Phát biểu tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Tổng giám đốc VTV Trần Bình Minh cùng đoàn lãnh đạo cấp cao của Bộ TT&TT và VTV vào sáng ngày 13/4/2018, ông Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc VTV đề nghị Bộ TT&TT nghiên cứu để ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền.

Theo ông Nguyễn Thành Lương, từ khi các nhà mạng viễn thông tham gia vào thị trường truyền hình trả tiền thì có hiện tượng bù chéo giá giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình. Các nhà mạng viễn thông có tiềm lực về hạ tầng, vốn lớn, lãi lớn đã bù chéo dịch vụ viễn thông và truyền hình, dẫn đến việc kinh doanh không công bằng bình đẳng trên thị trường truyền hình.

Ông Lương cho hay, VTV kiến nghị ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền vì giá dịch vụ truyền hình ở Việt Nam đang rất rẻ, rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực trong khi chất lượng các gói rất cao. Ví dụ, dịch vụ của K+ có 125.000 đồng/tháng mà xem tất cả các giải đấu lớn của quốc tế như Ngoại hạng Anh, Cúp C1, tennis, golf, nhiều nội dung mua độc quyền giá bản quyền rất cao. Không có một nước nào có gói dịch vụ truyền hình giá rẻ mà chất lượng cao như vậy.

“Nếu nhà nước có hướng dẫn về mức giá sàn các doanh nghiệp tuân thủ, hạn chế được việc bù chéo, cạnh tranh lành mạnh, làm tổng doanh thu của các doanh nghiệp truyền hình tăng lên. Tuy nhiên, đây thực sự là một bài toán khó vì các doanh nghiệp truyền hình hoạt động theo cơ chế thị trường, dịch vụ thuận mua vừa bán”, ông Nguyễn Thành Lương đề nghị.

Trong khi nhà đài đề nghị nhà nước quản lý giá để chống bù chéo giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình, thì nhà mạng viễn thông trước đây đã từng đề nghị Bộ TT&TT có biện pháp quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền để chống bán phá giá liên tục được đưa ra trong vòng 4 năm trở lại đây. Đặc biệt, Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh, trong các hội nghị của Bộ TT&TT đã liên tục kiến nghị với Bộ TT&TT cần quan tâm đến việc xây dựng chính sách chống bán phá giá dịch vụ truyền hình trả tiền.

Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long tại một Hội nghị giao ban của Bộ TT&TT hồi tháng 10/2016 cũng đề xuất, Bộ TT&TT cần nghiên cứu để xây dựng chính sách quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền. Theo ông Long, hiện tại việc phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền có rất nhiều khó khăn do các doanh nghiệp đua nhau bán với giá thấp, dẫn đến nguy cơ phá giá cao, do đó nhà nước cần có chính sách quản lý giá sàn đối với dịch vụ này.

" />

VTV đề nghị nhà nước quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền

Giải trí 2025-01-29 07:25:35 63628

Phát biểu tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Tổng giám đốc VTV Trần Bình Minh cùng đoàn lãnh đạo cấp cao của Bộ TT&TT và VTV vào sáng ngày 13/4/2018,đềnghịnhànướcquảnlýgiásàndịchvụtruyềnhìnhtrảtiềlịch europa league ông Nguyễn Thành Lương, Phó Tổng giám đốc VTV đề nghị Bộ TT&TT nghiên cứu để ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền.

Theo ông Nguyễn Thành Lương, từ khi các nhà mạng viễn thông tham gia vào thị trường truyền hình trả tiền thì có hiện tượng bù chéo giá giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình. Các nhà mạng viễn thông có tiềm lực về hạ tầng, vốn lớn, lãi lớn đã bù chéo dịch vụ viễn thông và truyền hình, dẫn đến việc kinh doanh không công bằng bình đẳng trên thị trường truyền hình.

Ông Lương cho hay, VTV kiến nghị ban hành phương án giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền vì giá dịch vụ truyền hình ở Việt Nam đang rất rẻ, rẻ hơn so với các nước khác trong khu vực trong khi chất lượng các gói rất cao. Ví dụ, dịch vụ của K+ có 125.000 đồng/tháng mà xem tất cả các giải đấu lớn của quốc tế như Ngoại hạng Anh, Cúp C1, tennis, golf, nhiều nội dung mua độc quyền giá bản quyền rất cao. Không có một nước nào có gói dịch vụ truyền hình giá rẻ mà chất lượng cao như vậy.

“Nếu nhà nước có hướng dẫn về mức giá sàn các doanh nghiệp tuân thủ, hạn chế được việc bù chéo, cạnh tranh lành mạnh, làm tổng doanh thu của các doanh nghiệp truyền hình tăng lên. Tuy nhiên, đây thực sự là một bài toán khó vì các doanh nghiệp truyền hình hoạt động theo cơ chế thị trường, dịch vụ thuận mua vừa bán”, ông Nguyễn Thành Lương đề nghị.

Trong khi nhà đài đề nghị nhà nước quản lý giá để chống bù chéo giữa dịch vụ viễn thông và truyền hình, thì nhà mạng viễn thông trước đây đã từng đề nghị Bộ TT&TT có biện pháp quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền để chống bán phá giá liên tục được đưa ra trong vòng 4 năm trở lại đây. Đặc biệt, Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh, trong các hội nghị của Bộ TT&TT đã liên tục kiến nghị với Bộ TT&TT cần quan tâm đến việc xây dựng chính sách chống bán phá giá dịch vụ truyền hình trả tiền.

Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long tại một Hội nghị giao ban của Bộ TT&TT hồi tháng 10/2016 cũng đề xuất, Bộ TT&TT cần nghiên cứu để xây dựng chính sách quản lý giá sàn dịch vụ truyền hình trả tiền. Theo ông Long, hiện tại việc phát triển dịch vụ truyền hình trả tiền có rất nhiều khó khăn do các doanh nghiệp đua nhau bán với giá thấp, dẫn đến nguy cơ phá giá cao, do đó nhà nước cần có chính sách quản lý giá sàn đối với dịch vụ này.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/709a499217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1

 

Theo GT

">

(Clip hài) So sánh hài hước giữa game thủ PC và game thủ mobile

Khi được hỏi về việc tại sao đến thời điểm này Thành Công Mobile mới chính thức nhảy vào phân khúc smartphone thương hiệu Việt giá rẻ, trong khi các hãng lớn như Samsung, Nokia và thậm chí Asus đang đẩy mạnh phân khúc này và sự cạnh tranh sẽ rất lớn.

Ông Nguyễn Quốc Bảo, Tổng giám đốc Thành Công Mobile cho biết, đúng là Nokia và Samsung hay các hãng lớn khác đang đẩy mạnh phân khúc này và theo ông Nokia, Samsung cũng đã “giết” rất nhiều hãng điện thoại thương hiệu Việt khác, làm cho họ đã phải từ bỏ thị trường. Cụ thể, cách làm của các hãng nước ngoài này là sẵn sàng đẩy giá sản phẩm xuống cực thấp, thậm chí là chấp nhận bán “lỗ” ở phân khúc tầm thấp, để ép chết các thương hiệu Việt, sau đó chiếm thế độc quyền và đẩy giá sản phẩm lên cao. Chính vì thế việc Thành Công Mobile ra mắt smartphone thương hiệu Việt vào thời điểm hiện tại, nhằm giúp người dùng có sự lựa chọn phong phú hơn, đặc biệt là về mức giá, và việc này sẽ khiến cho các hãng lớn như Nokia, Samsung…không độc quyền ở phân khúc tầm thấp để đẩy giá sản phẩm cao lên, người dùng sẽ được mua smartphone giá rẻ hơn.

Nhận định của ông Bảo có vẻ như đang đổ mọi tội lỗi cho Samsung và Nokia, nhưng theo những người am hiểu thị trường và ngành điện thoại di động cho rằng, đó là một nhận định có phần chủ quan và chưa chính xác. Bởi theo họ, thực tế các hãng điện thoại thương hiệu Việt đã “tự giết mình” nhiều hơn, vì chậm có sự thay đổi cũng như nắm bắt thời cơ.

">

Nokia và Samsung có “giết” các hãng điện thoại thương hiệu Việt?

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh

Huawei đã tái thiết kế Ascend P7 từ trong ra ngoài, cải thiện đáng kể hiệu năng cả phần cứng và phần mềm của chiếc smartphone này để tạo ra những trải nghiệm mới cho người dùng. Để không ngừng theo đuổi sự xuất sắc với đẳng cấp vượt trội cho người dùng sành điệu trên toàn cầu, Huawei đã kết hợp một cách hoàn hảo thiết kế ảnh hưởng từ Phương Tây với sự chú ý đến từng chi tiết từ Phương Đông.

“Cam kết nghiêm túc của Huawei để phát triển những sản phẩm smartphone chất lượng hàng đầu trong 3 năm qua đã được đền đáp. Chúng tôi hiện đang đứng thứ 3 trên toàn cầu về doanh số bán smartphone, và mức độ nhận diện thương hiệu của chúng tôi đã gia tăng một cách vững chắc trong những khu vực trọng điểm như Trung Quốc và Tây Âu”, ông Richard Yu, Tổng giám đốc điều hành Nhóm Kinh doanh Consumer của Huawei phát biểu. “Ngày hôm nay, việc ra mắt Huawei Ascend P7 một lần nữa lại thách thức các tiêu chuẩn hiện tại của ngành công nghiệp với việc định nghĩa lại thiết kế smartphone, trải nghiệm chụp ảnh và kết nối, để mang đến cho mọi người trải nghiệm di động chưa từng có”.

“Orange rất vui mừng khi chứng kiến các sản phẩm và thương hiệu của Huawei ngày càng phát triển kể từ khi chúng tôi xác định Huawei là một đối thủ cạnh tranh toàn cầu cách đây vài năm. Việc ra mắt chiếc Ascend P7 hàng đầu ngày hôm nay là một minh chứng cho một chiến lược và sự đầu tư đang hái quả ngọt", ông Yves Maître, Phó Chủ tịch điều hành, Đối tác và đối tượng kết nối, của Orange nói. "Là một đối tác lâu dài, Orange rất vui khi mang đến cho các khách hàng của mình những kết quả của mối quan hệ thành công này”.

Định nghĩa lại sự tinh xảo

Huawei Ascend P7 mang đến một đẳng cấp mới với sức mạnh được tăng cường và độ bền cho việc sử dụng hàng ngày với các lớp vỏ kính Corning® Gorilla® Glass 3 phía trước và mặt sau. 

"Huawei Ascend P7 được lấy cảm hứng từ những đường cong tự nhiên của một giọt nước truyền vào trong chiếc điện thoại với một cảm giác của sự tinh khiết tự nhiên, và đồng thời mang đến cho người dùng cảm giác cầm thoải mái hơn," ông Joon Suh Kim, Phó Chủ tịch Thiết bị Di động, Trung tâm Thiết kế Trải nghiệm Người dùng của Huawei Consumer BG cho biết. "Chúng tôi đã mất nhiều tháng chắt lọc thiết kế để đạt được sự cân bằng tuyệt vời giữa hình thức và chức năng của sản phẩm".

Mang đến hình ảnh nét căng khi xem đa phương tiện, Ascend P7 được trang bị một màn hình cảm ứng FHD 5-inch có độ phân giải 1920 x 1080, 445ppi và tỷ lệ hiện thị 16:9. Phù hợp với mọi phong cách, Ascend P7 có sẵn một loạt các lớp vỏ màu sắc thời trang bao gồm đen, trắng và hồng phấn.

Định nghĩa lại trải nghiệm chụp ảnh

Huawei Ascend P7 mang đến cho người sử dụng một đẳng cấp chụp ảnh mới với các chế độ chụp trong trường hợp thiếu sáng nhờ sử dụng cảm biến BSI thế hệ thứ 4 của Sony, Bộ Xử lý Tín hiệu Hình ảnh ISP, phần mềm IMAGESmart 2.0 và độ mở f/2.0 với camera sau độ phân giải 13MP để tạo ra những tấm hình rực rỡ và rõ nét.

">

Huawei Ascend P7: Một đẳng cấp mới

Truyện Phòng Livestream Bắt Quỷ Của Sơn Thần

友情链接