Giải trí

Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-23 11:52:22 我要评论(0)

Phát biểu khai mạc Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường mu vs leimu vs lei、、

Phát biểu khai mạc Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói"sáng 24/11,ộtrưởngquotlắngnghenôngdânnómu vs lei Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.

Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 1

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn (Ảnh: Anh Thơ).

Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.

Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn  còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...

"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bộ trưởng lắng nghe nông dân nói - 2

Bộ trưởng Đỗ Đức Duy (Ảnh: Anh Thơ).

Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.

Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.

Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam - phát biểu tại sự kiện.

Tọa đàm diễn ra xoay quanh chủ đề chính “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức đối với các nhà lãnh đạo, quản lý”, với hình thức thảo luận mở, không theo khuôn mẫu. Các nhà lãnh đạo, nhà quản lý của các ngành thông tin truyền thông, du lịch, y tế… tại các cấp trung ương, địa phương đã nêu những quan điểm cũng như thực trạng chuyển đổi số hiện nay. Bên cạnh đó, các đại diện cũng đưa ra một số thách thức cần khắc phục trong thời gian tới.

Trong khuôn khổ tọa đàm, ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam – đã có những chia sẻ rất thẳng thắn và tâm đắc về thông điệp "Chuyển đổi số bắt đầu từ chuyển đổi tư duy, từ lãnh đạo cao cấp nhất đến đội ngũ nhân viên". Theo ông, một số vấn đề cần thực hiện để chuyển đổi số thành công là chuyển đổi số về thủ tục hành chính, tiết kiệm hàng chục ngàn tỉ cho quốc gia mỗi năm, đóng góp tích cực vào bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, chuyển đổi số trong giao dịch tài chính cũng cần chú trọng, nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tăng khả năng ứng dụng công nghệ số vào thanh toán, tăng khả năng kiểm soát vấn đề phát sinh do giao dịch tiền mặt. Tự động hóa và tăng cường áp dụng công nghệ số như robot, AI vào các dịch vụ cần được đẩy mạnh trong thời gian tới.

{keywords}
Lãnh đạo các cơ quan nhà nước, các Hội, doanh nghiệp tham gia thảo luận tại sự kiện.

Tọa đàm cũng đề cập đến một chủ đề mới trong chuyển đổi số, đó là lĩnh vực “Kinh tế thể thao trong tổng thể nền kinh tế số”. Theo đại diện Hội thể thao điện tử giải trí Việt Nam, xu hướng chuyển đổi số trong thể thao sẽ đóng góp tích cực vào nền kinh tế số, với mục tiêu đóng góp 1% GDP chứ không phải con số rất nhỏ như hiện nay. Dự kiến tại SEA Games 3, cuộc thi thể thao điện tử tổ chức tại Việt Nam lần đầu được ứng dụng hạ tầng 5G và sản phẩm dịch vụ Make in Việt Nam, nhằm quảng bá công nghệ của Việt Nam ra thế giới.

{keywords}
Ông Lê Doãn Hợp - Chủ tịch Danh dự Hội Truyền thông số Việt Nam, Chủ tịch Danh dự CLB Nhà quản lý Thông tin Truyền thông Việt Nam.

Ngoài ra, các lãnh đạo đến từ các Hội, Hiệp hội chuyên ngành, doanh nghiệp công nghệ số cũng tham gia thuyết trình, tranh luận, giao lưu tại sự kiện. Thông qua nhiều vấn đề thời sự hiện nay, các diễn giả đánh giá tiềm năng, tầm quan trọng của chuyển đổi số. Đồng thời, những gói giải pháp thiết thực cho các nhà lãnh đạo, cơ quan quản lý đã được giới thiệu, nhằm phục vụ chuyển đổi số tại đơn vị, góp phần tích cực vào chuyển đổi số quốc gia.

"CLB Nhà quản lý Thông tin Truyền thông Việt Nam" là nơi kết nối, giao lưu và chia sẻ của cộng đồng các nhà lãnh đạo, quản lý ngành công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam.

 

(Theo Vietimes) 

" alt="Chuyển đổi số thành công phụ thuộc vào tư duy lãnh đạo" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số thành công phụ thuộc vào tư duy lãnh đạo

{keywords}Thanh toán thực hiện ngay trong khung chat. (Ảnh chụp màn hình)

Đó là giải pháp mà PayME, ví điện tử vừa mới ra mắt, cung cấp cho những người kinh doanh trên mạng xã hội. Người dùng cá nhân cũng có thể dùng cách thức này chuyển tiền cho nhau.

Mô hình thanh toán tiện lợi này không mới. Zalo đã ra mắt dịch vụ chuyển tiền ngay trong khung chat, cho phép những người có tài khoản ZaloPay có thể chuyển tiền cho nhau, trong khi trò chuyện, hay khi giao dịch mua bán.

Facebook cũng có giải pháp Facebook Pay, cho phép người dùng gửi tiền cho nhau trên ứng dụng Facebook hoặc Messenger. Nền tảng thanh toán của mạng xã hội lớn nhất hành tinh đã hoạt động ở nhiều quốc gia, nhưng chưa có tại Việt Nam.

Tuy vậy, phương thức thanh toán của Zalo và Facebook nói trên giới hạn trong cộng đồng người dùng một mạng xã hội. Trong khi giải pháp của PayME hoạt động trên mọi nền tảng, không giới hạn ở phần mềm chat nào, kể cả tin nhắn SMS.

Mảng thanh toán trên mạng xã hội được gọi là Social Payment. Ông Lê Hoàng Gia, Tổng giám đốc PayME, cho rằng phương thức thanh toán này có thể thành xu hướng trong thời gian tới.

“Việt Nam có 69 triệu người dùng Facebook, đứng thứ 7 trên thế giới, là một thị trường tiềm năng cho Social Payment”, ông Gia đánh giá.

Ông Gia dẫn các số liệu cho thấy người Việt nói riêng và châu Á nói chung thích phương thức mua hàng đối thoại, tức thông qua tin nhắn chat. Việc này giúp người mua nói chuyện với người bán, được phản hồi và tìm hiểu thêm về sản phẩm.

Thống kê cho thấy 63% người châu Á mua sắm qua tin nhắn. 45% người mua online lần đầu thông qua trò chuyện với người bán hàng. Tại Việt Nam, các giao dịch qua nền tảng chat đạt 1-1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng quy mô thương mại điện tử.

Với quy mô người dùng lớn, việc bán hàng trên Facebook hay thông qua livestream trên mạng xã hội này đang nở rộ tại Việt Nam. Điều này càng tăng thêm cơ hội cho các nền tảng thanh toán trên mạng xã hội.

Khi người bán cài ứng dụng PayME, họ có thể tạo ngay một đường link yêu cầu thanh toán, gửi cho người mua qua bất kỳ phương thức nào, kể cả email hay tin nhắn SMS. Người mua nếu có cài sẵn PayME thì việc thanh toán cực kỳ đơn giản như nói trên.

Việc này giúp doanh nghiệp không cần phải tạo một trang thanh toán trên website của họ, thực hiện các biện pháp bảo vệ để thông tin khách hàng không bị rò rỉ. Với người buôn bán nhỏ không có website, giải pháp này càng tiện lợi.

Bên cạnh đó, giải pháp của PayME cung cấp API tích hợp vào các nền tảng chatbot. Chatbot sau khi trao đổi, báo giá với khách có thể tự động gửi link yêu cầu thanh toán và xác nhận thanh toán, người bán chỉ việc thực hiện việc giao hàng.

Với giải pháp này, hai bên chốt đơn chỉ trong một khung chat, không phải mở ứng dụng của bên thứ ba, về lý thuyết sẽ giúp trải nghiệm mua bán nhanh hơn. Quan trọng hơn cả, nền tảng này có thể hoạt động trên mọi phần mềm nhắn tin khác nhau bao gồm Facebook Messenger hay Zalo.

{keywords}
Một người dùng thử nghiệm tính năng nhận tiền trên PayME. (Ảnh: PayME)

Nhiều rào cản phải vượt qua

Mặc dù có lượng người dùng tiềm năng và việc thanh toán khá thông suốt, cơ hội cho PayME không hề rộng mở. Trải nghiệm thanh toán xuyên suốt nói trên chỉ được thực hiện khi cả người mua lẫn người bán đều cài ứng dụng PayME. Nếu người mua không cài đặt, việc thanh toán sẽ mất thời gian hơn.

Thị trường thanh toán điện tử hiện nay có những cái tên phổ biến như MoMo, Moca, Payoo, VNPAY, AirPay, ZaloPay, và hàng chục ứng dụng ngân hàng khác. Việc một startup như PayME thuyết phục được người dùng cài đặt ứng dụng sẽ không hề dễ dàng.

Bên cạnh đó, để thực hiện giao dịch online như hiện nay, ngoài phương thức COD (giao hàng mới trả tiền) thì người mua và người bán thường chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng, hoặc chuyển tiền qua các ví điện tử phổ biến. Hình thức giao dịch qua tài khoản ngân hàng hay qua ví điện tử hiện nay đã rất mượt mà và nhanh chóng. Do đó người dùng sẽ rất cân nhắc trong việc tìm hiểu thêm một hình thức thanh toán mới.

Ngoài ra, việc nhận một yêu cầu chuyển tiền qua khung chat có thể khiến nhiều người e dè, nhất là trong bối cảnh lừa đảo qua tin nhắn chat hay đường link giả dạng khá phổ biến hiện nay. Nếu người trả tiền không cài PayME, họ phải điền các thông tin chi tiết về tài khoản thẻ như khi thanh toán online, do đó sẽ kéo dài thời gian giao dịch và đối mặt với những bất tiện mà thanh toán online nói chung gặp phải.

Đó là chưa kể nếu Facebook Pay có mặt tại Việt Nam, một số lợi thế không chỉ của PayMe mà nhiều trung gian thanh toán khác cũng không được phát huy.

Những thách thức nói trên chính là động lực để các startup giải quyết. Nếu PayME nói riêng và Social Payment nói chung vượt được các rào cản đã đề cập chắc chắn sẽ chiếm được miếng bánh lớn với xấp xỉ 70 triệu người dùng mạng xã hội tại Việt Nam.

Hải Đăng

Việt Nam đi trước nhiều nền kinh tế về thanh toán di động

Việt Nam đi trước nhiều nền kinh tế về thanh toán di động

Giám đốc Visa phụ trách Việt Nam đánh giá thanh toán di động trong nước đi trước nhiều nền kinh tế đã phát triển.

" alt="Cơ hội nào cho ứng dụng thanh toán qua mạng xã hội tại Việt Nam?" width="90" height="59"/>

Cơ hội nào cho ứng dụng thanh toán qua mạng xã hội tại Việt Nam?

tesla model s plaid 1a 1024x555.jpg
Tesla Model S là mẫu sedan chạy điện sang trọng do nhà sản xuất Tesla chế tạo. Ảnh: Tesla.

Chủ xe đã tới trung tâm dịch vụ Tesla tại thành phố Dublin, tiểu bang California, nơi anh sống để thay bộ pin mới với tổng giá trị hóa đơn có thể khiến anh bất ngờ “tá hỏa”, lên tới 19.346 đô la. 

Một số người dùng khác cho rằng, chủ xe có thể lựa chọn thay thế loại pin xe điện Tesla tái chế thay vì chọn một bộ pin mới hoàn toàn, điều đó có thể tiết kiệm chi phí không ít. Tuy nhiên, chủ xe vẫn chọn phương án thay thế một bộ pin mới. 

Ngược lại, cũng không ít ý kiến chê cười người đàn ông khi bỏ ra tới hơn 19.000 đô la để thay pin cho một chiếc xe đã 8 năm tuổi và phải mất thêm bao nhiêu năm nữa để chiếc Tesla Model S giúp chủ nhân có thể hoàn lại được hết chi phí đầu tư “khổng lồ” này. 

30876458 8533073 image a 45 1594985368016.jpg
Không ít ý kiến trái chiều khi chủ xe bỏ ra hơn 19.000 đô la để thay pin cho một chiếc xe đã 8 năm tuổi. Ảnh minh họa: Tesla.

Tại bang California, xăng đang có giá khoảng 1,3 đô la/lít (tương đương 33 nghìn đồng/lít). Với khoản chi phí mua pin mới trên, người đàn ông có thể mua được hơn 15.000 lít xăng và đổ đầy bình xăng của 1 chiếc Toyota Camry tới 216 lần. hiện, câu chuyện vẫn đang là chủ đề gây tranh cãi sôi nổi trên mạng xã hội Reddit ở Mỹ về việc sử dụng xe điện. 

Hùng Dũng(theo Carscoops) 

Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

" alt="Chủ xe điện bất ngờ với hóa đơn thay pin khoảng 500 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Chủ xe điện bất ngờ với hóa đơn thay pin khoảng 500 triệu đồng