Vợ chồng Lý Hải - Minh Hà. 

Xuất phát từ lĩnh vực ca hát, Lý Hải đã nhanh chóng khẳng định tên tuổi trong vai trò đạo diễn và biên kịch. Chuỗi phim Lật mặt(2015) do anh đạo diễn không chỉ gây tiếng vang trong nước mà còn được chiếu ở nhiều quốc gia. 

Minh Hà từ bỏ sự nghiệp luật sư để đứng sau hỗ trợ chồng trong vai trò nhà sản xuất. Cô quản lý mọi khâu từ tài chính, truyền thông đến chiến lược phát hành, giúp Lật mặtkhông ngừng phát triển và luôn phá kỷ lục doanh thu mỗi lần ra mắt. 

Tại Việt Nam, khán giả luôn dành sự yêu thương, đón nhận các bộ phim được sản xuất bởi đạo diễn Lý Hải. Tác phẩm điện ảnh mới nhất của cặp đôi đã thu về doanh thu kỷ lục với hơn 475 tỷ đồng, trở thành một trong ba phim Việt có doanh số phòng vé cao nhất mọi thời đại. 

Hiện Lật mặt 7: Một điều ướcđã chiếu tại 40 tiểu bang ở Mỹ, mở bán vé trên 270 cụm rạp tại 12 quốc gia trên thế giới. Loạt phim của đôi vợ chồng này vẫn tiếp tục được khai thác trong năm nay và trở thành thương hiệu phim đắt tiền nhất lịch sử điện ảnh Việt. 

Victor Vũ - Đinh Ngọc Diệp: Cặp đôi vàng điện ảnh bảo chứng phòng vé 

Victor Vũ là một trong những đạo diễn điện ảnh có chặng đường làm phim bền bỉ. Anh sở hữu nhiều tác phẩm điện ảnh đa dạng thể loại từ kinh dị, tâm lý - tình cảm, hành động cho đến cổ trang, chuyển thể văn học.

Những tác phẩm như: Cô dâu đại chiến(2011), Thiên mệnh anh hùng(2012), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2015), Người bất tử(2018), Mắt biếc(2019), Người vợ cuối cùng(2023)… là những cái tên đình đám làm nên tên tuổi của Victor Vũ.

Mới đây, đạo diễn công bố dự án Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu, tác phẩm trinh thám cổ trang đánh dấu chặng đường 20 năm làm phim khẳng định vị thế của Victor Vũ trong làng điện ảnh Việt Nam.

Đinh Ngọc Diệp, vợ của Victor Vũ, từng là diễn viên nổi tiếng trước khi chuyển hướng sang lĩnh vực sản xuất phim. Cô đã cùng chồng hợp tác trong nhiều dự án lớn và trở thành người đồng hành đáng tin cậy phía sau ống kính. Đinh Ngọc Diệp không chỉ là trợ thủ đắc lực mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kịch bản và phát triển nội dung cho các bộ phim của Victor Vũ.

Cặp đôi Victor Vũ - Đinh Ngọc Diệp không chỉ thành công trong sự nghiệp mà còn luôn biết cách giữ gìn hạnh phúc gia đình, là hình mẫu lý tưởng trong ngành điện ảnh.

Đức Thịnh - Thanh Thúy: Cặp đôi đa năng của làng phim Việt

Đức Thịnh là một đạo diễn, biên kịch và diễn viên có tiếng trong làng điện ảnh Việt, với những bộ phim hài nổi bật như Taxi, em tên gì? (2016), Siêu sao siêu ngố(2018), Trạng Quỳnh (2019). Tài năng của Đức Thịnh nằm ở khả năng biến hóa đa dạng giữa các thể loại phim từ hài hước đến tình cảm. Anh nắm bắt được xu hướng xem phim của khán giả, khai thác ý tưởng theo thị trường và người xem. 

Thanh Thúy là một "ngôi sao" ở mảng phim truyền hình trước khi chuyển sang làm nhà sản xuất đồng hành cùng chồng. Cô là người đồng sáng lập công ty và đã sản xuất nhiều bộ phim gây sốt thời gian qua.

Thanh Thúy còn là người kết nối, quảng bá phim đến khán giả. Cô luôn hỗ trợ Đức Thịnh trong mọi dự án, từ ý tưởng kịch bản đến việc ra mắt phim.

Sự kết hợp giữa Đức Thịnh và Thanh Thúy đã tạo nên những bộ phim hài tình cảm, mang lại tiếng cười và sự giải trí cho công chúng.

Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc: Bộ đôi trẻ làm mưa làm gió thị trường

Võ Thanh Hòa và Mai Bảo Ngọc là một trong những cặp đôi đạo diễn - nhà sản xuất trẻ đáng chú ý hiện nay. Võ Thanh Hòa được biết đến với phong cách làm phim mới, sáng tạo và đặc biệt thành công với các bộ phim hài, đạt doanh thu cao như Ông ngoại tuổi 30(2018), Chị Mười Ba(2019), Nghề siêu dễ (2022), Chìa khóa trăm tỷ (2022), Siêu lừa gặp siêu lầy(2022, doanh thu hơn 120 tỷ đồng) và gần đây nhất anh đóng vai trò Giám đốc sáng tạo cho bộ phim điện ảnh kinh dị Quỷ Cẩu(2023) đạt gần 110 tỷ đồng.

Mai Bảo Ngọc tạm gác việc diễn xuất để quyết định đồng hành cùng ông xã làm phim. Là CEO của công ty, Mai Bảo Ngọc tự tin với vai trò đứng sau lo liệu những khía cạnh quan trọng trong quá trình sản xuất và quảng bá giúp dự án đạt được hiệu quả cao tại phòng vé.

Sự kết hợp của cả hai đã tạo ra các tác phẩm không chỉ chinh phục khán giả trong nước mà còn gây ấn tượng với quốc tế. 

Sắp tới, Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc giới thiệu tới khán giả bộ phim điện ảnh mới mang tên Linh miêu(dự kiến ra mắt tháng 11/2024), kể câu chuyện hình tượng của linh miêu cùng truyền thuyết về quỷ nhập tràng. 

Ngoài ra, bộ đôi còn rục rịch cho ra mắt phim điện ảnh Kính vạn hoađược chuyển thể từ tác phẩm "ăn khách" cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, được kỳ vọng là một tác phẩm “gây sốt” phòng vé trong năm 2024.

Teaser trailer phim "Linh miêu"

Ảnh, clip: NVCC, tư liệu

Phim Việt doanh thu 1.000 tỷ đồng, liệu có quá viển vông?Những con số vài trăm tỷ đồng của một tác phẩm điện ảnh Việt trong vài năm gần đây mở ra giấc mơ của các nhà làm phim, đó là cán mốc 1.000 tỷ đồng." />

Những cặp vợ chồng 'triệu đô' của điện ảnh Việt

Nhận định 2025-01-27 21:31:50 617

Những cặp đôi đạo diễn - nhà sản xuất như Lý Hải - Minh Hà,ữngcặpvợchồngtriệuđôcủađiệnảnhViệtrực tiếp bóng đá cúp c1 Victor Vũ - Đinh Ngọc Diệp, Đức Thịnh - Thanh Thúy hay Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc đã và đang góp phần thúc đẩy thị trường điện ảnh Việt Nam.

Sự kết hợp giữa tài năng và tâm huyết của họ mang đến những tác phẩm chất lượng cho khán giả. Bốn cặp đôi trên hiện cũng là những đôi vợ chồng quyền lực và có ảnh hưởng nhất trong ngành công nghiệp điện ảnh nước nhà.

Lý Hải - Minh Hà: Đồng điệu từ âm nhạc đến điện ảnh

Xuất phát từ lĩnh vực ca hát, Lý Hải đã nhanh chóng khẳng định tên tuổi trong vai trò đạo diễn và biên kịch. Chuỗi phim Lật mặt(2015) do anh đạo diễn không chỉ gây tiếng vang trong nước mà còn được chiếu ở nhiều quốc gia. 

Minh Hà từ bỏ sự nghiệp luật sư để đứng sau hỗ trợ chồng trong vai trò nhà sản xuất. Cô quản lý mọi khâu từ tài chính, truyền thông đến chiến lược phát hành, giúp Lật mặtkhông ngừng phát triển và luôn phá kỷ lục doanh thu mỗi lần ra mắt. 

Tại Việt Nam, khán giả luôn dành sự yêu thương, đón nhận các bộ phim được sản xuất bởi đạo diễn Lý Hải. Tác phẩm điện ảnh mới nhất của cặp đôi đã thu về doanh thu kỷ lục với hơn 475 tỷ đồng, trở thành một trong ba phim Việt có doanh số phòng vé cao nhất mọi thời đại. 

Hiện Lật mặt 7: Một điều ướcđã chiếu tại 40 tiểu bang ở Mỹ, mở bán vé trên 270 cụm rạp tại 12 quốc gia trên thế giới. Loạt phim của đôi vợ chồng này vẫn tiếp tục được khai thác trong năm nay và trở thành thương hiệu phim đắt tiền nhất lịch sử điện ảnh Việt. 

Victor Vũ - Đinh Ngọc Diệp: Cặp đôi vàng điện ảnh bảo chứng phòng vé 

Victor Vũ là một trong những đạo diễn điện ảnh có chặng đường làm phim bền bỉ. Anh sở hữu nhiều tác phẩm điện ảnh đa dạng thể loại từ kinh dị, tâm lý - tình cảm, hành động cho đến cổ trang, chuyển thể văn học.

Những tác phẩm như: Cô dâu đại chiến(2011), Thiên mệnh anh hùng(2012), Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2015), Người bất tử(2018), Mắt biếc(2019), Người vợ cuối cùng(2023)… là những cái tên đình đám làm nên tên tuổi của Victor Vũ.

Mới đây, đạo diễn công bố dự án Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu, tác phẩm trinh thám cổ trang đánh dấu chặng đường 20 năm làm phim khẳng định vị thế của Victor Vũ trong làng điện ảnh Việt Nam.

Đinh Ngọc Diệp, vợ của Victor Vũ, từng là diễn viên nổi tiếng trước khi chuyển hướng sang lĩnh vực sản xuất phim. Cô đã cùng chồng hợp tác trong nhiều dự án lớn và trở thành người đồng hành đáng tin cậy phía sau ống kính. Đinh Ngọc Diệp không chỉ là trợ thủ đắc lực mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kịch bản và phát triển nội dung cho các bộ phim của Victor Vũ.

Cặp đôi Victor Vũ - Đinh Ngọc Diệp không chỉ thành công trong sự nghiệp mà còn luôn biết cách giữ gìn hạnh phúc gia đình, là hình mẫu lý tưởng trong ngành điện ảnh.

Đức Thịnh - Thanh Thúy: Cặp đôi đa năng của làng phim Việt

Đức Thịnh là một đạo diễn, biên kịch và diễn viên có tiếng trong làng điện ảnh Việt, với những bộ phim hài nổi bật như Taxi, em tên gì? (2016), Siêu sao siêu ngố(2018), Trạng Quỳnh (2019). Tài năng của Đức Thịnh nằm ở khả năng biến hóa đa dạng giữa các thể loại phim từ hài hước đến tình cảm. Anh nắm bắt được xu hướng xem phim của khán giả, khai thác ý tưởng theo thị trường và người xem. 

Thanh Thúy là một "ngôi sao" ở mảng phim truyền hình trước khi chuyển sang làm nhà sản xuất đồng hành cùng chồng. Cô là người đồng sáng lập công ty và đã sản xuất nhiều bộ phim gây sốt thời gian qua.

Thanh Thúy còn là người kết nối, quảng bá phim đến khán giả. Cô luôn hỗ trợ Đức Thịnh trong mọi dự án, từ ý tưởng kịch bản đến việc ra mắt phim.

Sự kết hợp giữa Đức Thịnh và Thanh Thúy đã tạo nên những bộ phim hài tình cảm, mang lại tiếng cười và sự giải trí cho công chúng.

Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc: Bộ đôi trẻ làm mưa làm gió thị trường

Võ Thanh Hòa và Mai Bảo Ngọc là một trong những cặp đôi đạo diễn - nhà sản xuất trẻ đáng chú ý hiện nay. Võ Thanh Hòa được biết đến với phong cách làm phim mới, sáng tạo và đặc biệt thành công với các bộ phim hài, đạt doanh thu cao như Ông ngoại tuổi 30(2018), Chị Mười Ba(2019), Nghề siêu dễ (2022), Chìa khóa trăm tỷ (2022), Siêu lừa gặp siêu lầy(2022, doanh thu hơn 120 tỷ đồng) và gần đây nhất anh đóng vai trò Giám đốc sáng tạo cho bộ phim điện ảnh kinh dị Quỷ Cẩu(2023) đạt gần 110 tỷ đồng.

Mai Bảo Ngọc tạm gác việc diễn xuất để quyết định đồng hành cùng ông xã làm phim. Là CEO của công ty, Mai Bảo Ngọc tự tin với vai trò đứng sau lo liệu những khía cạnh quan trọng trong quá trình sản xuất và quảng bá giúp dự án đạt được hiệu quả cao tại phòng vé.

Sự kết hợp của cả hai đã tạo ra các tác phẩm không chỉ chinh phục khán giả trong nước mà còn gây ấn tượng với quốc tế. 

Sắp tới, Võ Thanh Hòa - Mai Bảo Ngọc giới thiệu tới khán giả bộ phim điện ảnh mới mang tên Linh miêu(dự kiến ra mắt tháng 11/2024), kể câu chuyện hình tượng của linh miêu cùng truyền thuyết về quỷ nhập tràng. 

Ngoài ra, bộ đôi còn rục rịch cho ra mắt phim điện ảnh Kính vạn hoađược chuyển thể từ tác phẩm "ăn khách" cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, được kỳ vọng là một tác phẩm “gây sốt” phòng vé trong năm 2024.

Teaser trailer phim "Linh miêu"

Ảnh, clip: NVCC, tư liệu

Phim Việt doanh thu 1.000 tỷ đồng, liệu có quá viển vông?Những con số vài trăm tỷ đồng của một tác phẩm điện ảnh Việt trong vài năm gần đây mở ra giấc mơ của các nhà làm phim, đó là cán mốc 1.000 tỷ đồng.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/705f499028.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

Qua 4 năm triển khai, không chạy theo các khẩu hiệu sáo rỗng, “Make in Viet Nam” đã được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định rõ nội hàm khái niệm cho các sản phẩm công nghệ số phải hướng tới là: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Từ nhận thức ấy, các doanh nghiệp số được Chính phủ và các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ (từ chính sách tới truyền thông, từ ưu đãi thuế tới hỗ trợ đào tạo nhân lực, từ định hướng phát triển tới trao gửi sứ mệnh…). Make in Viet Nam đã truyền niềm cảm hứng vô tận cho công cuộc chuyển đổi số - quá trình không thể đảo ngược tại nước ta.

Trách nhiệm lớn lao, sứ mệnh nặng nề. Đúng như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam năm 2020: Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng. Do đó, “Make in Viet Nam” đã không dừng lại ở khẩu hiệu mà thể hiện bằng chính số lượng doanh nghiệp số, sản phẩm/ứng dụng số Make in Viet Nam lần lượt ra đời.

“Make in Viet Nam” tạo ra năng lượng vô hạn

Nhìn lại 4 năm kể từ khi “Make in Viet Nam” ra đời, số lượng doanh nghiệp số Việt Nam đã tăng trưởng cả về lượng và chất; doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách; các sản phẩm "Make in Viet Nam" ngày càng có chỗ đứng trong nước, vươn tầm mạnh mẽ ra thế giới.

Cụ thể, năm 2019, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đạt 112,350 tỷ USD, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 54.000 tỷ đồng, tăng 2.000 tỷ đồng so với năm 2018. Năm 2019, doanh thu công nghiệp công nghệ số đã cán mốc hơn 124 tỷ USD, với hơn 60.000 doanh nghiệp số. Bước sang năm 2021, tổng doanh thu toàn ngành đạt hơn 136 tỷ USD, tăng hơn 11,4 tỷ USD so với năm 2020, bất chấp các ngành kinh tế khác gặp khó do Covid-19. Riêng năm 2022, doanh thu toàn ngành ICT ước đạt được 148 tỷ USD, tăng trưởng trên 10% so với năm 2021. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tính đến tháng 12/2022 đạt trên 70.000. 

Có thể thấy rõ, sự tăng trưởng của ngành ICT đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế chung của đất nước, tạo xung lực cho nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có dấu hiệu suy thoái. 

Dây chuyền sản xuất tại Tổ hợp Công nghệ Công nghiệp Hoà Lạc của VNPT Technology. Ảnh: Nhật Minh

Nhấn mạnh vai trò của sứ mệnh “Make in Viet Nam” trong 4 năm qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá: Từ khi phát động với khoảng 45.000 doanh nghiệp ICT ban đầu, đến nay, con số doanh nghiệp đã là trên 70.000. Đặc biệt, năm 2020, chỉ sau một năm phát động phong trào, đã có hơn 13.000 doanh nghiệp số mới ra đời. Chính phong trào “Make in Viet Nam” đã tạo ra năng lượng vô hạn cho cộng đồng doanh nghiệp, truyền cảm hứng cho toàn xã hội.

Với tốc độ phát triển của ngành ICT nói chung, doanh nghiệp công nghệ số nói riêng, mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam theo Nghị quyết số 52/2019 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 01/2020 của Thủ tướng Chính phủ đang dần trở thành hiện thực. “Những nhà quản lý đã không đánh giá hết sức mạnh của dân Việt Nam, nhất là khi có một ngọn cờ đúng đắn được giương cao. Mục tiêu 100.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2030 hoàn toàn có thể đạt được trước năm 2025”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tự tin nói.

Vì một Việt Nam hùng cường

Thực tế phong trào “Make in” (sản xuất trong nước) đã được nhiều nước đi trước Việt Nam triển khai thành công, trong đó có 2 đại cường châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ. 

Năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ khởi xướng chính sách “Make in India” với hy vọng biến nước này trở thành công xưởng thứ 2 của thế giới sau Trung Quốc. Ngay lập tức, chương trình “Make in India” đã thu hút được một lượng lớn vốn FDI, trong đó có cả các nhà đầu tư đến từ đối thủ Trung Quốc (năm 2015, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Ấn Độ tăng gấp sáu lần so với năm 2014, với số tiền 870 triệu USD). Mục tiêu của Ấn Độ là tạo được 90 triệu việc làm (từ 2014-2025), biến nước này trở thành quốc gia công nghệ số với nền công nghiệp ICT phát triển cao.

Trước đó, từ thập niên 1980, Trung Quốc đã cải cách mạnh mẽ và nhanh chóng vươn lên trở thành công xưởng của thế giới ở nhiều lĩnh vực. Riêng lĩnh vực công nghệ số, từ thập niên 1990, nước này dồn lực mạnh mẽ cho 3 mảng: Công nghiệp công nghệ số, hàng không vũ trụ và công nghiệp quốc phòng. Dù nội hàm vẫn là sản xuất trong nước nhưng Trung Quốc không dùng khái niệm “Make in” mà chọn khái niệm “Made in”. Thậm chí, từ năm 2013, hàng hóa nước này xuất khẩu đều dùng song song 2 thương hiệu cho từng thị trường là: Made in China và Made in PRC (People’s Republic of China - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa). 

Với Việt Nam, khái niệm “Make in Viet Nam” lần đầu được đưa ra tại Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ nhất năm 2019 với chủ trương: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Tuyên bố về Make in Viet Nam được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi đó đưa ra đã trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Để rồi qua 4 năm, khái niệm này đã trở thành khẩu hiệu quốc gia, định hướng phát triển cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà.

Make in Viet Nam đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, trở thành nguồn cảm hứng cho mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, hùng cường và thịnh vượng. Và trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, bên cạnh việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, sứ mệnh trở thành một trụ cột gánh vác nền kinh tế đang được Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông giao trực tiếp cho cộng đồng các doanh nghiệp số Việt Nam. 

Việt Hoàng

">

Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số

- Nếu những lời chia sẻ của các nam sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) với báo chí là đúng sự thật, rằng các giáo viên không những biết chuyện mà còn buông lời trêu đùa, thì sự im lặng, thỏa hiệp cho cái xấu cũng cần phải chịu trách nhiệm.

Khi trả lời phỏng vấn của báo chí, các hiệu phó của Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn đều cho biết chỉ nhận được thông tin vụ việc của ông Đinh Bằng My qua truyền thông và "nhà trường rất bất ngờ".

Tuy nhiên, PV Anh Tuấn, người đang trực tiếp điều tra sự việc, cho biết học sinh kể với anh rằng: “Đứa nào ngoan ngoãn sẽ được gọi lên đều đặn”. “Bất kể lúc nào ông hứng thì lại gọi tụi em lên. Sợ nhất là đang đi ở sân trường xong ông cũng kéo kéo lên phòng. Nhiều đứa thì ông nhờ thầy cô hoặc các bạn khác gọi lên"...

Nếu những lời chia sẻ của các em là đúng sự thật, thì giáo viên trong trường không thể vô can.

Sự im lặng đáng sợ

Nhà báo Thu Hà cho rằng điều kinh khủng nhất trong vụ việc này không chỉ là hiệu trưởng, mà còn là sự im lặng đáng sợ của những giáo viên khác nếu họ biết chuyện, khi vụ việc kéo dài liên tục nhiều năm.

Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) nhận định “hiệu trưởng này không chỉ xâm phạm với một học sinh và khó có thể có chuyện những hành động của ông này diễn ra nhiều lần mà không ai hay biết”.

{keywords}
Trường Phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) - nơi xảy ra vụ việc nhiều học sinh nam bị thầy hiệu trưởng Đinh Bằng My xâm hại tình dục.

Thầy Tô Minh Đức, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tiểu học và THCS Mẫu Sơn (xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) cũng  cho rằng “Có vẻ như sự việc không phải diễn ra lần đầu tiên mà đã nhiều lần rồi và các giáo viên nhiều khả năng cũng biết. Trong trường hợp này, nếu các giáo viên biết có dấu hiệu tiêu cực thì phải lên tiếng thay vì im lặng”.

TS tâm lý học Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng “Nếu biết chuyện mà im lặng thì lòng tự trọng của chính những giáo viên trong ngôi trường ấy không cao”. Ông Nam nhìn nhận "các giáo viên đôi khi cũng vì áp lực về cơm áo gạo tiền, thành tích, nỗi sợ hãi bị trù dập mà triệt tiêu tất cả những phản ứng mang tính chất con người, giá trị của một cá nhân”.

Cùng ý kiến với ông Nam, chị Thu Hà bình luận thêm "Đừng dán nhãn nghề giáo là “nghề cao quý”. Đừng bắt học sinh bước chân vào trường là phải “tôn sự trong đạo”, “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, đừng có ấn từ trên ấn xuống: “tiên học lễ, hậu học văn” nữa. Nghề nào cũng có người cao quý và quỷ dữ, nghề nào cũng có lúc đáng trọng và lúc đáng khinh, các con phải tỉnh táo mà lọc.

Theo chị Hà, việc nghề giáo ít được cọ xát, ít được cạnh tranh, ít bị đào thải, vào biên chế rồi là nhu nhược để yên vị… nên dễ dẫn đến sự im lặng của giáo viên khi gặp chuyện không phải của mình.

Người giúp sức cũng phải bị khởi tố

Theo ThS Phạm Văn Chung, Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum, cơ quan chức năng cần điều tra, xác minh làm rõ có hay không sự đồng lõa, tiếp tay của các thầy cô trong vụ hiệu trưởng xâm hại tình dục trẻ em ở trường này để xử lý nghiêm những kẻ đồng phạm liên quan nếu có.

"Trong vụ việc này, nếu xác minh có thầy cô liên quan, thì có thể xem xét trách nhiệm hình sự về hành vi không tố giác tội phạm theo Điều 19 Bộ luật hình sự năm 2015. Bởi vì đây không chỉ là trách nhiệm phải làm của người thầy mà là hành vi tội phạm cần phải bị xem xét xử lý theo quy định pháp luật.

Nếu xác minh được có người liên quan, tuyệt đối không thể bỏ qua hành vi xấu xa đáng lên án của những kẻ nhân danh người thầy mà tiếp tay, thờ ơ, vô cảm với hành vi phạm tội với chính học sinh của mình" - ông Chung khẳng định.

{keywords}
Ông Đinh Bằng My phát biểu tại một hoạt động ngoại khóa của trường

Luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội) băn khoăn: “Vì sao sự việc kéo dài như vậy mà không có các cấp quản lý, cấp chính quyền nào phát hiện, xử lý? Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức trong nhà trường như thế nào trong việc nắm bắt tâm lý, tư tưởng của học sinh trong thời gian học tập?".

Theo ông Cường, phải làm rõ tất cả những vấn đề như vậy mới đảm bảo công bằng, mới xem xét hết trách nhiệm của các bên liên quan.

Ông Cường cho biết pháp luật hình sự cũng quy định ngoài người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội thì những người người giúp sức, người xúi giục người khác thực hiện hành vi phạm tội sẽ là đồng phạm với người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội.

Bởi vậy, cơ quan điều tra cần làm rõ trong vụ việc ông My xâm hại tình dục với nhiều học sinh trong một khoảng thời gian kéo dài như vậy có sự tiếp tay, giúp sức hoặc xúi giục của người khác hay không.

“Nếu kết quả điều tra cho thấy có người đã biết là ông My lạm dụng tình dục trẻ em nhưng vẫn giúp sức hoặc xúi giục ông ta thực hiện hành vi phạm tội, thì người này cũng sẽ bị khởi tố về cùng một tội danh với vai trò đồng phạm để xử lý trong vụ án này”.

Trong vụ việc này, ông Cường cho rằng cấp quản lý nhân sự trực tiếp đối với ông Đinh Bằng My cũng không thể vô can, bởi trách nhiệm theo dõi, giám sát, đánh giá nhân sự ở cấp cơ sở.

Cụ thể, cần xem xét trách nhiệm của lãnh đạo UBND huyện và Phòng GD-ĐT huyện Thanh Sơn.

“Nếu tuyển dụng, bổ nhiệm không đúng đối tượng, không đảm bảo năng lực phẩm chất, không đúng quy trình dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ, gây thiệt hại tới tổ chức thì người bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm trong công tác quản lý. Còn trường hợp bổ nhiệm đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn nhưng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thì người đó bị suy thoái về đạo đức, tư tưởng, bị tha hóa về nhân cách thì cũng cần xem xét trách nhiệm quản lý cán bộ của cấp ủy đảng nơi cán bộ này công tác và trách nhiệm quản lý của người, của cơ quan cấp trên”, ông Cường nói.

Trách nhiệm trong quá trình tuyển chọn, bổ nhiệm và công tác quản lý cán bộ: Khoản 3, Điều 18 Thông tư Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/5/2011 quy định thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học như sau: Trưởng Phòng GD-ĐT (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS), Giám đốc Sở GD-ĐT (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT) ra quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đối với trường công lập, công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đối với trường tư thục sau khi thực hiện các quy trình bổ nhiệm cán bộ theo quy định hiện hành của Nhà nước. Nếu nhà trường đã có Hội đồng trường, quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được thực hiện trên cơ sở giới thiệu của Hội đồng trường.

Ngân Anh - Thanh Hùng

Hiệu trưởng lạm dụng tình dục nhiều nam sinh đã xin lỗi toàn trường

Hiệu trưởng lạm dụng tình dục nhiều nam sinh đã xin lỗi toàn trường

“Thời điểm CQĐT công an huyện Thanh Sơn đọc lệnh bắt giữ ông My tại trường, ông đã nói lời xin lỗi tới toàn thể giáo viên và học sinh” - một giáo viên cho hay.

">

Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh

Ý nghĩa tên của bạn là gì?

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

{keywords}Giao diện trang web giả mạo thương hiệu EVN mới bị phát hiện (Ảnh: evn.com.vn)

EVN cũng cho biết, tập đoàn chỉ sở hữu các trang web tại địa chỉ evn.com.vn và tietkiemnangluong.vn. Do vậy, khi có yêu cầu bất kỳ dịch vụ nào của EVN, khách hàng sử dụng điện chỉ tra cứu thông tin tại 2 trang web này hoặc liên hệ các Trung tâm chăm sóc khách hàng thuộc các Tổng công ty Điện lực trực thuộc EVN để được hỗ trợ.

Thông tin với ICTnews, đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Việt Nam (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay, đơn vị chưa nhận được đề nghị phối hợp xử lý đối với trang web giả mạo EVN có tên miền app.chuanqd.com

Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên EVN bị các đối tượng lập website giả mạo thương hiệu. Hồi đầu tháng 6 năm ngoái, EVN đã đề nghị Trung tâm NCSC phối hợp xử lý 3 trang thông tin giả mạo thương hiệu EVN gồm dienlucevn.com, lichcatdien.info, sotaydien.com. Các trang này đăng tải thông tin không chính thống liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của EVN.

Hiện tượng lập website giả mạo tên miền các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để phục vụ một mục đích nào đó, thậm chí là lừa đảo, đánh cắp thông tin, tài sản của người dùng tương đối phổ biến.

Theo số liệu của Trung tâm NCSC, từ ngày 27/6 cho đến ngày 24/7, có tổng cộng 689 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông tin về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.khonggianmang.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, các trang thương mại điện tử như MB Bank, BIDV, Vietcombank, Techcombank, Sendo, Tiki, Shopee, Sendo, Điện máy xanh, Nguyễn Kim…

Trung tâm NCSC cũng đưa ra danh sách gần 50 website giả mạo thương hiệu các tổ chức, doanh nghiệp và khuyến nghị người dùng tuyệt đối không truy cập vào tên miền của các website giả mạo như: clmm.tv, clmm113.me, trumbemmomo.club, clmm29.fun, baohanhdienmayxanhvn.com, bgtib222.com, vaythechap-bidv.com, tikivip0001.com, shopee24.vip…

Vân Anh

Giả mạo Techcombank để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dùng

Giả mạo Techcombank để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dùng

Thời gian gần đây, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận nhiều phản ánh liên quan tới việc giả mạo thương hiệu của Techcombank với mục đích lừa đảo, đánh cắp thông tin và tài sản của người dùng.

">

Phát hiện website giả mạo thương hiệu EVN để lừa dối người dân

z5418827923770_4747c4b53b9e558197886ec286ae5aa7.jpg
Em Nguyễn Tuấn Anh

Chị Nguyễn Hà, bác của Tuấn Anh, cho biết, khi nhận thấy đam mê của con, gia đình đã đăng ký để Tuấn Anh sang Mỹ dự thi. Tuy vậy, cả gia đình vẫn bất ngờ khi con có thể đạt giải bằng việc tự học trên mạng.

“Việc được học tập và thi đấu Robotics với những tiêu chuẩn cao là hành trang giúp các con hội nhập và cũng là bước đầu giúp các con trở thành kỹ sư trong tương lai”, chị Hà nói.

VEX Robotics World Championship là giải đấu thường niên, được ghi nhận là sân chơi Robotics lớn nhất thế giới. Mùa giải năm nay với sự tham gia tranh tài của 820 đội nhóm đến từ hơn 60 quốc gia. Việt Nam có 20 đội tham gia, bao gồm 14 đội từ bảng Trung học và 6 đội từ bảng Tiểu học.

Bên cạnh việc phát triển các kỹ năng mềm như kỹ năng tư duy máy tính, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm, thí sinh cũng cần có niềm đam mê với robot, có thể tiếp thu và ứng dụng các kiến thức liên quan tới khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học...

Minh Anh

Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ NghệTừng tiếc nuối vì chưa chạm tay tới tấm huy chương quốc tế, thêm vài lần “vấp váp” khi học tập tại ĐH Bách khoa, nhưng Nguyễn Trung Quân vẫn không ngừng theo đuổi sự say mê với ngành robot và trở thành giáo sư sau 5 năm tới Mỹ.">

Học sinh Việt Nam lọt chung kết giải Robotics lớn nhất thế giới

友情链接