Người Việt phàn nàn những gì khi mua sắm trực tuyến?
TheườiViệtphànnànnhữnggìkhimuasắmtrựctuyếtin tức về the thao 247o Cổng thương mại điện tử và so sánh giá tại 7 thị trường Đông Nam Á iPrice (iPrice.vn), với mức tăng trưởng lên tới 22%/năm, thị trường thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn hàng đầu thế giới. Nghiên cứu mới công bố của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cũng đã chỉ ra rằng, trong khoảng 5 năm tới, quy mô thị trườngthương mại điện tử nước ta có thể đạt 10 tỷ USD.
“Mặc dù phát triển nhanh chóng, nhưng thị trường thương mại điện tử Việt còn tiềm tàng nhiều thách thức. Số đông người tiêu dùng Việt vẫn chưa hoàn toàn hài lòng về chất lượng dịch vụ của ngành. Vì thế, các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt cần phải tìm hiểu, lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu thực sự của khách hàng”, đại diện iPrice chia sẻ.
Cổng thương mại điện tử iPrice cũng cho biết, mới đây đơn vị này đã phối hợp cùng tổ chức Trusted Company (nền tảng đánh giá các doanh nghiệp thương mại điện tử tại những thị trường mới phát triển như Đông Nam Á và Ấn Độ - PV) phân tích hơn 30.000 đánh giá của người tiêu dùng tại hơn 5.000 website thương mại điện tử để tìm hiểu, trả lời cho câu hỏi người Việt đang phàn nàn về những vấn đề gì khi mua sắm trực tuyến.
Nghiên cứu mới công bố của iPrice chỉ ra rằng người Việt Nam và người Thái Lan phàn nàn về hàng nhái nhiều hơn các quốc gia khác trong khu vực. Và người Việt thậm chí còn phàn nàn về hàng nhái, hàng kém chất lượng nhiều hơn 15% so với người Thái, dẫu cho Thái Lan được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD đánh giá là đứng thứ tư thế giới về nạn hàng giả tràn lan.
Bên cạnh đó, theo nghiên cứu, người Việt thường dùng mục review để hỏi về nguồn gốc xuất xứ, tình trạng sản phẩm. Điều này trái ngược với các quốc gia Đông Nam Á khác như Singapore, Philippines hay Indonesia vốn chỉ tham khảo thông tin về cách thức mua hàng ở mục review. “Đa phần người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam vẫn chuộng hình thức chat trực tiếp với shop để hỏi thêm thông tin về sản phẩm, cách thức sử dụng sản phẩm”, iPrice cho hay.
Nghiên cứu của Cổng thương mại điện tử iPrice cũng đưa đến nhận định, do việc thiếu niềm tin vào thương mại điện tử đã khiến người Việt Nam không sẵn sàng tiêu tiền vào các trang bán hàng trực tuyến. Số liệu được iPrice và Trusted Company tổng hợp từ 30.000 đánh giá của khách hàng tại hơn 5.000 website thương mại điện tử cho thấy, phàn nàn về giá thành sản phẩm phổ biến thứ nhì, chỉ sau phàn nàn về nạn hàng nhái, hàng kém chất lượng. Ngoài ra, khi mua hàng trực tuyến, người tiêu dùng Việt cũng tích cực hỏi về mã khuyến mãi sản phẩm ở mục đánh giá.
Đáng chú ý, trong thông tin mới phát ra về kết quả nghiên cứu “Những vấn đề gì người Việt phàn nàn khi mua sắm trực tuyến?” do đơn vị mình cùng tổ chức Trusted Company thực hiện, iPrice cho biết, tham gia mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng Việt thường bày tỏ sự thất vọng sau khi nhận hàng và có tới 30% đơn hàng bị người tiêu dùng trả lại. Đa phần người tiêu dùng trả lại sản phẩm phản hồi rằng hàng hoá không giống như những gì họ kì vọng (hình thức hoặc chất lượng sản phẩm thấp hơn) khi đặt mua sản phẩm.
Cũng theo nghiên cứu mới công bố của iPrice, yêu cầu của người tiêu dùng trực tuyến tại Việt Nam ngày càng cao hơn. Cụ thể, thế hệ dưới 20 tuổi được cho là có yêu cầu cao hơn so với các thế hệ tiền nhiệm. Số liệu cho thấy, người tiêu dùng dưới 20 tuổi có xu hướng cho điểm đánh giá về doanh nghiệp và đơn hàng thấp hơn hơn so với thế hệ 25- 30 tuổi.
So với các quốc gia Đông Nam Á khác, các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam được người tiêu dùng đánh giá 3,7 trên 5 điểm. Tuy nhiên, thời điểm hiện tại, chỉ có những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn tại Việt Nam mới có tính năng cho điểm đánh giá từ người dùng. Điều này cho thấy, mặc dù thị trường còn tồn tại nhiều bất cập, nhưng nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử lớn đã và đang từng bước cải thiện chất lượng dịch vụ để đem đến trải nghiệm mua sắm tốt hơn cho người tiêu dùng Việt.
下一篇:Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Vingroup có thể bán cổ phần tại VinBrain cho Nvidia?
- Gặp cậu học trò Trường Ams với bài văn xúc động
- Giáo dục thần dân hay giáo dục công dân?
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Bé gái 11 tuổi nhận học bổng 2 tỷ đồng
- Điều chỉnh tuyển sinh ở hai trường Y lớn nhất Sài Gòn
- Sao đẹp tuần qua: Hồ Quỳnh Hương đẹp kiêu kỳ, Minh Hằng quyến rũ với đầm cắt xẻ
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Á hậu Thúy An gợi cảm bên chồng tiến sĩ trong ảnh cưới lãng mạn
相关推荐:
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Quốc hội chốt đầu tư hơn 1,7 triệu tỷ đồng làm đường sắt tốc độ cao Bắc
- Cứu sống 3 ngư dân Quảng Trị trên ghe bị sóng đánh chìm
- Siêu mẫu Heidi Klum tiết lộ bài tập giữ dáng yêu thích
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Huế có 4 dự án an toàn thông tin từ nay đến 2025
- Vợ Chi Bảo rạng rỡ 'đọ sắc' Bảo Thy, Lệ Quyên, Angela Phương Trinh
- Hàn Quốc viện trợ 2 triệu USD, Nhật hỗ trợ vật tư để Việt Nam khắc phục bão lũ
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Quốc hội chốt đầu tư hơn 1,7 triệu tỷ đồng làm đường sắt tốc độ cao Bắc
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy