Ngoại Hạng Anh

Đã phát hiện hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 14:36:01 我要评论(0)

Trong thông tin mới chia sẻ về tình trạng lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam,Đãpháthiệnhơnwebsitexem đá banh trực tiếpxem đá banh trực tiếp、、

Trong thông tin mới chia sẻ về tình trạng lừa đảo trên không gian mạng Việt Nam,Đãpháthiệnhơnwebsitegiảmạocơquantổchứcđểlừađảxem đá banh trực tiếp Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, trong tháng 7/2024, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã phát hiện 125 website giả mạo thương hiệu với mục đích lừa đảo được phát tán trên không gian mạng.

Thống kê cho thấy, trong 125 website mới được phát hiện, có tới 52 trang web giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính và ví điện tử, chiếm hơn 41%; Tiếp đó là các website giả mạo các sàn thương mại điện tử lớn như Lazada, Shopee, Tiki và Sendo, chiếm hơn 37% tổng số website giả mạo được ghi nhận trong tháng 7 vừa qua. 

Ngoài ra, danh sách website giả mạo được tạo lập với mục đích lừa đảo, bị phát hiện lần này còn có các website giả mạo trang thông tin điện tử của một số cơ quan, tổ chức nhà nước như Tổng cục Thuế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Tư pháp, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ.

gia mao 1 1.jpg
Danh sách các website giả mạo, lừa đảo bị phát hiện trong tháng 7 có cả các trang giả mạo website cơ quan, tổ chức nhà nước. Ảnh: NCSC

Với việc có thêm 125 website giả mạo được ghi nhận, tính đến nay cơ sở dữ liệu chống lừa đảo trực tuyến do NCSC chịu trách nhiệm vận hành, đã có tổng số 125.059 địa chỉ website giả mạo cơ quan, tổ chức.

Theo nhận định của Cục An toàn thông tin, các đối tượng sử dụng những website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo, gây thiệt hại cho người dân trên không gian mạng, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín, thương hiệu của chính cơ quan, tổ chức bị giả mạo. Mục tiêu hướng đến của các đối tượng lừa đảo là lừa đảo người dân thông qua giả mạo các website của cơ quan chức năng, các tổ chức tài chính, ngân hàng, các sàn thương mại điện tử, các công ty lớn...

Thời gian qua, xu hướng gia tăng các vụ lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam cũng được thể hiện qua số lượng các phản ánh của chính người dùng về các trường hợp lừa đảo. Chỉ riêng trong tháng 7/2024, số phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam gửi tới NCSC qua hệ thống canhbao.khonggianmang.vn đã lên tới gần 6.800 phản ánh.

Như vậy, ước tính mỗi tuần có khoảng 1.700 phản ánh và số phản ánh được tiếp nhận mỗi ngày là hơn 240. Theo kết quả kiểm tra các phản ánh của người dùng, các trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, trang thương mại điện tử vẫn chiếm phần lớn.

W-tin-nhan-lua-dao-gia-mao-ngan-hang-2-1.jpg
Các ngân hàng, tổ chức tài chính là mục tiêu bị đối tượng xấu tạo website giả mạo để lừa đảo người dùng. Ảnh minh họa: Trọng Đạt

Ở góc nhìn của một đơn vị cung cấp giải pháp an toàn thông tin mạng, trong báo cáo mới công bố, Viettel Cyber Security cũng đưa ra nhận định lừa đảo trực tuyến tiếp tục tăng trong các tháng đầu năm nay. Cụ thể, nửa đầu năm nay, hệ thống Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận gần 2.400 tên miền lừa đảo nhắm vào người dùng, khách hàng của các tổ chức lớn tại Việt Nam. Số lượng tên miền lừa đảo tăng 1,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Bên cạnh đó, hệ thống Viettel Threat Intelligence cũng đã phát hiện và cảnh báo 496 trang giả mạo, sử dụng trái phép thương hiệu của các tổ chức lớn tại Việt Nam, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2023. Đáng chú ý, xét theo các nhóm ngành, hiện nay ngành tài chính - ngân hàng vẫn là nhóm đứng đầu về các cuộc tấn công lừa đảo, giả mạo, chiếm tới 71% tổng số các cuộc tấn công.

Các chuyên gia Viettel Cyber Security cũng điểm ra 3 hình thức lừa đảo phổ biến được các nhóm tội phạm mạng sử dụng trong các chiến dịch tấn công các tháng đầu năm nay gồm có: Lừa đảo, giả mạo các dịch vụ liên quan đến thẻ tín dụng; Lừa đảo, giả mạo cơ quan chức năng để cài đặt ứng dụng Android độc hại trên các thiết bị di động; Lừa đảo hỗ trợ thu hồi vốn, thu hồi tiền bị treo.

gia mao website 1.jpg
Giả mạo website cơ quan, tổ chức để lừa đảo là 1 trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, theo đánh giá của Cục An toàn thông tin. Ảnh: NCSC

Trước tình trạng gia tăng các website giả mạo được các đối tượng xấu liên tục thiết lập để lừa đảo người dùng Internet Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp cần chủ động rà quét để phát hiện sớm các website lừa đảo giả mạo tổ chức của mình. Từ đó, nhanh chóng có cảnh báo đến người dùng dịch vụ của đơn vị mình, kịp thời ngăn chặn các hoạt động lừa đảo, đảm bảo an toàn thông tin cho người dùng và bảo vệ chính thương hiệu của tổ chức.

Với người dùng, để phòng tránh bị lừa truy cập vào các website giả mạo, các chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh việc cần nắm được những dấu hiệu nhận biết website không an toàn, người dùng cũng cần áp dụng một số biện pháp, cụ thể như: Sử dụng trình duyệt an toàn; Kiểm tra kết nối an toàn; Cẩn thận với email và liên kết, tránh bấm vào liên kết trong email không xác định hoặc không mong muốn; Sử dụng các phương pháp xác thực bổ sung...

Trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến không ngừng gia tăng, các chuyên gia Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý về ‘3 nguyên tắc vàng’ giúp người dùng phát hiện lừa đảo trực tuyến, đó là: Hãy chậm lại– Những kẻ lừa đảo thường tạo ra cảm giác cấp bách, thúc giục chuyển tiền nhanh; Kiểm tra tại chỗ- Nếu bạn nhận được cuộc gọi không mong muốn, hãy tra cứu số ngân hàng, cơ quan hoặc tổ chức đang gọi đến và liên hệ trực tiếp; Dừng lại, không gửi- Không một cá nhân hoặc cơ quan nào yêu cầu thanh toán ngay tại chỗ.
NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo

NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo

Với sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy, đơn vị tổ chức chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” kỳ vọng thông điệp phòng chống lừa đảo được lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi công bố V7+, nhà sản xuất điện thoại thông minh của Trung Quốc lại tiếp tục cho ra mắt mẫu smartphone Vivo V7 với camera selfie siêu khủng.

Điểm nhấn trên Vivo V7 là hệ thống camera selfie có độ phân giải lên tới 24MP, màn hình Full View và tích hợp khe cắm 3 trong 1, gồm: 2 thẻ sim và 1 thẻ micro SD để mở rộng dung lượng bộ nhớ trong. Màn hình IPS LCD của máy có kích cỡ 5,7 inch; độ phân giải thấp - 720 x 1440 pixel; tỷ lệ 18:9 mới.

Mặc dù là dòng sản phẩm giá rẻ nhưng Vivo V7 vẫn có thiết kế màn hình tỷ lệ mới.

V7 chỉ được cung cấp sức mạnh bởi chip xử lý Qualcomm Snapdragon 450 tầm trung, gồm tám lõi (octa core) Cortex A53, tốc độ 1,8GHz; RAM 4GB; bộ nhớ trong 32GB và pin 3000 mAh. Ngoài ra, chiếc điện thoại này còn sở hữu camera sau chất lượng 16MP, khẩu độ f/2.0, có hỗ trợ đèn flash LED.

Sản phẩm sẽ có giao diện Funtouch 3.2 của nhà sản xuất Vivo, cài đặt sẵn phiên bản hệ điều hành Android 7.1 Nougat cũ và chỉ có 2 phiên bản màu: đen và vàng.

Được biết, Vivo V7 sẽ được bán ra trên thị trường toàn cầu (hiện đã có mặt tại Indonesia) với giá hấp dẫn chỉ 300 USD (tương đương 6,8 triệu đồng).

Xiaomi ra mắt smartphone Mi Mix 2 tại VN giá 13 triệu đồng

Xiaomi ra mắt smartphone Mi Mix 2 tại VN giá 13 triệu đồng

Xiaomi vừa chính thức ra mắt smartphone cao cấp Mi MIX 2 tràn màn hình tại thị trường Việt Nam với giá 13 triệu đồng.

" alt="Vivo V7 mới ra mắt giá rẻ, camera selfie siêu khủng" width="90" height="59"/>

Vivo V7 mới ra mắt giá rẻ, camera selfie siêu khủng

Flame, Piglet, Ssumday và Ray đều chưa quyết định tương lai

Theo Hiệp hội Esports Hàn Quốc (KeSPA) thông tin, bốn tuyển thủ sẽ rời bỏ giải đấu LCS Bắc Mỹ để quay trở lại quê nhà bao gồm: Lee “Flame” Ho-Jong (Immortals), Chae “Piglet” Gwang-jin (Team Liquid), Kim "Ssumday" Chan-ho (Team Dignitas) và ‎Jeon “Ray” Ji-won (Cloud9).

Để có quyền trở thành tuyển thủ tham dự giải đấu LCK Hàn Quốc, họ buộc phải báo cáo quyết định quay trở lại với KeSPA. Và để đảm bảo thông tin là chính xác, KeSPA sẽ tiếp xúc với từng người và liên hệ với các đội tuyển liên quan xem hợp đồng của họ đã hết hạn từ trước đó hay chưa.

Nói tóm lại, cơ quan quản lý lĩnh vực eSports số một xứ kim chi sẽ buộc phải đảm bảo rằng các tuyển thủ này chưa thương thảo, ký kết vào bất cứ bản hợp đồng mới nào ngay khi đặt chân về nước.

Flame đã đóng góp đáng kể vào thành tích chung của IMT ở giai đoạn Mùa Hè 2017, giúp đội tuyển này lần đầu tiên lọt vào trận Chung kết LCS Bắc Mỹ. Mặc dù IMT không thể góp mặt tại vòng Tứ kết CKTG 2017, nhưng IMT cũng đã kịp để lại ít nhiều dấu ấn trong lần đầu tiên hiện diện tại sân chơi quốc tế đẳng cấp nhất.

Về phía Piglet và Ssumday, bộ đôi này được coi là “xương sống” của Liquid và Dignitas ở mùa giải vừa qua. Mặc dù Ray không có quá nhiều cơ hội chơi cho C9 nhưng anh vẫn thế hiện được khả năng của người chơi hạng 1 Xếp Hạng Đơn tại máy chủ Bắc Mỹ.

Trong trường hợp tất cả các tuyển thủ trên đều được KeSPA cấp phép lao động tại LCK Hàn Quốc, thì hoàn toàn có khả năng những Flame, Ssumday và Ray sẽ gia nhập Afreeca Freecshoặc Jin Air Green Wings– nơi mà những đường trên chính thức là Jang “MaRin” Gyeong-Hwan cùng Jeon “ikssu” Ik-soo đều đã hết hạn hợp đồng và quyết định rời đi.

Tuy nhiên, điều này hoàn toàn vẫn chỉ là phỏng đoán bởi các đội tuyển tham dự phiên bản mới của LCS Bắc Mỹđang rất khát khao tài năng.

Và hiện cả bốn tuyển thủ đều chưa tiết lộ về kế hoạch tương lai của họ - liệu sẽ quay trở về Hàn Quốc hay tiếp tục chinh chính tại LCS Bắc Mỹ?

IgNar đang tìm kiếm những lời mời gọi thích hợp

Bên cạnh đó, một trong những hỗ trợ gây ấn tượng bậc nhất CKTG 2017 cũng đã xác nhận trạng thái tự do vào hôm qua (20/11).

Lee "IgNar" Dong-geun đang tìm kiếm những lời để nghị hấp dẫn khi hợp đồng giữa anh với Misfits Gamingđã hết hạn, thông qua trang Facebook cá nhân. Giờ thì IgNar đã không còn ràng buộc với Misfits, do đó anh được toàn quyền quyết định về điểm đến của mình ở mùa giải 2018.

IgNar đã từng thi đấu cho Incredible Miracle (tiền thân của Longzhu Gaming) trước khi gia nhập KT Rolster. Sau đó, tuyển thủ sinh năm 1996 đã chuyển sang LCS Châu Âu để khoác áo Misfits.

Từ tháng 6/2016 đến nay, IgNar đã trình diễn phong độ tuyệt vời và đưa Misfits tới với trận Chung kết LCS Châu Âu Mùa Hè 2017. Màn thể hiện của IgNar còn đáng chú ý hơn thế tại CKTG 2017 - khi anh cùng với Misfits đã suýt chút nữa gây bất ngờ trước SK Telecom T1ở vòng Tứ kết.

IgNar được đánh giá cao với khả năng chơi hỗ trợ gánh đội. Ngay cả trong meta Lư Hương Sôi Sục tại CKTG vừa qua, IgNar là tuyển thủ hỗ trợ duy nhất không sử dụng món trang bị này tại vòng bảng – và gây ấn tượng mạnh mẽ với những vị tướng thiên hướng tấn công như Blitzcrank, Leona (Nhiệt Huyết Chiến Đấu) và Thresh.

Với bất cứ đội tuyển nào cần một người cầm trịch, kiến thiết lối chơi thì IgNar chắc chắn sẽ là một lựa chọn hoàn hảo vào thời điểm hiện tại.

Chịu (Theo Inven Global)

" alt="LMHT: ‘Cuộc hành hương’ trở về LCK Hàn Quốc giờ mới bắt đầu!" width="90" height="59"/>

LMHT: ‘Cuộc hành hương’ trở về LCK Hàn Quốc giờ mới bắt đầu!