiếng nhất với các vở kịch Pygmalionvà Man and Superman. Shaw bỏ học năm 15 tuổi vì thấy hệ thống giáo dục chính quy không hấp dẫn. Tuy nhiên, ông đã trở thành một trí thức tự học, thông qua đọc sách và trải nghiệm cuộc sống. Shaw đã giành được Giải Nobel Văn học năm 1925 và được xem là một trong những nhà viết kịch vĩ đại nhất trong lịch sử. Ảnh: Pbs.
H.G. Wells:Là cha đẻ của khoa học viễn tưởng, H.G. Wells đã viết những tiểu thuyết vượt thời gian như The War of the Worldsvà The Time Machine. Wells bỏ học năm 11 tuổi sau khi gia đình gặp khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, niềm đam mê đọc sách đã giúp ông giành được học bổng để có thể tiếp tục học sau này. Wells tiếp tục viết những tác phẩm đột phá vẫn còn ảnh hưởng cho đến ngày nay. Ảnh: Unrevealedfiles.
William Faulkner:Tác giả đoạt giải Nobel Văn học năm 1949 William Faulkner nổi tiếng với những tiểu thuyết phức tạp lấy bối cảnh miền Nam nước Mỹ, như The Sound and the Furyvà As I Lay Dying. Faulkner đã theo học tại Đại học Mississippi trong một thời gian ngắn nhưng đã bỏ học sau 3 học kỳ. Mặc dù không được học đầy đủ, Faulkner đã trở thành một trong những nhân vật quan trọng nhất trong nền văn học Mỹ, nổi tiếng với phong cách viết sáng tạo và khám phá sâu sắc về tâm lý con người. Ảnh: Google Play.
Ray Bradbury: Ray Bradbury, một trong những nhà văn khoa học viễn tưởng có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20, chưa bao giờ học đại học. Thay vào đó, Bradbury gọi thư viện là "trường đại học" của mình. Nổi tiếng nhất với tiểu thuyết Fahrenheit 451, Bradbury đã tự học viết bằng cách đọc ngấu nghiến và viết mỗi ngày. Tác phẩm của ông khám phá các chủ đề về kiểm duyệt, công nghệ và tương lai của nhân loại. Ảnh: Elviejotopo.
Agatha Christie: Được mệnh danh là "Nữ hoàng trinh thám", Agatha Christie bỏ học ở tuổi 15. Mặc dù vậy, bà đã trở thành tiểu thuyết gia bán chạy nhất mọi thời đại, với các tác phẩm như Murder on the Orient Expressvà The Murder of Roger Ackroyd. Tài năng đáng kinh ngạc của Christie trong việc tạo ra những bí ẩn hồi hộp đã thu hút độc giả trên toàn thế giới. Bà đã chứng minh rằng giáo dục chính quy không phải lúc nào cũng là điều kiện tiên quyết để thành công trong văn học. Ảnh: Ouestfrance.
Roald Dahl:Được yêu thích qua những cuốn sách thiếu nhi như Charlie and the Chocolate Factoryvà Matilda, tác giả Roald Dahl đã có một trải nghiệm giáo dục đầy biến động. Ông không thích trường học và bỏ học ở tuổi 18 để làm việc cho Công ty Dầu khí Shell. Những trải nghiệm của Dahl trong Thế chiến II và trí tưởng tượng phong phú của ông đã truyền cảm hứng cho nhiều câu chuyện kỳ ảo, những câu chuyện này vẫn tiếp tục làm say đắm độc giả ở mọi lứa tuổi. Ảnh: Theindependent.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Những nhà văn nổi tiếng nghỉ học giữa chừng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
Hồng Quân - 01/04/2025 15:33 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Nữ sinh hoàn cảnh khó khăn, mê võ thi Miss World Vietnam 2023
Ngô Thị Bích Thủy (SBD 145) sinh năm 2002, đến từ Bắc Ninh, là thí sinh lọt top 59 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023 (Miss World Vietnam). Cô sở hữu vẻ đẹp ngọt ngào, ưa nhìn và nụ cười tỏa nắng, hiện là sinh viên Đại học Công nghiệp TP.HCM. Chia sẻ với VietNamNet, Bích Thủy cho biết lý do đến với cuộc thi vì ngưỡng mộ và được truyền cảm hứng từ hoa hậu Lương Thùy Linh. Cô mong muốn mang tấm lòng chân thành và tinh thần tương thân tương ái để lan tỏa những điều tốt đẹp đến với cộng đồng. Người đẹp nghẹn ngào khi lọt top 59. "Cảm xúc hân hoan, khó tả khi bản thân đang từng bước tiến về phía trước, dù có muôn trùng khó khăn tôi vẫn sẽ cố gắng hết sức", cô bộc bạch. Bích Thủy hóm hỉnh, vui tươi và năng nổ nhưng rất dễ khóc. Cô thấy còn nhiều điểm yếu nên luôn cố gắng, nỗ lực để hoàn thiện. Sau cuộc thi, cô hy vọng sẽ trưởng thành hơn. Người đẹp từng nhận nhiều lời chê bai vì ngoại hình không ưa nhìn. "Đối với tôi, khen hay chê không quan trọng mà phải luôn nhìn nhận mọi vấn đề một cách đa chiều", cô nói. Bích Thủy đam mê và luyện tập chăm chỉ bộ môn Vovinam. Trong phần thi tài năng ở cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Công nghiệp 2023 (Hot Face IUH), cô mang đến màn trình diễn môn võ cổ truyền này và lọt top 11 chung cuộc. Người đẹp gốc Bắc Ninh đang theo học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Cô ham học hỏi, thích khám phá và trải nghiệm tất cả nét văn hóa đặc sắc. Bích Thủy năng động, thân thiện và tích cực tham gia nhiều hoạt động ở trường. Người đẹp hay làm từ thiện trong đó có việc hiến máu. Cô quan điểm: "Mỗi giọt máu cho đi là một cuộc đời ở lại". "Tôi tự ti là cô gái tỉnh lẻ, thiếu thốn về vật chất nhưng may mắn lại giàu có về tình cảm, một tay mẹ tôi nuôi nấng, chăm sóc và dạy dỗ tôi trưởng thành", cô chia sẻ. Người đẹp tự hào về quê hương đang sống - Bình Phước với các món ăn ngon và nhiều vị anh hùng dân tộc. Với Bích Thủy, mẹ là người phụ nữ đơn thân mạnh mẽ, chắt chiu và kiên cường. Người đẹp xúc động: "Mẹ chưa bao giờ bắt tôi phải nghỉ học đi làm phụ giúp gia đình mà muốn tôi phải học tập chăm chỉ, vì chỉ có con chữ mới giúp tôi thoát nghèo. Mẹ vẫn luôn âm thầm hy sinh kiếm việc làm thêm ở vườn cao su". Bích Thủy quan tâm đặc biệt đến trẻ em dân tộc thiểu số. Người đẹp mong muốn hỗ trợ cho các em nhỏ kinh phí để có thể mua xe đạp, giúp con đường đến trường dễ dàng hơn. Hiện tại, cô đang hoàn thành các môn thi cuối kỳ ở trường. Bên cạnh đó, người đẹp đang trao dồi các kỹ năng giao tiếp, trình diễn và chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho cuộc thi.
Đỗ Phong
Miss World Vietnam 2023: Nữ sinh vòng eo 58 cm, là thủ môn xuất sắcViệc dừng chân sớm tại Miss World Vietnam 2022 không làm Bùi Khánh Linh nản chí. Người đẹp trở lại mạnh mẽ hơn với khát khao giành vương miện." alt="Nữ sinh hoàn cảnh khó khăn, mê võ thi Miss World Vietnam 2023" /> ...[详细]
-
Đà Nẵng rà soát sức khỏe gần 11.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT
Theo đó, mỗi địa điểm thi THPT năm 2020 trên địa bàn thành phố sẽ có ít nhất 2 phòng dự phòng và phải sắp xếp đảm bảo giãn cách giữa các bàn dành cho thí sinh.
Đồng thời, đảm bảo an toàn cho cán bộ coi thi, nhân viên phục vụ và thí sinh dự thi. Các điểm thi báo cáo công tác chuẩn bị, kiểm tra, rà soát… về Sở GD-ĐT trước 14h ngày 29/7.
Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông, giám đốc các trung tâm giáo dục thường xuyên có trách nhiệm chỉ đạo rà soát tình hình sức khỏe 100% học sinh, học viên tham gia thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Những trường hợp học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở phải báo cáo về Sở GD-ĐT Đà Nẵng trước 10h ngày 4/8.
Năm nay, kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra trong 2 ngày 9/8 và 10/8. Đà Nẵng có gần 11.000 thí sinh đăng ký dự thi. Toàn thành phố có 24 điểm thi với 465 phòng thi tại các trường THCS, THPT.
Trước đó, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã yêu cầu các Phòng GD-ĐT, học sinh, học viên nghỉ học và dừng tất cả các hoạt động tập trung học sinh từ 13h ngày 26/7 đến khi có thông báo tiếp theo.
Bên cạnh đó, Sở cũng đề nghị tổ dân phố, chính quyền địa phương và kêu gọi toàn thể nhân dân tăng cường giám sát, thông tin đến cơ quan chức năng những trường hợp vi phạm quy định trên để kịp thời phối hợp, xử lý.
Công Sáng
Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều 26/7
Trước diễn biến mới của dịch Covid-19 khi Đà Nẵng ghi nhận 2 ca mắc mới đều bị lây nhiễm trong cộng đồng, trưa nay (26/7), Sở GD-ĐT đã có công văn yêu cầu cho toàn bộ học sinh, sinh viên nghỉ học.
" alt="Đà Nẵng rà soát sức khỏe gần 11.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
Chiểu Sương - 01/04/2025 18:32 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+
Xã hội đang có nhu cầu rất lớn đối với nhân lực lành nghề, được đào tạo đầy đủ. Ảnh minh họa
Nhà báo Phạm Huyền: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT đang phải điều chỉnh chương trình học, thực hiện giảm tải. Vậy trong mô hình đào tạo kép như Chương trình 9+, phần học văn hóa của các em học vẫn giống như chương trình bình thường hay cũng được giảm tải hoặc lược bớt?
Ông Đỗ Văn Giang: Thời gian qua Bộ LĐ-TBXH đã có nhiều văn bản rất kịp thời gửi tới các sở ban ngành địa phương và các trường về việc tổ chức dạy online và được các trường rất ủng hộ. Tất nhiên chỉ dạy những vấn đề nặng về lý thuyết nhiều hơn chứ còn phần thực hành để dạy được một tiết online, để hình thành một kỹ năng cho học sinh nhìn thấy thì thầy cô phải gia công sư phạm rất nhiều.
Nhà báo Phạm Huyền: Từ đầu Tọa đàm tới giờ, các khách mời cũng đã nói sơ qua, nhưng ở đây bạn đọc vẫn muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề tổng thời gian sẽ rút ngắn được ở chương trình 9+ khi các em học liên thông lên cao đẳng?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS muốn có bằng cao đẳng thì mất tầm khoảng 4-4,5 năm về thời lượng. Theo chương trình thì các em có thể rút ngắn từ 1-1,5 năm so với bình thường.
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi nữa xin chuyển đến ông Giang là có được phép đăng ký dự thi liên thông khác ngành không?
Ông Đỗ Văn Giang: Hiện tại theo Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TBXH đã ban hành thông tư quy định về liên thông và thông tư rất là mở như tôi đã đề cập. Còn về liên thông khác ngành nghề thì căn cứ chuẩn đầu ra theo quy định các em sẽ phải bổ sung một số lượng kiến thức để phù hợp với ngành nghề này, còn phần đã học rồi sẽ được tích lũy, công nhận.
Cơ hội việc làm rất cao
Nhà báo Phạm Huyền: Có một vấn đề mà tôi chắc chắn rằng bất cứ phụ huynh, học sinh nào cũng quan tâm. Đó là, từ thực tiễn điều hành trường nghề, các thầy cô đánh giá nhu cầu đầu ra hiện nay của Chương trình 9+ đang ở mức độ nào? Xin hỏi cô Phương là trường cao đẳng nơi cô làm hiệu trưởng đã thí điểm chương trình 9+ và có lứa học sinh nào tốt nghiệp chưa, thực tế tìm việc làm sau khi tốt nghiệp của các em ra sao?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Như đầu chương trình chúng tôi đã giới thiệu là trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo 9+. Hàng năm chúng tôi tuyển vào từ 500-650 học sinh tốt nghiệp THCS. Khi ra trường các em được đón nhận rất khả quan. Trong quá trình học tập chúng tôi đã đưa các em đi thực tập ở doanh nghiệp, các em cũng đã tiếp cận được với thị trường lao động. Chậm nhất là 3 tháng sau khi tốt nghiệp các em đều có việc làm và nhà trường lo việc làm cho các em 100%.
Nhà báo Phạm Huyền: Một thông tin rất hấp dẫn thưa cô. Vậy còn thực tế ở trường trung cấp của thầy Bằng thì sao?
Ông Khuất Huy Bằng: Tại Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội, trong số 1.700 học sinh hiện tại có đến 95% là đối tượng tốt nghiệp THCS (đối tượng 9+). Trường chúng tôi cũng như các trường dạy nghề nói chung đều có xu hướng gắn kết với doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, ngoài việc nhà trường đào tạo ra thì còn có doanh nghiệp đặt hàng trực tiếp với nhà trường để đào tạo ra đối tượng học sinh theo nhu cầu nguyện vọng của doanh nghiệp.
Có thể khẳng định học sinh tốt nghiệp của Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội 100% có việc làm luôn. Và nhà trường trong thông báo tuyển sinh cũng cam kết nếu ra trường các em không tìm được việc làm nhà trường sẽ giới thiệu các em việc làm, nếu không giới thiệu được thì nhà trường sẽ hoàn trả lại kinh phí đào tạo. Như thế để thể hiện rõ quan điểm của nhà trường là các em hoàn toàn có việc làm với mức thu nhập ổn định từ 8-10 triệu đồng khi theo học tại Trường.
Các ngành nghề được đào tạo trong Trường đều là ngành nghề “hot” và nhà trường liên kết với hơn 100 các doanh nghiệp với các ngành nghề khác nhau, xã hội lại đang rất thiếu những người thợ kỹ thuật có tay nghề. Các em học sinh có thể yên tâm khi học tại Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội cũng như các trường nghề là cơ hội việc làm rất cao.
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương Nhà báo Phạm Huyền: Theo dõi truyền thông, báo chí cuối năm 2019 đầu 2020, chúng tôi nhận thấy có một số phản ánh về việc triển khai chương trình 9+ vẫn còn những lúng túng, vướng mắc. Vậy thưa ông Giang những “nút thắt” chính nằm ở đâu và hiện chúng ta có chính sách hấp dẫn nào để có thể thúc đẩy mô hình đào tạo này và thu hút học sinh hơn nữa không?
Ông Đỗ Văn Giang: Trước tiên tôi khẳng định lại một lần nữa, việc đào tạo nghề hướng vào đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS theo mô hình mà chúng ta gọi tắt là Chương trình 9+ tiếp thu kinh nghiệm của mô hình đào tạo kép của Đức, KOSEN của Nhật Bản chắc chắn sẽ là một hướng đi đúng, rất đi vào thực tế của các trường, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay.
Chẳng hạn như một trường hợp tôi được biết là trường Trung cấp công nghệ Thăng Long dù cũng mới thành lập mấy năm nay và là trường tư thục nhưng đã đào tạo nghề cho đối tượng này gắn với ngoại ngữ và khẳng định đó là một hướng đi tất yếu. Trường đẩy mạnh việc học ngoại ngữ, ví dụ tiếng Đức, Anh, Nhật, Hàn… để các em vừa có thể học tập ở trong nước vừa có thể đi học, làm ở nước ngoài sau này nếu có cơ hội.
Còn “nút thắt” mà bây giờ các bậc phụ huynh quan tâm nhất chính là việc Bộ GD&ĐT phải ra được các văn bản để công nhận, chứng nhận được khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho các đối tượng có nhu cầu học liên thông. Các cơ quan quản lý nhà nước đều phải nghĩ đến việc này và chắc chắn Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ-TBXH phải khẩn trương xử lý để phụ huynh, học sinh yên tâm. Như tôi cũng đã nói ngay từ đầu là chắc chắn việc này sẽ được thực hiện sớm. Mặt khác, khối lượng kiến thức được quy định phải phù hợp thực tế hơn chứ không phải như trong thông tư 16 cũ từ năm 2010.
Thứ hai, quyền hạn công nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa cần mở rộng đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT là được dạy và công nhận phần này.
Còn về chính sách thì rõ ràng Nhà nước đã rất là quan tâm. Chẳng hạn, đối với Nghị định 86/2015/NĐ-CP*, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài chính đã được Thủ tướng giao điều chỉnh lại về mức hỗ trợ cho đối tượng học sinh này. Rồi những vấn đề khác nữa theo Nghị định số 15/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp. Chắc chắn Đảng và nhà nước rất quan tâm và những điều đang còn chưa tới, còn bất cập sẽ được giải quyết.
Như vậy chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+. Cá nhân tôi mong rằng các cơ quan truyền thông không phải chỉ VietNamNet cũng phải quan tâm và đẩy mạnh tuyên truyền để người học và phụ huynh học sinh yêu giáo dục nghề hơn, đi vào con đường này nhiều hơn. Vì cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, xin cảm ơn ba vị khách mời đã chia sẻ các thông tin hữu ích. Thưa quý vị bạn đọc, hy vọng chương trình Tọa đàm hôm nay phần nào đã phần nào giúp các phụ huynh, học sinh hiểu được ưu thế của Chương trình 9+. Chúng tôi cũng hy vọng những nút thắt về mặt chính sách mà các khách mời vừa đề cập tới đây sẽ được các bộ ngành liên quan tham gia tháo gỡ.
VietNamNet thực hiện
* Nghị định 86/2015/NĐ-CP: Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"
“1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều.”
" alt="Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa
Vingroup cùng các trường đại học tìm lời giải bài toán nhân sự chất lượng cao
Đây là chia sẻ của GS Vũ Hà Văn tại buổi Tọa đàm Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và cơ hội được tổ chức tại Đại học Bách Khoa vào sáng 18/7/2020. Sự kiện có sự tham gia của đại diện Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Viện John von Neumann - ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Các khách mời trao đổi tại buổi Tọa đàm: “Nhân lực chất lượng cao Khoa học dữ liệu: Thách thức và cơ hội”. Định hướng thạc sĩ, tiến sĩ là một nghề
Theo ITViệc, ngành CNTT sẽ thiếu hụt khoảng 25% nhân lực so với nhu cầu thực tế trong năm 2020, tương ứng với 350.000-400.000 người. Hàng năm, số lượng cử nhân IT ra trường trên 50.000 người. Tuy nhiên, hơn 70% số này phải qua đào tạo bổ sung để đủ trình độ và kỹ năng đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
Theo ngân hàng thế giới, nếu đánh giá trên thang điểm 10 thì chất lượng nhân lực Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á trong danh sách xếp hạng.
Tính riêng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, theo báo cáo của Vietnamworks, nhân sự có bằng sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ…) chỉ chiếm 7%, có bằng cử nhân đại học chiếm chủ yếu với 74%, còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông.
Theo PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Đại học Bách Khoa, có 2 nguyên nhân khiến nhiều sinh viên không theo học lên cao học, thứ nhất là nhu cầu của thị trường; thứ hai là quan niệm trong nước về đào tạo kỹ sư và thạc sĩ chưa rõ ràng.
Trước thực trạng trên, GS Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup cho rằng việc cần làm là tập trung vào đào tạo nhân lực chất lượng cao.
“Thay vì bỏ chi phí để mua các sản phẩm của nước ngoài với giá cao, chúng ta cần tập trung đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao mới”, GS Vũ Hà Văn khẳng định.
Để thực hiện điều này, Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF (thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata), Tập đoàn Vingroup đã ký kết hợp tác đào tạo với 5 trường Đại học, Viện nghiên cứu nhằm hỗ trợ nguồn lực tài chính, công nghệ, mạng lưới trí thức, chuyên gia cho các cơ sở đào tạo và học viên cao học có điều kiện học tập và nghiên cứu theo trình độ quốc tế. Theo đó, VINIF sẽ tài trợ 2 tỷ đồng cho từng trường trong năm đầu tiên, hỗ trợ tối đa trong 3 năm.
Theo PGS Phan Thị Hà Dương - Giám đốc điều hành Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF, Chương trình đào tạo của các trường Đại học, Viện lần này đặt mục tiêu đào tạo thạc sĩ theo hướng ứng dụng thực tế thay vì đào tạo để sau này làm tiến sĩ.
PGS. TS khoa học Phan Thị Hà Dương cho biết chương trình hợp tác giữa VinIF và các trường sẽ đào tạo thạc sĩ theo hướng ứng dụng thực tế. Ngoài ra, Quỹ VINIF có chương trình tài trợ học bổng sau đại học dành cho các học viên cao học và nghiên cứu sinh xuất sắc đang hoặc sẽ theo học các chương trình sau đại học trong nước thuộc các chuyên ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật hoặc y dược, giá trị lần lượt 120 triệu đồng/năm và 150 triệu đồng/năm.
Đây là một trong những cơ sở để hiện thực hóa cách nhìn nhận việc làm thạc sĩ, tiến sĩ là một nghề trong môi trường khoa học - một điều đã phổ biến ở nước ngoài nhưng Việt Nam thì chưa.
Nhiều chương trình đào tạo để lựa chọn
Trong khuôn khổ toạ đàm, GS Vũ Hà Văn chia sẻ về chương trình mới dành cho các bạn sinh viên năm cuối do Tập đoàn Vingroup phát động. Những bạn định hướng theo đuổi lĩnh vực khoa học dữ liệu hay trí tuệ nhận tạo sẽ được trang bị thêm kiến thức toán học và lập trình cần thiết trong quá trình làm việc thực tế kéo dài 6-12 tháng tại VinBigdata. Chương trình này sẽ trả thu nhập cho các bạn mà không có ràng buộc. “Sau một năm, khi thành kỹ sư lành nghề, cánh cửa hoàn toàn mở rộng với các bạn”, ông Văn nói.
PGS Trần Minh Triết - Viện trưởng Viện John von Neumann cho biết Đại học Quốc gia TPHCM đã đào tạo khoa học dữ liệu từ năm 2004. PGS Trần Minh Triết, Viện trưởng Viện John von Neumann, Đại học Quốc gia TP HCM cho biết từ năm 2004, trường đã có khóa đào tạo định hướng chính về khoa học dữ liệu, máy học, trí tuệ nhân tạo. Ông Triết cũng chia sẻ chương trình của Viện không chỉ giới hạn ở các sinh viên tốt nghiệp đại học, mà mở rộng cơ hội cho sinh viên ưu tú học năm thứ ba, thứ tư, năm cuối.
Đại học Khoa học Tự nhiên, trường đầu tiên có đào tạo chính thức Thạc sĩ Khoa học Dữ liệu từ 2018 sẽ lần đầu tuyển sinh đại học ngành này từ 2020. Viện Toán học có Chương trình tạo nguồn học viên bằng việc nhận hướng dẫn khoa học các sinh viên năm cuối.
Đại học Quy Nhơn sẽ mở khóa đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu từ 2020, theo PGS Đỗ Ngọc Mỹ - Hiệu trưởng nhà trường. Tại Đại học Bách Khoa, Hiệu trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết trường đang đổi mới quy trình học thạc sĩ, tích hợp song song với giai đoạn học cử nhân. Nhờ đó, sinh viên có thể lấy bằng thạc sĩ sau 5,5 năm.
Với Đại học Quy Nhơn, PGS Đỗ Ngọc Mỹ chia sẻ từ năm 2020, trường sẽ mở khóa đào tạo thạc sĩ khoa học dữ liệu ứng dụng, mang cơ hội tiếp cận lĩnh vực mới cho các học viên.
Đánh giá đây là “mô hình hợp tác văn minh, chưa có tiền lệ giữa một tập đoàn kinh tế và các cơ sở đào tạo và nghiên cứu tại Việt Nam”, PGS.TS Tạ Hải Tùng - Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận định mô hình này sẽ thay đổi cách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam và “là hình mẫu cần được nhân rộng trong xã hội”.
Theo khảo sát của Vietnamworks, ngành khoa học dữ liệu đứng thứ tư về nhu cầu tuyển dụng và mức thu nhập bình quân tại Việt Nam. Tại Mỹ, thống kê của Glassdoor cho thấy ngành khoa học dữ liệu đứng đầu trong 25 nghề tốt nhất, xếp thứ 16 về mức lương.
Minh Tuấn
" alt="Vingroup cùng các trường đại học tìm lời giải bài toán nhân sự chất lượng cao" />
- Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- Cảnh báo 9 lỗ hổng an toàn thông tin mới ảnh hưởng các hệ thống Việt Nam
- Đổi mới chương trình để nguồn nhân lực thích ứng với hội nhập
- Angelina Jolie trả lương cho bảo mẫu 20 tỷ 1 năm
- Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
- Hyun Bin và Son Yejin được fan Mỹ 'bao vây' khi đi trăng mật
- Hơn 1.200 học sinh tranh suất vào lớp 6 trường Ams