w giao vien 1 1 1037.jpg
Giáo viên đứng lớp dạy học ở huyện Thanh Chương, Nghệ An. Ảnh: Quốc Huy

Quyền Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) Phạm Viết Phúc, cho biết, toàn huyện có 8 giáo viên biệt phái từ hiệu trưởng, hiệu phó của 3 cấp học lên làm chuyên viên của phòng GD-ĐT. Đến nay có 5 nhà giáo đã hoàn thành 3 năm biệt phái và trở lại nhà trường làm lãnh đạo như ban đầu.

“Các giáo viên biệt phái nay xin làm việc cả phòng GD-ĐT và đến nhà trường đứng lớp dạy học. Mỗi giáo viên có kế hoạch cá nhân riêng trong quá trình làm việc để nhận tiền trợ cấp đứng lớp. Khi nào ở phòng có công việc, chúng tôi sẽ báo qua điện thoại cho các giáo viên trở về phòng làm việc” - ông Phúc chia sẻ.

Đến nay, phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn đang còn 7 nhà giáo phải làm việc ở trường học và phòng GD-ĐT để đảm bảo được nhận chế độ đầy đủ. 

Như đã thông tin, từ năm 2012, để bố trí đủ công chức cho các Phòng GD-ĐT, UBND tỉnh Nghệ An đã thực hiện chủ trương cho biệt phái cán bộ, giáo viên tại các trường học về phòng GD-ĐT công tác.

Thời điểm này, đa số các giáo viên đang giữ chức vụ hiệu trưởng, hiệu phó được chọn lựa từ các trường học chuyển về phòng GD-ĐT làm việc. Nhằm chi trả cho hàng trăm giáo viên trên 19 huyện, thành thị được biệt phái trên, nhiều năm liền, địa phương đã thực hiện theo hướng dẫn công văn số 6612, ban hành ngày 24/9/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.

Thế nhưng, đến năm 2018, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản cho rằng, việc chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi cho hàng trăm cán bộ, giáo viên này là không đúng với tinh thần trong Quyết định số 42 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động công tác quản lý giáo dục.

Sở Tài chính Nghệ An cho rằng, công văn số 6612 không phải là văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh Nghệ An ban hành mà chỉ mang tính chất hướng dẫn. Việc UBND cấp huyện, thành, thị căn cứ văn bản trên để ban hành quyết định điều động, biệt phái viên chức về công tác tại phòng GD-ĐT, chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề là không đúng quy định.

Do vậy, ngày 9/2/2018, Sở Tài chính Nghệ An đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An hủy hoặc bãi bỏ công văn số 6612. Đồng thời chỉ đạo UBND cấp huyện, thị dừng chi trả các khoản nêu trên đối với giáo viên được điều động, biệt phái.

Thế nhưng, sau đó hầu hết các huyện, thị ở Nghệ An vẫn tiếp tục chi trả phụ cấp ưu đãi cho những viên chức biệt phái. Gần đây, ngày 12/1/2023, UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản số 263 về việc kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc biệt phái, hưởng chế độ phụ cấp giáo viên.

Từ kiến nghị, đề xuất của 19 huyện, thị về chế độ cho giáo viên biệt phái, ngày 27/4/2023, Thanh tra tỉnh Nghệ An đã có báo cáo, đề xuất gửi UBND tỉnh Nghệ An. 

Qua rà soát, giáo viên biệt phái có hưởng phụ cấp trong giai đoạn 2021-2022, tại 19 huyện, thị là 281 người, trong đó năm 2021 là 143 người, năm 2022 là 138 người.

Tổng số tiền các loại phụ cấp đã chi trả không đúng cho 281 giáo viên trên ở Nghệ An là hơn 10 tỷ đồng. Đơn cử, huyện Kỳ Sơn số tiền gần 2 tỷ đồng; Thanh Chương hơn 1 tỷ đồng, Quỳ Châu trên 1,1 tỷ đồng, Tương Dương hơn 970 triệu đồng...

" />

Bị truy thu hơn 10 tỷ đồng, giáo viên biệt phái xin trở lại đứng lớp

Công nghệ 2025-01-29 07:26:23 6933

Hôm nay (4/1),ịtruythuhơntỷđồnggiáoviênbiệtpháixintrởlạiđứnglớbáo 24 trao đổi với PV, ông Phạm Xuân Sánh - Phó Chủ tịch UBND huyện Diễn Châu (Nghệ An), cho biết, huyện đã ký văn bản kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An; Sở Tài chính; Sở Nội vụ và Sở GD-ĐT liên quan đến việc sử dụng chế độ, chính sách đối với giáo viên biệt phái tại Phòng GD-ĐT huyện Diễn Châu. Hiện, huyện vẫn đang chờ quyết định cuối cùng từ UBND tỉnh Nghệ An.

“Các giáo viên biệt phái đều là những lãnh đạo hiệu trưởng, hiệu phó ở các trường được điều động lên phòng GD-ĐT làm việc. Khi có quyết định đề nghị truy thu khoản tiền trợ cấp không đúng quy định, nhiều giáo viên đã xin quay trở lại trường đứng lớp. Vừa làm việc ở phòng GD-ĐT, vừa đứng lớp dạy học là giải pháp bây giờ để chờ quyết định của UBND tỉnh Nghệ An” - ông Sánh thông tin.

w giao vien 1 1 1037.jpg
Giáo viên đứng lớp dạy học ở huyện Thanh Chương, Nghệ An. Ảnh: Quốc Huy

Quyền Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) Phạm Viết Phúc, cho biết, toàn huyện có 8 giáo viên biệt phái từ hiệu trưởng, hiệu phó của 3 cấp học lên làm chuyên viên của phòng GD-ĐT. Đến nay có 5 nhà giáo đã hoàn thành 3 năm biệt phái và trở lại nhà trường làm lãnh đạo như ban đầu.

“Các giáo viên biệt phái nay xin làm việc cả phòng GD-ĐT và đến nhà trường đứng lớp dạy học. Mỗi giáo viên có kế hoạch cá nhân riêng trong quá trình làm việc để nhận tiền trợ cấp đứng lớp. Khi nào ở phòng có công việc, chúng tôi sẽ báo qua điện thoại cho các giáo viên trở về phòng làm việc” - ông Phúc chia sẻ.

Đến nay, phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn đang còn 7 nhà giáo phải làm việc ở trường học và phòng GD-ĐT để đảm bảo được nhận chế độ đầy đủ. 

Như đã thông tin, từ năm 2012, để bố trí đủ công chức cho các Phòng GD-ĐT, UBND tỉnh Nghệ An đã thực hiện chủ trương cho biệt phái cán bộ, giáo viên tại các trường học về phòng GD-ĐT công tác.

Thời điểm này, đa số các giáo viên đang giữ chức vụ hiệu trưởng, hiệu phó được chọn lựa từ các trường học chuyển về phòng GD-ĐT làm việc. Nhằm chi trả cho hàng trăm giáo viên trên 19 huyện, thành thị được biệt phái trên, nhiều năm liền, địa phương đã thực hiện theo hướng dẫn công văn số 6612, ban hành ngày 24/9/2012 của UBND tỉnh Nghệ An.

Thế nhưng, đến năm 2018, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản cho rằng, việc chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi cho hàng trăm cán bộ, giáo viên này là không đúng với tinh thần trong Quyết định số 42 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động công tác quản lý giáo dục.

Sở Tài chính Nghệ An cho rằng, công văn số 6612 không phải là văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh Nghệ An ban hành mà chỉ mang tính chất hướng dẫn. Việc UBND cấp huyện, thành, thị căn cứ văn bản trên để ban hành quyết định điều động, biệt phái viên chức về công tác tại phòng GD-ĐT, chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề là không đúng quy định.

Do vậy, ngày 9/2/2018, Sở Tài chính Nghệ An đã có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An hủy hoặc bãi bỏ công văn số 6612. Đồng thời chỉ đạo UBND cấp huyện, thị dừng chi trả các khoản nêu trên đối với giáo viên được điều động, biệt phái.

Thế nhưng, sau đó hầu hết các huyện, thị ở Nghệ An vẫn tiếp tục chi trả phụ cấp ưu đãi cho những viên chức biệt phái. Gần đây, ngày 12/1/2023, UBND tỉnh Nghệ An ban hành văn bản số 263 về việc kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc biệt phái, hưởng chế độ phụ cấp giáo viên.

Từ kiến nghị, đề xuất của 19 huyện, thị về chế độ cho giáo viên biệt phái, ngày 27/4/2023, Thanh tra tỉnh Nghệ An đã có báo cáo, đề xuất gửi UBND tỉnh Nghệ An. 

Qua rà soát, giáo viên biệt phái có hưởng phụ cấp trong giai đoạn 2021-2022, tại 19 huyện, thị là 281 người, trong đó năm 2021 là 143 người, năm 2022 là 138 người.

Tổng số tiền các loại phụ cấp đã chi trả không đúng cho 281 giáo viên trên ở Nghệ An là hơn 10 tỷ đồng. Đơn cử, huyện Kỳ Sơn số tiền gần 2 tỷ đồng; Thanh Chương hơn 1 tỷ đồng, Quỳ Châu trên 1,1 tỷ đồng, Tương Dương hơn 970 triệu đồng...

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/702c098464.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ đứng, ngồi không yên - 1

Nhà không giấy tờ tiềm ẩn nhiều rủi ro

Trong vai 1 người mua nhà, PV đã tìm đến khu vực Định Công Hạ để khảo sát thì được biết, khu vực này sẽ sớm giải tỏa. Nhiều nhà đã xây 3 - 4 tầng ở đây cũng sẽ bị lấy để làm công viên, sát cạnh hồ điều hoà.

Do đó, không ít nhà ở đây đang rao bán vội để tránh bị thiệt hại. Bởi theo một chủ nhà ở khu vực Định Công Hạ, phải có quan hệ và mất thêm tiền lót tay mới xây được.

Biết được khu nhà đang nằm trong quy hoạch sắp bị giải toả, người chủ này cũng đang rao bán vội 1 căn hộ 1,5 tầng và 1 miếng đất cùng ngõ với giá 1 - 1,3 tỷ đồng.

Tuy nhiên, khi khách đến xem nhà thì chủ nhà tuyệt nhiên không nhắc tới việc nhà đang nằm trong quy hoạch. Thậm chí, người này còn khẳng định nếu mua đất sẽ giúp xây nhà. 

Đã mua 1 căn nhà không giấy tờ, chị H. (Khương Trung, Hà Nội) mất ăn mất ngủ cả tuần vì lo lắng. Theo đó, trước đây chị H đã mua 1 căn nhà 36m2 tại một ngõ trên đường Bùi Xương Trạch (Hà Nội) với giá 1,26 tỷ đồng. 

Nhà chị H. mua thuộc dạng không sổ đỏ, chỉ có giấy viết tay và đóng thuế hàng năm. Ngôi nhà này nằm trên đất 5% nên khi bị giải toả thì mức đền bù sẽ rất thấp.

Sau một thời gian ngắn ở đây, chị H. đã điều tra được toàn bộ ngõ này nằm trên quy hoạch đường vành đai 2.5 và sẽ sớm bị giải toả để làm đường.

Tìm khách bán nhà, chị H. may mắn gặp người mua và hốt được giá 1,3 tỷ đồng, khách đặt cọc ngay 30 triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ vài hôm sau, vị khách này gọi điện xin bỏ cọc và từ chối mua nhà.

Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ đứng, ngồi không yên - 2

Lãi không 30 triệu đồng vẫn mất ngủ vì lo lắng.

“Dù nhận được 30 triệu tiền cọc, nhưng tôi không vui vẻ gì, thậm chí mất ngủ cả tuần vì lo lắng. Rất có thể vị khách kia đã tìm hiểu được về quy hoạch ở quanh khu vực này”, chị H. cho biết thêm.

Tuy nhiên, may mắn cho chị H., vẫn có người liên lạc để mua lại ngôi nhà này. Lần này, dù bán rẻ hơn nhưng chị H. vẫn quyết bán sớm để gỡ vốn, tránh thiệt hại thêm.

Mua nhà không giấy tờ phù hợp với những người có thu nhập thấp nhưng muốn sống ở khu trung tâm của Hà Nội. Song, nó tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, bởi Hà Nội đang trong thời kỳ chuyển mình, nhiều dự án có thể sẽ được thực hiện trong tương lai gần.

Theo Dân trí

Hà Nội tạm dừng quy hoạch khu chung cư cũ Giảng Võ

Hà Nội tạm dừng quy hoạch khu chung cư cũ Giảng Võ

Đối với những hồ sơ đề xuất ý tưởng quy hoạch khu chung cư cũ do các doanh nghiệp chậm thực hiện, đã quá thời hạn TP giao (trong đó có khu chung cư cũ Giảng Võ), giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc thông báo tạm dừng thực hiện.

">

Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ đứng, ngồi không yên

 - Lần này, khi trả lời điện thoại, chúng tôi nhận thấy anh Danh Lành đã khác hẳn. Không còn giọng buồn rầu, lo lắng từ lần gặp trước, thay vào đó anh cười rộn rã, vui vẻ. Người đàn ông trụ cột từng lo lắng, mất ăn mất ngủ khi mang trên mình bệnh tim nhiều năm không đủ tiền chữa đã được những tấm lòng vàng ra tay giúp đỡ. Đến nay, anh đã vượt qua được khó khăn, trái tim lỗi nhịp đang dần phục hồi lại. 

Người đàn ông trụ cột cần 70 triệu đồng cứu mạng

Cảnh khốn cùng của gia đình nghèo có hai con bị bại não

Anh Danh Lành mắc bệnh tim hai năm, nhưng dành dụm mãi vẫn không đủ tiền để phẫu thuật. Hai vợ chồng kiếm được bao nhiêu chỉ đủ mua thuốc uống cầm chừng hằng tháng. Trong lòng luôn canh cánh về lời khuyên của bác sĩ là phẫu thuật càng sớm càng tốt, biết vậy nhưng anh không thể kiếm đâu ra 70 triệu đồng chi phí cho ca phẫu thuật.  

{keywords}
Hai đứa con của vợ chồng anh Danh Lành còn khá nhỏ.

Thậm chí khi tim đã ở tình trạng hở van 2 lá nặng, suy tim độ 1, bác sĩ yêu cầu nhập viện mổ gấp nhưng trong túi chỉ có 3 triệu đồng, anh lại ngậm ngùi xin về kiếm tiền. 

Cả gia đình chỉ có một công đất trồng lúa làm lương thực, anh cũng phải đem cầm cố lấy 20 triệu đồng. Số tiền có được còn khá khiêm tốn so với chi phí ca phẫu thuật tim. 

Quá ngày nhập viện, anh Danh Lành vẫn không thể nào kiếm đủ số tiền. May mắn sau khi Báo VietNamNet thông tin về hoàn cảnh của anh, nhiều mạnh thường quân đã ra tay giúp đỡ.

Ca phẫu thuật thành công, anh Danh Lành được xuất viện về nhà. Sau 4 tháng, tình trạng sức khỏe của anh ngày càng tốt lên. Hằng tháng anh vẫn tái khám đều đặn để bác sĩ theo dõi. 

“Bây giờ tôi đã thở dễ dàng hơn không còn mệt như trước nữa. Tôi vẫn đi tái khám và uống thuốc đều đặn. Mỗi tháng đều thấy sức khỏe khá lên. Tôi cũng đã làm được những việc lặt vặt trong gia đình, tâm lý cũng thoải mái hơn trước, trong lòng không còn canh cánh nỗi lo mang bệnh nữa. Hiện tại chỉ có mình vợ tôi đi làm, mọi thứ vẫn còn khó khăn. Tôi hy vọng mình sớm khỏe lại để có thể đi làm kiếm tiền”, anh chia sẻ. 

Đức Toàn

Cảnh khốn cùng của gia đình nghèo có hai con bị bại não

Gia cảnh éo le, chàng trai gặp tai nạn nguy kịch mong được giúp đỡ

Người đàn ông nghèo bỏng nặng cần 70 triệu đồng chạy chữa

">

Sau khi được mổ tim, tôi đã dễ thở hơn

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

Báo cáo của IDC kết hợp với Backbase, một nền tảng ngân hàng số, thực hiện cho thấy đa số ngân hàng tại khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) chậm chạp trong cuộc đua số hóa. 

Khách giao dịch bên trong một ngân hàng tại Việt Nam. Ảnh: Hải Đăng

Báo cáo cho biết có đến 80% trong số 250 ngân hàng hàng đầu trong khu vực vẫn muốn sở hữu toàn bộ chuỗi giá trị của ngân hàng, không tận dụng các đối tác trong hệ sinh thái. Mức độ đóng góp của bên thứ ba chỉ ở mức 2% vào nhóm này.

Trong khi đó, hơn 35 ngân hàng số hoặc tổ chức tín dụng khu vực APAC được xây dựng trên các phát kiến mới, qua mặt nhóm ngân hàng truyền thống về tính linh hoạt, khả năng tự phục vụ, nhu cầu của khách hàng và cá nhân hóa. 

Với sự xuất hiện của nhóm năng động này, báo cáo cho rằng 38% doanh thu của các ngân hàng truyền thống sẽ đối mặt với rủi ro vào năm 2025.

Khảo sát trong quý 4/2019 và quý 1/2020 cho thấy, có 63% khách hàng sẵn sàng chuyển sang sử dụng dịch vụ của các ngân hàng kỹ thuật số và tổ chức tín dụng trong 5 năm tới. Đến năm 2025, sẽ có khoảng 100 tổ chức tài chính mới được thành lập trong khu vực.

Báo cáo cũng cho thấy khu vực này dự kiến sẽ có thêm 100 tổ chức tài chính mới vào năm 2025.

Báo cáo cũng đánh giá các ngân hàng tại Việt Nam phải chủ động trong việc cung cấp trải nghiệm cho khách hàng, bằng không sẽ phải đối mặt với nguy cơ mở API, cung cấp dữ liệu cho đối thủ.

Theo báo cáo này, 8 ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam đã xác định hai ưu tiên hàng đầu gồm phát triển ngân hàng lõi (core banking) và hiện đại hóa hệ thống thanh toán. Các ngân hàng này kỳ vọng tăng trưởng 50% lượng tài khoản mới bằng cách sử dụng tự động hóa thông minh trong khâu khởi tạo tài khoản. 

Ông Riddhi Dutta, Giám đốc khu vực châu Á của Backbase, nhận định nhóm ngân hàng thương mại cổ phần sẽ có nhiều câu chuyện kỹ thuật số hơn. Đặc biệt, mục tiêu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt và tập trung phát triển các loại hình dịch vụ phù hợp phục vụ các nhóm dân cư chưa hoặc ít được tiếp cận với dịch vụ ngân hàng truyền thống của Việt Nam sẽ thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển.

Báo cáo cho biết đến năm 2025, 44% trong số 250 ngân hàng hàng đầu trên toàn APAC sẽ hoàn tất việc hoạt động dựa trên nền tảng, hiện đại hóa phần mềm và hỗ trợ API. 48% ngân hàng tại APAC dự kiến sẽ tận dụng công nghệ AI hoặc máy học (machine learning) khi quyết định dựa trên số liệu.

H.Đ

Tích hợp danh mục chi nhánh ngân hàng lên Cổng dịch vụ công quốc gia

Tích hợp danh mục chi nhánh ngân hàng lên Cổng dịch vụ công quốc gia

- Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị Ngân hàng Nhà nước VN tích hợp, chia sẻ danh mục chi nhánh ngân hàng thương mại với Cổng dịch vụ công quốc gia trước ngày 9/5/2020, phục vụ việc thanh toán phí, lệ phí dịch vụ hành chính công.

">

Các ngân hàng châu Á TBD chậm chạp trong cuộc đua số hóa

{keywords} 

Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường Anh (CMA) vừa công bố báo cáo sơ bộ về những lo ngại xoay quanh hai hệ điều hành Apple iOS và Google Android, vị thế trên thị trường điện thoại, máy tính bảng và năng lực kiểm soát ứng dụng, dịch vụ mà người dùng được truy cập.

Theo CMA, năm 2020, hơn một nửa smartphone sử dụng tại Anh là iPhone, phần còn lại chạy Android. Đây là một điều đáng lo vì Apple không cho các chợ ứng dụng khác có mặt trên thiết bị, đồng thời cài sẵn trình duyệt web của mình, trong khi Android tích hợp sẵn các dịch vụ Google, đồng nghĩa người dùng có ít lựa chọn hơn.

Những phát hiện của báo cáo đánh dấu giai đoạn đầu cuộc điều tra của CMA vào hệ sinh thái di động. Báo cáo và khuyến nghị cuối cùng dự kiến được đưa ra vào mùa hè năm 2022.

Dù mới chỉ là tạm thời, báo cáo của CMA cũng gợi ý một số hành động nhằm giải quyết những vấn đề cạnh tranh. Các biện pháp bao gồm buộc Google và Apple giúp người dùng chuyển đổi thiết bị iOS và Android dễ hơn hoặc cài đặt ứng dụng từ các nguồn khác thay vì chỉ dùng chợ ứng dụng độc quyền. Ngoài ra, CMA đề xuất các ứng dụng cung cấp tùy chọn thanh toán riêng, không chỉ gắn bó với hệ thống thanh toán của hai hãng và có thêm lựa chọn trình duyệt web. CMA cho biết Bộ phận Thị trường Kỹ thuật số sẽ giám sát bất kỳ hành động nào nếu có.

Giám đốc CMA Andrea Coscelli nhận xét: “Apple và Google tạo ra thế gọng kìm về cách chúng ta sử dụng điện thoại di động, chúng tôi lo ngại điều đó khiến cho hàng triệu người tại Anh gặp bất lợi”.

Hầu hết mọi người đều biết Apple và Google là hai người chơi lớn trên thị trường, song họ lại dễ quên đi một điều Google và Apple cũng chính là người đặt ra luật chơi: từ quyết định ứng dụng nào có mặt trên chợ, đến làm khó người dùng khi chuyển sang trình duyệt khác trên điện thoại. “Nó có thể hạn chế sự đổi mới và lựa chọn, dẫn đến giá bán cao hơn. Không có gì tốt cho người dùng cả”, ông Coscelli nêu ý kiến.

Đáp lại, cả Apple và Google cho biết họ cam kết thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng cũng như các nhà phát triển ứng dụng và sản xuất điện thoại tại Anh.

Du Lam (Theo Daily Mail)

Apple sắp giới thiệu iPhone SE3?

Apple sắp giới thiệu iPhone SE3?

iPhone SE 3 có thể ra mắt đúng hẹn vào quý I/2022, đúng như các tin đồn trước đó.

">

Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’ trên thị trường smartphone, tablet

Sở Y tế TP.HCM đề xuất thành lập Trung tâm mua sắm thuốc và vật tư y tế tập trung.

Thực tế, trước năm 2014 , các đơn vị tự thực hiện việc mua sắm vật tư y tế, trang thiết bị trên cơ sở nhu cầu và nguồn kinh phí của đơn vị theo quy định.

Ngày 24/1/2013, UBND TP.HCM thành lập Trung tâm mua sắm hàng hóa và tài sản công của ngành y tế TP, nhiệm vụ chính là tổ chức mua sắm, trang bị, cung ứng và điều phối hàng hóa (thuốc, vật tư y tế, trang thiết bị) cho các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc TP.HCM và quận, huyện.

Giai đoạn 2014-2016, trung tâm tổ chức 6 gói thầu thuốc, 9 gói thầu vật tư y tế, 12 gói thầu trang thiết bị... Đến ngày 4/10/2017, UBND TP.HCM có quyết định giải thể Trung tâm mua sắm này.

Theo Sở Y tế, đấu thầu tập trung đảm bảo minh bạch, công khai công tác đấu thầu, hạn chế sai sót tiêu cực khi các đơn vị tự tổ chức mua sắm, giảm lãng phí do chủ động điều tiết thuốc, vật tư tiêu hao giữa các đơn vị.  Tuy nhiên, đấu thầu tập trung cũng có những hạn chế. 

Cụ thể, trung tâm mua sắm chưa thực sự là một trung tâm độc lập với các cơ sở y tế và Sở Y tế, chưa đảm bảo tính khách quan khi tổ chức mua sắm do nhân sự thực hiện gói thầu chỉ là nhân sự kiêm nhiệm của Sở Y tế, nhân sự kiêm nhiệm của các đơn vị; nhân sự thực tế chỉ 18 người trong khi định biên 30 người...

Điều này dẫn đến thời gian thực hiện mua sắm kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của đơn vị, buộc các bệnh viện phải tổ chức mua sắm bằng phương thức khác.

Từ năm 2017 đến nay, các đơn vị phải tự thực hiện mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế và thuốc (ngoài danh mục mua sắm tập trung do Trung tâm đấu thầu Quốc gia thực hiện và danh mục đấu thầu tập trung cấp địa phương do ngành y tế giao một bệnh viện đa khoa thực hiện mua sắm). Giá trị mua sắm thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế hàng năm của ngành y tế TP.HCM khoảng 14.000 tỉ đồng.

Theo Sở Y tế, khi giao về cho các đơn vị tự đấu thầu, ưu điểm là đơn vị chủ động trong việc mua sắm để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác khám, chữa bệnh. Nhưng, năng lực tổ chức mua sắm ở các đơn vị là khác nhau, còn có nhiều hạn chế trong công tác đấu thầu, quy định và quy trình rất nhiều nhưng chưa thật sự rõ ràng, đầy đủ.

Do đó, Sở Y tế TP.HCM cho rằng trở lại đấu thầu tập trung như trước đây là điều cần thiết. Kết quả khảo sát nhanh ý kiến giám đốc các đơn vị trực thuộc Sở Y tế TP.HCM cho thấy, 91,5% đồng ý với nội dung đề xuất của Sở này.

Linh Giao

Bệnh viện TP.HCM lại thiếu thuốc BHYT?Tình trạng thiếu thuốc Bảo hiểm y tế tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TP.HCM) đã xảy ra từ cuối năm 2021, tuy nhiên vẫn kéo dài đến tháng 4/2022.">

Tại sao Sở Y tế TP.HCM đề xuất lập Trung tâm mua sắm thuốc và vật tư y tế?

友情链接