Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi

Kinh doanh 2025-04-19 03:19:37 692
ậnđịnhsoikèoBoracBanjaLukavsSarajevohngàyVéđãnằmtrongtúbóng đá trực tiếp ngoại hạng anh   Pha lê - 15/04/2025 08:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/6e399447.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4

Điều đặc biệt nữa là tất cả những người này đều tình nguyện làm việc cho phía Liên Xô mà không vì mục đích tiền bạc.

Một trong hai thành viên đầu tiên của Bộ 5 Cambridge là Donald Maclean (1913-1983), vốn là con trai nghị sĩ, bộ trưởng giáo dục trong nội các của Thủ tướng Stanley Baldwin. Maclean làm việc cho Bộ Ngoại giao Anh ngay sau khi tốt nghiệp đại học, từng công tác ở Paris, Washington, Cairo và lên đến chức Vụ trưởng châu Mỹ của Bộ Ngoại giao Anh.

Trong thời gian làm việc tại Đại sứ quán Anh ở Washington, Maclean là nguồn tin chính cung cấp cho Moscow về trao đổi thông tin giữa Anh và Mỹ. Đến năm 1951, Maclean được bổ nhiệm làm đại diện phía Anh trong Hội đồng Anh - Mỹ - Canada, chia sẻ các thông tin bí mật hạt nhân.

Với sự hỗ trợ của thành viên thứ hai là Guy Burgess, Maclean chuyển cho Liên Xô nhiều thông tin tuyệt mật về vũ khí hạt nhân của Mỹ, nhất là thông tin về năng lực sản xuất và nguồn cung cấp nguyên liệu hạt nhân.

{keywords}
Donald Mclean. Ảnh: Wikipedia

Nhưng rồi những hoạt động của Donald Maclean bắt đầu gây nghi ngờ đối với Tình báo Anh. Rất may, người phụ trách Phòng Liên Xô của cơ quan Tình báo Anh lúc bấy giờ lại chính là Kim Philby. Philby đã báo động cho Maclean rằng anh đã bị nghi ngờ và sắp bị bắt giữ, thế là Maclean quyết định chạy tị nạn sang Liên Xô (tháng 5/1951). Cùng trốn chạy với Maclean còn có Guy Burgess, và vụ việc này đã trở thành một xì-căng-đan lớn ở Anh và Mỹ.

Những năm đầu tiên ở Liên Xô đối với Donald Maclean và Guy Burgess thật khó khăn. Với cái tên mới là Mark Petrovich Freizer, Maclean cùng Guy phải chuyển đến sống ở thành phố Quybisev.

Đây là thành phố nằm trên sông Volga sâu trong lãnh thổ Liên Xô và là một địa điểm cấm tất cả người nước ngoài lai vãng. Vì thế, hai ông hầu như bị tách biệt với thế giới bên ngoài. Để hợp pháp hóa cuộc sống, Maclean được bố trí làm giáo viên tiếng Anh tại trường Đại học sư phạm Quybisev, như vậy là điệp viên lừng danh với bí danh Homer trước đây nay lại có bình phong mới.

Mùa hè năm 1955, Maclean được về sống ở Moscow. Ông được cấp một căn hộ đầy đủ tiện nghi ở trung tâm thủ đô và một biệt thự nhỏ ở ngoại ô Moscow; được Nhà nước Xô-viết tặng thưởng Huân chương Cờ đỏ.

Ông cũng được làm những công việc hợp với sở trường, sở thích của mình: Cố vấn cho Tạp chí Đời sống quốc tế của Bộ Ngoại giao Liên Xô; Cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh tế thế giới và Quan hệ Quốc tế (IMEMO). Ngày 11/4/1961, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Liên Xô.

Năm 1969, Maclean bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ “Những vấn đề chính sách đối ngoại của Anh trong giai đoạn hiện đại”. Sang đầu những năm 1970, Tiến sĩ Freizer trở thành “chuyên gia Xô-viết hàng đầu” về các vấn đề chính trị và “chuyên gia có uy tín nhất” về Tây Âu.

Ngày 19/6/1972, Phó giám đốc IMEMO E. M. Primakov ký quyết định “trả lại tên Donald Mclean cho cộng tác viên khoa học Mark Petrovich Freizer”.

Không chỉ tôn trọng Maclean về trí tuệ, các đồng nghiệp Liên Xô còn cảm phục ông về nhân cách và lối sống. Là người nước ngoài, lại xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, vậy nhưng Maclean lại có những quan điểm rất dân chủ và đặc biệt là phong cách sống rất bình dân.

Ông nghiện thuốc lá rất nặng, và ở vị thế đặc biệt của mình, ông hoàn toàn có thể dễ dàng kiếm cho mình các loại thuốc lá ngoại như Marlboro, Camel… những thứ “xa xỉ” ở Liên Xô thời bấy giờ. Nhưng Maclean chỉ quen hút các thứ thuốc lá hạng bét như Prima, Dymok… Quần áo thì rất giản dị, ăn uống cũng vậy. Với ông, công việc là trên hết.

Từ năm 1975, phát hiện Maclean bị ung thư, các bác sĩ Liên Xô đã tìm cách ngăn chặn căn bệnh, kéo dài cuộc sống cho ông. Còn ông, thay vì nghiện rượu lại càng “nghiện việc”, như chính Maclean từng nói đùa. Chạy đua với thời gian, ông lao vào công việc với cường độ còn cao hơn, cho đến khi ra đi vào ngày 7/3/1983.

Viện Nghiên cứu Kinh tế thế giới và Quan hệ Quốc tế - nơi Donald Maclean làm việc trong hơn 20 năm đã đứng ra tổ chức lễ tang. Sau đó, tro thi hài người “điệp viên Cambridge” đã được đưa về an táng trong khu mộ gia đình ở ngoại ô London.

Nguyên Phong

">

Cuộc đời thứ hai của “điệp viên Cambridge” lừng danh

50% hồ sơ thủ tục hành chính về GD&ĐT được xử lý online mức 3

Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phê duyệt.

Đề án hướng tới mục tiêu tăng cường ứng dụng CNTT nhằm đẩy mạnh triển khai chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT ở trung ương và các địa phương; đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học và công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất lượng GD&ĐT.

Cụ thể, bên cạnh mục tiêu hình thành cơ sở dữ liệu toàn ngành GD&ĐT, Đề án cũng đặt mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% các cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT, các cơ sở GD&ĐT thực hiện quản lý hành chính xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; 70% cuộc họp giữa các cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở GD&ĐT được áp dụng hình thức trực tuyến; 70% lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được thực hiện qua mạng theo phương  thức học tập kết hợp (blended learning); 50% hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến tối thiểu mức độ 3, trong đó 30% được xử lý trực tuyến ở mức độ 4.

Về đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá, nghiên cứu khoa học và công tác quản lý, theo Đề án, đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, hình thành kho học liệu số dùng chung toàn ngành gồm bài giảng, sách giáo khoa điện tử, phần mềm mô phỏng và các học liệu khác. Mục tiêu cụ thể là đến năm  2020, phấn đấu 90% cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường, trong đó 70% trường học sử dụng sổ quản lý điện tử.

Với các cơ sở giáo dục đại học đại học và trường sư phạm, hình thành cổng thông tin thư viên điện tử toàn ngành liên thông, chia sẻ học liệu với các cơ sở đào tạo; áp dụng phương thức học tập kết hợp; phát triển một số mô hình đào tạo trực tuyến (cyber university).

Đề án cũng nêu rõ định hướng đến năm 2025 mức độ ứng dụng CNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. CNTT trở thành động lực đổi mới quản lý, nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá trong GD&ĐT.

">

Năm 2020: 90% trường phổ thông thường xuyên ứng dụng CNTT trong quản lý

Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 16/4: Không dễ bắt nạt

NGÀY EM VÀO ĐỘI

Chị đã qua tuổi Đoàn 
Em hôm nay vào Đội 
Màu khăn đỏ dắt em 
Bước qua thời thơ dại 

Màu khăn tuổi thiếu niên 
Suốt đời tươi thắm mãi 
Như lời ru vời vợi 
Chẳng bao giờ cách xa 

Này em, mở cửa ra 
Một trời xanh vẫn đợi 
Cánh buồm là tiếng gọi 
Mặt biển và dòng sông 

Nắng vườn trưa mênh mông 
Bướm bay như lời hát 
Con tàu là đất nước 
Đưa ta tới bến xa 

Những ngày chị đi qua 
Những ngày em đang tới 
Khao khát lại bắt đầu 
Từ màu khăn đỏ chói.

XUÂN QUỲNH
 

 

TRÊN ĐƯỜNG ĐẾN NHÀ LAO

Bầu trời Côn Đảo trong buổi bình minh rất đẹp.Con đường từ Bến Đầm đến nhà lao uốn quanh bờ biển,men theo triền núi,bên trên là cây cối um tùm,bên dưới là sóng trắng vỗ bờ đá dựng. Trên cành cây, chim kêu ríu rít. Chị Sáu như say sưa với cảnh tự nhiên. Chị hát theo một con chim hót. Chị rướn đôi tay bị còng chụp một con bướm bay qua. Chị chẳng để ý gì đến bọn lính với súng gươm tua tủa ở xung quanh mình.

LÊ QUANG VỊNH

 

CHÚ BÉ LIÊN LẠC
(Học thuộc lòng)

Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,

Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...

Vụt qua mặt trận,
Ðạn bay vèo vèo,
Thư đề "Thượng khẩn",
Sợ chi hiểm nghèo!

Ðường quê vắng vẻ,
Lúa trổ đòng đòng,
Ca-lô chú bé,
Nhấp nhô trên đồng...

TỐ HỮU

 

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 

Quanh ta, mọi người đều làm việc.
Cái đồng hồ tích tắc báo phút, báo giờ.
Con gà trống gáy vang ò ... ó ... o, báo cho mọi người biết trời sắp sáng, mau mau thức dậy.
Con tu hú kêu tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín.
Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
Cỏ xanh nuôi thỏ, nuôi bò.
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
Cô chim cú mèo có hai mắt hau háu, chặp tối đứng trong hốc cây rúc "cú cú" nghe rợn người cũng làm việc có ích cho đồng ruộng
Như mọi vật, mọi người, bé cũng làm việc. Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui !...

 

CHÚ GÀ TRỐNG ƯA DẬY SỚM

.....Mấy hôm nay trời rét cóng tay.Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu :"Eo ôi ! Rét ! Rét !".
......Thế nhưng mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Cái mào đỏ rực. Chú rướn cổ lên gáy "o....o! " vang cả xóm. Bộ lông màu tía trông thật đẹp mắt. Chú chạy đi chạy lại quanh sân, đôi đùi mập mạp, chắc nịch.

 

HÒN ĐÁ TO
(Học thuộc lòng)

Hòn đá to
Hòn đá nặng
Chỉ một người 
Nhấc không đặng.

Hòn đá nặng
Hòn đá bền
Chỉ ít người
Nhấc không lên.

Hòn đá to
Hòn đá nặng
Nhiều người nhấc
Nhấc lên đặng.

Biết đồng sức
Biết đồng lòng,
Việc gì khó
Làm cũng xong.

HỒ CHÍ MINH

 

CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

Ông em trồng cây xoài cát này trước sân,khi em còn đi lẫm chẫm.Cuối đông,hoa nở trắng cành.Trông từng chùm quả to,đu đưa theo gió đầu hè,em càng nhớ ông.Mùa xoài nào,mẹ em cũng chọn những quả chín mọng,vàng đẹp và to nhất,bày lên bàn thờ ông.
Xoài thanh ca,xoài voi,xoài tượng...đều ngon.Nhưng em thích xoài cát nhất.Mùi thơm dịu dàng,vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp, quả lại to.
Ăn quả xoài cát chín trẩy từ cây ông em trồng,kèm với xôi nếp hương,thì đối với em không thứ quà gì ngon bằng.
 

ĐOÀN GIỎI

 

 

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ.
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.

Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve?

Cái trống lặng im
Nghiêng đầu trên giá.
Chắc thấy chúng em
Nó mừng vui quá!

Kìa trống đang gọi
Tùng! Tùng! tùng! Tùng!
Vào năm học mới
Giọng vang tưng bừng.

THANH HÀO

 

LÀM ANH

Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải "người lớn" cơ.

Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngã
Anh nâng dịu dàng.

Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn.

Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.

PHAN THỊ THANH NHÀN

 

Hễ kiếm được mồi
Kiến tha về tổ
Xếp cùng một chỗ
Làm của cải chung
Tới khi đói lòng
Cùng ăn vui sướng.
Từ quân đến tướng
Một dạ như nhau
Chẳng thấy ở đâu
Kiến sống riêng lẻ.

NAM HƯƠNG

 

QUYỂN VỞ CỦA EM
[Học thuộc lòng]

Quyển vở này mở ra 
Bao nhiêu trang giấy trắng 
Từng dòng kẻ ngay ngắn 
Như chúng em xếp hàng. 

Lật từng trang, từng trang 
Giấy trắng sờ mát rượi 
Thơm tho mùi giấy mới 
Nắn nót bàn tay xinh. 

Ơi quyển vở mới tinh 
Em viết cho sạch, đẹp 
Chữ đẹp là tính nết 
Của những người trò ngoan.

QUANG HUY

 

ĐÀN GÀ MỚI NỞ
[Học Thuộc Lòng]

Lông vàng mát dịu
Mắt đẹp sáng ngời
Ôi! Chú gà ơi!
Ta yêu chú lắm!

Mẹ dang đôi cánh
Con biến vào trong
Mẹ ngẩng đầu trông
Bọn diều bọn quạ.

Bây giờ thong thả
Mẹ đi lên đầu
Đàn con bé tí
Líu ríu theo sau.

Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân,trên cỏ.

Vườn trưa gió mát
Bướm bay dập dờn
Quanh đôi chân mẹ
Một rừng chân con.

PHẠM HỔ

Long lanh đáy nước in trời. 
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

 

Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông

 

"....Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa" 

 

NGÔI TRƯỜNG MỚI
Trường mới xây trên nền ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây
Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy quen thân. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. Em thấy tất cả đều sáng lên và thơm trong nắng mùa thu.
Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo nghiêm trang mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì, sao cũng đáng yêu đến thế!


NGÔ QUÂN MIỆN
 

BI VI 

(hình ảnh theo Sách Đẹp)

">

Tuổi thơ 8x, đầu 9x thật đẹp với những trang sách, bài học thuở bé

(Clip FIFA Online 3) Mất 27 triệu EP ép thẻ không thành, game thủ thiếu nhi khóc lóc sướt mướt

友情链接