Hà Nội vs B.Bình Dương (19h 3/8): Tập dượt tại Hàng Đẫy

Kinh doanh 2025-02-06 15:00:38 4
àNộivsBBìnhDươnghTậpdượttạiHàngĐẫwave 125i   Lộc Sơn - 03/08/2019 10:01  Việt Nam
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/706b498933.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút

Dương Mỹ Linh thử áo dài cưới cho ngày 17/12 làm lễ gia tiên tại Bến Tre.

Điểm nhấn nổi bật của 2 mẫu áo dài là hình ảnh rồng phượng được chính anh thêu bằng tay trong vòng 2 tháng với loại chỉ tơ mỏng mềm mại có độ óng ả vừa phải tạo nên sự sang trọng. Đây là món quà mà Thuận Việt mong muốn thực hiện hơn bao giờ hết sau bao nhiêu năm chờ đợi.

Anh nói thêm: “Ban đầu, cô dâu chú rễ đưa ra rất nhiều sự lựa chọn về ý tưởng cho cặp áo dài cho sự kiện quan trọng này. Vì họ muốn chiếc áo vừa đơn giản nhưng cũng phải thật tinh tế và hiện đại”. 

Bộ áo dài NTK Thuận Việt tặng bạn thân nhân dịp cô về nhà chung.

NTK cho biết, nếu như chạy theo xu hướng hiện đại thì dễ, còn giữ gìn tà áo dài thêu tay truyền thống mới khó. Và nếu như kết hợp được chất liệu truyền thống cùng cách phối màu, cách đặt để bố cục đơn giản, không cầu kỳ, rườm rà, sẽ tạo ra được một tác phẩm truyền thống hoàn hảo, sang trọng và có giá trị theo thời gian. 

Áo dài cưới của Dương Mỹ Linh trong ngày 17/12 sắp tới.

Ngoài ra những phụ kiện không thể thiếu cho một chiếc áo dài cưới là chiếc khăn vấn cùng màu áo cùng với chiếc kiềng bạc được chế tác tỉ mỉ. Mỹ Linh cho biết, trong ngày trọng đại diễn ra ở Bến Tre sẽ cầm hoa sen trắng khi mặc bộ áo dài đặc biệt này. Vì cô yêu thích sự mộc mạc, bình dị, vốn cũng là phong cách ăn mặc thường ngày của mình.

Phụ kiện đi kèm trong bộ áo dài cưới ngày 17/12 của Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhân.

Hiện tại, hai vợ chồng Dương Mỹ Linh sống ở Mỹ, nhưng chọn tổ chức đám cưới tại quê nhà vì nhớ nguồn cội và gặp gỡ những người thân thiết. Sau đám cưới ở quê, cả 2 sẽ trở về Mỹ để đón năm mới và đang mong sớm có em bé. 

Đám cưới Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhân ngày 12/12 tại TP. HCM.

Dương Mỹ Linh sinh năm 1984, đến từ Bến Tre. Năm 2006, cô đoạt giả Hoa hậu Phụ nữ Viêt Nam qua ảnh. Bên cạnh đó, người đẹp cũng tham gia một số bộ phim Vũ khí sắc đẹp,Người Mẫu, Mỹ nhân Sài thành. Đến năm 2014, cô rời làng giải trí sang Mỹ để tập kinh doanh. 

Tôn Thất Bảo - ông xã Dương Mỹ Linh sinh năm 1973, đến từ Huế. Ông xã và quen biết hoa hậu ảnh 4 năm trước khi kết hôn. 2 năm sau khi quen nhau, hoa hậu mới hé lộ chuyện tình cảm trên mạng xã hội.

TN - Thắm Nguyễn

Hà Kiều Anh làm MC đám cưới hoa hậu Dương Mỹ Linh và chồng doanh nhânHoa hậu Dương Mỹ Linh và bạn trai Bảo Anh sẽ tổ chức đám cưới tại một khách sạn ở TP HCM tối 12/12.">

Hoa hậu Dương Mỹ Linh được tặng áo dài cưới thêu tay cho lễ gia tiên

Mở đầu là màn đồng diễn của Top 35 Hoa hậu Việt Nam 2022 trên nền nhạc “Lúc lắc” và “Con nhà người ta” của Ricky Star. Các người đẹp diện trang phục khỏe khoắn kết hợp với chân váy xòe trên gối cùng giày thể thao. 

Sau màn đồng diễn là phần công bố top 3 Người đẹp Thể thao thuộc về Nguyễn Phương Anh (SBD 093), Lê Nguyễn Ngọc Hằng (SBD 155) và Huỳnh Thị Thanh Thuỷ (SBD 005).

Tiếp theo là phần trình diễn của ca sĩ Quang Hà biểu với ca khúc “Người tình trăm năm” và “Dancing all night” giúp không khí chương trình trở nên sôi động. 

Top 3 người đẹp thời trang thuộc về Phan Thị Sen (SBD 006), Trần Lê Mai Chi (SBD 052), Hồ Thị Yến Nhi (SBD 369).

Á hậu Ngọc Thảo trong trang phục một mảnh quyến rũ:

Á hậu Ngọc Thảo diễn mở màn với bộ áo tắm một mảnh được đính kết lấp lánh kết hợp với áo choàng lộng lẫy. Các thí sinh bước vào phần thi trong trang phục bikini cùng khăn lông trắng làm tăng độ quyến rũ.

Top 35 Hoa hậu Việt Nam trong trang phục bikini của đêm thi Người đẹp biển.

Hoa hậu Đỗ Thị Hà xuất hiện lộng lẫy trong những ngày cuối nhiệm kỳ:

Cuối phần thi, Hoa hậu Đỗ Thị Hà catwalk trong bộ bikini lấy cảm hứng từ loài bươm bướm. Khán giả cổ vũ nhiệt tình cho người đẹp khi có bước catwalk nội lực và nhan sắc thăng hạng so với lúc đăng quang.

Top 3 Người đẹp biển của Hoa hậu Việt Nam 2022 thuộc về Trần Thị Bé Quyên (SBD 216), Phan Phương Oanh (SBD 378), Trịnh Thuỳ Linh ( SBD 146).

Ngọc Thúy - Thắm Nguyễn

">

Hoa hậu Việt Nam 2022: Top 35 bốc lửa thi 'Người đẹp biển'

Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2

Bà đồng thời cũng là tư vấn trưởng Dự án của Quỹ Đối tác Giáo dục Toàn cầu, hỗ trợ Bộ GD-ĐT trong phát triển chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

{keywords}

Bà Dominique Altner, Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO.

Theo Bà, giai đoạn 5 năm vừa qua, giáo dục Việt Nam đã có những thành quả nổi bật nào?

5 năm qua đã có rất nhiều thay đổi diễn ra. Việt Nam đã rất chú trọng đến các vấn đề xã hội liên quan đến giáo dục, đặc biệt là việc mở rộng hệ thống ở bậc mầm non và các bậc học cao hơn, chẳng hạn như đặt mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non và trung học cơ sở.

Nếu nhìn vào số lượng và tỉ lệ trẻ ở Việt Nam không đến trường trong độ tuổi đi học, chúng ta sẽ thấy con số rất nhỏ. Đây là một bước tiến vượt bậc so với nhiều nước trên thế giới, theo quan sát của tôi.

Tuy nhiên, điều làm tôi ấn tượng hơn cả là hệ thống giáo dục Việt Nam không chỉ gia tăng về số lượng mà còn đi lên về chất lượng. Các bạn đang đưa vào triển khai một chương trình giáo dục phổ thông mới, đi kèm với đó là những đổi mới căn bản trong phương pháp đánh giá học sinh, phương pháp và tài liệu giảng dạy, đặc biệt là thay đổi trong tiêu chí đánh giá giáo viên. Tất cả những nỗ lực này thể hiện quyết tâm cao và cam kết cải thiện chất lượng giáo dục của Việt Nam.

Đâu là động lực để tạo nên thành tựu này, thưa Bà?

Đó là sự kết hợp giữa quá trình nỗ lực hoàn thiện mô hình và cách tiếp cận riêng của Việt Nam. Cùng với đó là sự mở cửa hội nhập sâu rộng, tiếp thu và vận dụng linh hoạt kinh nghiệm quốc tế.  

Khác với các nước OECD đã có hàng thế kỉ để phát triển và hoàn thiện hệ thống, Việt Nam cùng lúc phải đối mặt với nhu cầu mở rộng hệ thống và nâng cao chất lượng đào tạo đến từ tiêu chuẩn của thị trường lao động thay đổi hàng ngày.

Sự gia tăng của các trung tâm tin học và ngoại ngữ trong vài năm trở lại đây là minh chứng rõ rệt cho sự linh hoạt, khuyến khích và huy động vai trò của khối ngoài nhà nước đóng góp vào hệ thống giáo dục.

Ở đây tôi muốn nói đến vai trò của Bộ GD-ĐT trong nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đặc biệt là chất lượng giáo dục bậc THCS trong 10 năm qua, từ đó nâng cấp về hệ thống và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội.

Khi triển khai chương trình mới theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực, Việt Nam có thể đối mặt với sự thiếu hụt giáo viên. Làm thế nào để khắc phục vấn đề này?

Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng chú trọng vào các ngành nghề dịch vụ và công nghiệp sẽ khiến ngành giáo dục phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt giáo viên như là hệ quả tất yếu.

Ở tầm nhìn dài hạn trong vòng vài chục năm nữa khi Việt Nam gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình cao, tốc độ gia tăng dân số sẽ sụt giảm. Điều này có nghĩa là số học sinh ở các bậc học thấp cũng sẽ giảm so với hiện nay. Bên cạnh đó, vấn đề di cư và đô thị hoá cũng khiến cho sự phân bổ giáo viên không đồng đều giữa các vùng kinh tế. Có nơi sẽ là thiếu hụt giáo viên so với số học sinh (như vùng ngoại ô các đô thị lớn), nhưng có nơi sẽ đối mặt với tình trạng thiếu học sinh so với số giáo viên (các vùng sâu, vùng xa và kinh tế khó khăn).

Có lẽ phương án hợp lí hơn về dài hạn để khắc phục những vấn đề có thể lường trước được này là tập trung phát triển hạ tầng khoa học kĩ thuật và thúc đẩy giáo dục trực tuyến. Cách làm này vừa giảm thiểu áp lực lên giáo viên, vừa giúp gia tăng cơ hội tiếp cận giáo dục và cá nhân hoá việc học cho phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của từng đối tượng người học.

Trong giai đoạn tới, Bà có cho rằng ngành giáo dục cần nhận được sự đầu tư cao hơn nữa để đạt được các mục tiêu đã đề ra?

Theo như tôi được biết, mặc dù dịch bệnh Covid-19 đang làm suy giảm kinh tế toàn cầu nhưng riêng Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng dương năm vừa qua và giữ vững mức ổn định chung. Như vậy nếu giữ nguyên tỉ trọng chi cho giáo dục như hiện nay, tổng mức đầu tư cho ngành giáo dục vẫn sẽ tăng qua từng năm.

Điều tôi quan tâm hơn là làm sao quản lí được nguồn tài nguyên để phục vụ cho những thay đổi to lớn sắp tới, về nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chuẩn giáo viên, cải tiến cách thức dạy và học, phát triển hệ thống tài liệu giáo dục và đảm bảo liên thông chuyển tiếp giữa các bậc học, từ đó thúc đẩy cơ hội tiếp cận hệ thống giáo dục ở mọi bậc học.

Như vậy cũng có nghĩa là thách thức thực sự nằm ở vấn đề quản lí và phân bổ nguồn đầu tư, hơn là tổng mức đầu tư.

Bà có những khuyến nghị nào cho giáo dục Việt Nam trong 5 -10 năm tới?

Như tôi đã đề cập ở trên, Việt Nam đã và đang xác định rất chuẩn xác các khía cạnh cần tập trung chú trọng và đang trên đà phát triển đúng hướng.

Có lẽ trong giai đoạn tới, chúng ta nên nhấn mạnh hơn nữa việc đa dạng hoá các lộ trình tiếp cận giáo dục sau THCS, bên cạnh học THPT, nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở bậc này và sau phổ thông để đáp ứng nhu cầu từ thị trường lao động.

Ngoài ra, xây dựng các phương án chuẩn bị cho những thay đổi trong tương lai về chuyển dịch cơ cấu dân số, quốc tế hoá giáo dục và kéo theo sau là vấn nạn chảy máu chất xám... Nhưng đây là vấn đề dài hạn hơn cho quãng thời gian khoảng 10 năm.

Bà Dominique Altner là Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO (IIEP). Bà Altner hiện chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách hoạt động và các dự án phát triển năng lực nhằm củng cố các cơ sở đào tạo trong nước và khu vực trong việc lập kế hoạch và quản lý giáo dục. Bà thiết kế và cung cấp các khóa đào tạo phát triển chuyên môn ở cấp quốc gia, tập trung vào các phương pháp tiếp cận toàn diện trong phân tích và lập kế hoạch ngành, bao gồm các mô hình mô phỏng và phân tích các chức năng quản lý Giáo dục của các Bộ.

Đông Hà

Tiến sĩ Việt dạy đại học ở Úc: 'Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục'

Tiến sĩ Việt dạy đại học ở Úc: 'Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục'

Dù đang là giảng viên tại Đại học Deakin (Úc), các nghiên cứu của GS.TS Trần Thị Lý phần nhiều vẫn hướng về Việt Nam.

">

Chuyên gia UNESCO: Giáo dục Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với nhiều quốc gia

Mới đây, gia đình thầy Vũ Văn Cát (sinh năm 1969, giáo viên Trường Kinh Môn II) đã có đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng và báo chí về việc thầy Cát bị ông Phạm Văn Hà - Hiệu trưởng Trường THPT Kinh Môn II đánh gây thương tích ngay tại cuộc họp với ban giám hiệu vào ngày 16/1.

Sau đó ông Cát phải đi cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương trong tình trạng mặt mũi sưng vù, môi bầm dập, chảy máu.

Ông Cát kể, vào khoảng 14h ngày 16/1, ông có cuộc họp với ban giám hiệu nhà trường gồm hiệu trưởng và 3 hiệu phó. Tại cuộc họp, ông nhắc đến chuyện xin xác nhận từ phía nhà trường về việc không vi phạm pháp luật hay chịu hình thức kỷ luật nào, để chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Theo lời thầy Cát, do ông Hà gây khó khăn nên 2 bên xảy ra cãi vã, ông Cát bị ông Hà đấm, đá vào ngực và đầu, dẫn đến chảy máu ở miệng và choáng váng. Sau đó, ông Cát gọi người nhà đưa đến bệnh viện để cấp cứu.

“Không những vậy, ông Hà còn có những lời lẽ thô tục, vô văn hóa. Đó là hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo”, thầy Cát nói.

Thầy Vũ Văn Cát khẳng định, sự việc có 3 hiệu phó làm chứng.

{keywords}
Thầy Vũ Văn Cát nhập viện trong trạng thái mặt mũi sưng vù, môi bầm dập, chảy máu.

Còn theo thông tin trên báo Tuổi trẻ & Đời sống, ông Phạm Văn Hà thừa nhận hai bên có xảy ra xô xát và việc làm thầy Cát bị thương là việc ngoài ý muốn.

"Sau khi hai bên cãi vã, anh Cát tiến lên đấm vào ngực tôi. Tôi đẩy ra, anh Cát lại xông vào. Anh ấy còn định cầm ghế đánh tôi, nhưng mọi người can ngăn. Trong lúc xô đẩy giằng co, tôi vung tay vung chân, có khả năng tay tôi đã đập vào má anh Cát" - ông Hà nói. 

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghìn, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Hải Dương xác nhận có việc hiệu trưởng và giáo viên Trường THPT Kinh Môn II xô xát trong trường. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do mâu thuẫn cá nhân.

Ông Nghìn cho hay, do ông Vũ Văn Cát có đơn phản ánh nên Công an thị xã Kinh Môn đã vào cuộc để lấy lời khai của các bên liên quan, điều tra làm rõ sự việc.

“Khi có kết luận cụ thể của cơ quan công an, Sở GD-ĐT Hải Dương sẽ có hình thức xử lý đúng người, đúng việc. Quan điểm của chúng tôi là không bao che. Sở cũng đề đạt nguyện vọng với phía cơ quan công an là xử lý dứt điểm trước dịp Tết Nguyên đán” - ông Nghìn nói.

Thầy giáo Vũ Văn Cát hiện đang là Nghiên cứu sinh tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Trong 3 năm học tập tại đây, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.

Theo dự kiến, thầy Cát chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệp với đề tài” Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano lai giữa hạt nano kim loại và cacbon nhằm ứng dụng trong cảm biến môi trường”.

 Thiên Thanh

Người thầy 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI

Người thầy 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI

Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (TX. Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới. 

">

Hiệu trưởng ở Hải Dương bị tố đấm giáo viên nhập viện

{keywords}
Hội thi đã kết thúc vào ngày 17.3 nhưng gây bức xúc cho nhiều PHHS và cả những người làm công tác chuyên môn

Theo đó, vào 27.2, Ban Tổ chức (BTC) Hội thi Ca múa nhạc ngành GD-ĐT năm học 2018-2019 với chủ đề "Ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ, tình yêu quê hương đất nước, biển Đảo…." có gửi công văn số 19 để thông báo đến các phòng GD-ĐT, các trường THPT trên địa bàn toàn tỉnh về kết quả thẩm định đối với các tiết mục như múa, ca cổ, biểu diễn nhạc cụ cùng với các bài hát thuộc thể loại tân nhạc (đơn ca, song ca, tam ca và tốp ca).

Riêng đối với thể loại tân nhạc, BTC có thành lập tiểu ban thẩm định thống nhất quy chuẩn xem xét các bài hát không phù hợp với lứa tuổi học sinh như ca từ, nội dung bài hát, hoàn cảnh sáng tác, nguồn gốc ra đời của tác phẩm âm nhạc. Trong đó đặc biệt lưu ý đối với các tác phẩm được sáng tác ở những giai đoạn lịch sử hào hùng của đất nước, những sự kiện lớn của dân tộc mà ở lứa tuổi học sinh chưa có sự trải nghiệm xã hội, chưa thấu hiểu hết ý nghĩa lịch sử cũng như giá trị nghệ thuật mà tác giả viết.

Đáng chú ý là BTC yêu cầu các đơn vị phải thay đổi một số bài hát khi dự thi, trong đó có bài "Đất nước lời ru" của nhạc sĩ Văn Thành Nho.

"Theo tôi được biết, nhạc sĩ Văn Thành Nho thường tâm sự rằng ông sáng tác bài hát này là để gợi nhắc cho tất cả mọi người người về nguồn gốc Việt Nam, về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc và tự hào tiến lên trong thời đại mới. Do đó, mọi người từ già trẻ, bé lớn là người Việt Nam đều có thể hát bài hát này. Hơn nữa, bài hát này được sáng tác vào năm 1983 mà sao tiểu ban thẩm định lại không cho các em học sinh hát" - một PHHS nói.

Về vấn đề này, ông Võ Bình Thư, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh An Giang, nhìn nhận công văn số 19 được đơn vị này ban hành và gửi về các đơn vị thực hiện là có sơ sót trong khâu soạn thảo văn bản nên nhận được thư góp ý về mặt nội dung.

Cụ thể, công văn chỉ yêu cầu thay đổi bài hát nhưng không nói rõ mục đích nên các đơn vị hiểu nhầm là cấm không cho học sinh hát. Bởi theo ý "ngầm" của BTC là nếu các em chọn những bài hát đó thì sẽ bị nhận điểm trừ do không phù hợp với lứa tuổi. Hơn nữa, do thời gian phát hành công văn đến khi hội thi diễn ra quá gấp rút nên các đơn vị trở tay không kịp để thực hiện thay đổi bài hát.

"Trước đó, chúng tôi cũng định lùi lại thời gian tổ chức hội thi để khắc phục sơ sót này nhưng BTC xét thấy chỉ có một vài đơn vị bị ảnh hưởng nên quyết định tổ chức luôn. Sau khi họp tổng kết và trao thưởng cho các đơn vị vào ngày 17.3 vừa qua, BTC cũng đã tổ chức cuộc họp rút kinh nghiệm về những sơ sót này với mục đích để những lần sau thực hiện tốt hơn.

Để xảy ra sự hiểu nhầm đáng tiếc này là có phần lỗi của BTC và cả đơn vị có học sinh tham gia hội thi nên gây bức xúc trong dư luận. Trong những lần tổ chức tới đây, chúng tôi sẽ thực hiện lấy ý kiến các đơn vị, những người có tâm quyết để tạo sân chơi cho học sinh cũng như phát hiện tài năng trong học đường" - ông Thư khẳng định.

Theo T.Nốt/ Báo Người lao động

Khánh Hòa trị bệnh thành tích ngay từ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Khánh Hòa trị bệnh thành tích ngay từ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Để khắc phục bệnh thành tích ở cấp tiểu học, Sở GD-ĐT Khánh Hòa đã điều chỉnh nội dung hướng dẫn tổ chức Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện, thị xã, thành phố năm học 2018-2019.

">

Thi hát bài 'Đất nước lời ru', học sinh An Giang bị... trừ điểm

友情链接