Nghê Huy bị âm thanh của một trận mưa to đánh vào những tán cây làm tỉnh giấc,ệnTrọngSinhChiĐừngTớiĐbóng đá hôm quabóng đá hôm qua、、
Là bệnh viện sao? Nghê Huy trong lòng thầm nghĩ. Hắn cử động tay chân, phát hiện có thể hoạt động bình thường, không hề có cảm giác đau nhức nào, trong lòng cảm thấy kỳ quái, đưa tay sờ sờ đầu và toàn thân, cũng không có bất kỳ cảm giác đau đớn nào, cũng không có vết tích bị băng bó. Mình không có việc gì, được cứu sao? Vậy Thủy Hướng Đông đâu, hắn thế nào rồi?
Nghê Huy nằm ở đằng kia, cố gắng nhớ lại thời khắc trước khi mất đi ý thức, lúc chiếc xe tải kia lao tới, chính mình hoàn toàn không có né tránh, dù sao hắn cũng không muốn sống nữa. Ngay trong nháy mắt chiếc xe tải đâm vào hắn, hắn nghe được có người kinh hãi gọi tên của hắn, mãnh liệt quay đầu lại, nhìn thấy Thủy Hướng Đông hướng chính mình nhào tới, nhưng mà tất cả đã trễ, khi đau đớn ập tới, nhếch khóe miệng, thư thái nở nụ cười: chết là tốt nhất, mọi chuyện chấm hết!
Nhưng mà, tại sao vẫn chưa chết? Còn sống để làm gì, sống bị người tra tấn, cho người ta lăng nhục, chà đạp? Bên ngoài đột nhiên hiện lên một tia chớp thật lớn, đem toàn bộ phòng ở chiếu sáng choang, hai giây sau, tia chớp biến mất, bốn phía trở lại một mảnh tối đen. Nhưng hai giây này, cũng đủ để cho Nghê Huy nhìn rõ được hoàn cảnh trong phòng, có loại cảm giác quen thuộc khó hiểu, nhưng không phải nhà trọ của hắn, nhăn mày cố gắng nghĩ, đây đã từng là nhà của hắn. Hắn như thế nào trở về nơi này, ai mang hắn tới đây?
Nghê Huy từ trên giường bước xuống, muốn sờ công tắc đèn, ở trên tường sờ nữa ngày mới nhớ tới, công tắc đèn trong phòng này dường như là đèn dây gốc*, buộc ở đầu giường. Thế là hắn đi đến bên giường, sờ đến dây đèn, dùng sức kéo, một tiếng “lách cách”, trong phòng bừng lên ánh sáng vàng ấm áp, đúng là căn phòng này rất nhiều năm trước, trước 10 tuổi, hắn luôn ở đây, trên vách tường còn dán một tấm áp phích Quách Tĩnh và Hoàng Dung trong số 83.
*Đèn dây gốc: mình cũng không biết đó là đèn gì nhưng theo mình nghĩ nó là loại đèn nhưng có công tắc là loại dây kéo để bật tắt như trong phim Hàn Quốc. Ai bik thì giải thích cho mình biết với.
Nghê Huy chuyển đầu đánh giá toàn bộ phòng, cái bàn đã phai màu, cái ghế có chỗ tựa lưng, đèn học nhỏ màu lam trên bàn, cặp sách màu xanh quân đội, tủ quần áo bằng gỗ màu vàng nhạt, giường gỗ rộng một thước hai đặt sát tường, cởi ra bề mặt của mặt sàn xi măng, sau đó hắn nhìn thấy được chân của mình, một đôi chân trẻ con ú ú.
Tia chớp qua đi, tiếng sấm cuối cùng ầm ầm vang lên, kinh tâm động phách, Nghê Huy giật nảy mình, vội vã vươn tay ra xem, một đôi tay nhỏ bé mang theo dáng vẻ trẻ con, đây là tình huống gì?
Nghê Huy nghĩ tìm một cái gương đến đối chiếu, kết quả phát hiện trong phòng không có gương, mà ngay phía dưới tấm cửa sổ thủy tinh, đều là loại thủy tinh đục mặt ngoài có hoa văn, căn bản không có cách nào nhìn rõ được dáng vẻ của bản thân. Hắn vội vàng mở cửa phòng, bên ngoài phòng khách tối đen, hắn chuẩn bị đi mở đèn của phòng khách, cửa phòng khách đột nhiên bị đẩy ra, đèn cũng sáng lên.
Nghê Huy thấy cha mẹ mặc áo mưa đứng ở cửa, họ kinh ngạc nhìn nhau. “Tiểu Huy, con như thế nào dậy rồi? Có phải hay không bị sét đánh dọa rồi?” Lời nói của mẹ – Trần Lệ Dung truyền tới, trong lời nói lộ vẻ tình cảm thân thiết.
“Con……” Nghê Huy có chút khó có thể tin, cha mẹ như thế nào lại trẻ như vậy!
Cha – Nghê Vệ Dương vừa cởi áo mưa vừa thản nhiên nói: “Nam hài tử, sợ sét đánh cái gì, dũng cảm một chút.”
Nghê Huy đưa tay gãi gãi đầu: “Con muốn đi nhà vệ sinh.”
Trần Lệ Dung cúi đầy thấy đứa con chân trần đứng trên sàn nhà: “Tiểu Huy con sao không mang giày, chân trần đã đi xuống giường?”
“A”. Nghê Huy kịp phản ứng lại, chạy nhanh trở về phòng, mang dép lê, sau đó lại xoay người, chạy tới toilet. Nghê Vệ Dương đang ở trong toilet rửa mặt, y cuối đầu, ra sức đem nước vẩy lên mặt, vẩy đến nổi bên ngoài bồn rửa mặt đều là nước.
Mục đích thật sự của Nghê Huy không phải là đi tiểu, mà là muốn từ trong gương nhìn xem chính mình, xác nhận ý nghĩ của bản thân có phải thật vậy hay không, nhưng mà Nghê Vệ Dương đã đem cái gương chặn lại, nên hắn nhìn không thấy, đành phải chạy đến bồn cầu đằng kia đi tiểu. Lúc tiểu tiện, hắn thấy được nhỏ* của chính mình, rút lại không biết bao nhiêu lần, hắn đã có thể tin tưởng, chính mình hiện tại khẳng định chỉ có vài tuổi.
*Cái ấy đó mà!
Chờ hắn tát xong nước tiểu, Nghê Vệ Dương đi rồi, đổi lại là Trần Lệ Bình rửa mặt. Nghê Huy đi đến bên cạnh bồn rửa mặt, Trần Lệ Bình nhìn hắn một cái: “Tiểu Huy con muốn rửa tay?”
Nghê Huy gật gật đầu: “Ân.” Hắn gắt gao nhìn chằm chằm vào mặt gương kia.
Trần Lệ Bình đem thân mình nghiêng qua một bên, nhường lại vị trí cho đứa con, Nghê Huy đi qua, vươn tay ra, phát hiện chính mình vừa khéo có thể với tới bồn rửa mặt, may là gương đủ lớn, ngay tại trên bồn rửa mặt, hắn ngẩng đầu nhìn thoáng qua chính mình trong gương, mặc dù đã chuẩn bị tâm lý, nhưng vẫn có loại cảm giác bị sét đánh, trong gương là gương mặt của một đứa con nít, đầu của hắn chỉ tới bụng của Trần Lệ Bình, đây rõ ràng chính là dáng vẻ của chính mình lúc 5, 6 tuổi. Hắn khó có thể tin được mà nhéo nhéo khuôn mặt mình, cảm giác đau đớn rất rõ ràng.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
2025-01-19 18:54
-
Hình ảnh gây “bão mạng” của Trung Kiên
Bạn Như Thủy bình luận: “Động lực để xem Thời sự mỗi ngày. Anh chỉ cần bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc thôi, em sẽ nguyện bảo vệ sự đẹp trai của anh”.
“Thật ra khi làm chương trình, ban tổ chức nên xếp chỗ ngồi theo nhan sắc hơn là cấp bậc. Để khi lỡ chụp hình như vậy thì người xem như chúng em được mãn nhãn hơn. Từ nay em sẽ chăm chỉ xem Thời sự”, Thanh Bình viết.
Ngay sau đó, những thông tin về nhân vật chính nhanh chóng được tìm ra. Liên hệ với Trung Kiên, nam sinh chia sẻ: “Khi biết mình đang được nhiều người quan tâm trên mạng xã hội, trước tiên mình cảm thấy vui mừng, sung sướng nhưng xen lẫn tâm trạng đó là chút hoang mang, lo lắng vì sợ sẽ ảnh hưởng đến việc học tập và cuộc sống hiện tại”.
Trung Kiên đang là sinh viên năm cuối ĐH PCCC
Trung Kiên cho biết, hình ảnh cộng đồng mạng chia sẻ là khoảnh khắc Kiên tham dự Chương trình Kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức chức tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Chỉ trong thời gian ngắn, lượt theo dõi, kết bạn với tài khoản Facebook của Trung Kiên tăng đột biến. Tuy nhiên cho tới thời điểm hiện tại, nam sinh bộc bạch tất cả chỉ dừng lại ở việc quan tâm, hỏi thăm và chúc mừng.
Nổi tiếng với khoảnh khắc trên truyền hình nhưng ngoài đời, Kiên cũng là một anh chàng điển trai được nhiều người yêu mến. Nam sinh này từng tham gia Hội thi Sinh viên thanh lịch tài năng của Trường ĐH PCCC hồi tháng 5/2019 và giành giải khuyến khích chung cuộc.
9x từng đạt giải khuyến khích cuộc thi sinh viên thanh lịch do trường tổ chức
Theo học ngôi trường hiện tại, Trung Kiên cho biết đó là sự nỗ lực cùng với đó có cả may mắn. “Bố mình là bộ đội thuộc lực lượng Quân đội nhân dân nên đã hướng mình theo lực lượng bảo vệ tổ quốc.
Trong một lần tình cờ xem phóng sự về PCCC, mình thấy hình ảnh những anh lính cứu hoả thật anh dũng và quả cảm, từ đó ước mơ của mình được nung nấu và cố gắng phấn đấu quyết tâm thi đỗ vào trường”, Trung Kiên cho biết.
Dưới mái trường ĐH PCCC, Trung Kiên được tiếp thu rất nhiều kiến thức bổ ích. Sau những giờ học căng thẳng, Kiên thường chọn chơi thể thao, đọc sách, nghe nhạc để giải trí. Đặc biệt nam sinh có niềm đam mê với môn cầu lông và đánh đàn... Hiện tại, Kiên đang là đội trưởng đội cầu lông của trường.
Trung Kiên được cộng đồng mạng đặt cho biệt danh “hot boy”
Ngoài học tập Trung Kiên còn tích cực tham gia nhiều phong trào do nhà trường tổ chức, từ các cuộc thi sinh viên thanh lịch đến các giải thể thao và đều gặt hái được những thành tích nhất định.
Năm nay là năm học cuối cùng trong đời sinh viên, Trung Kiên kỳ vọng sẽ cố gắng tận hưởng nốt quãng thời gian tươi đẹp này, cố gắng học tập rèn luyện để sau đó trở về đơn vị được phân công công tác, sẽ hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Một số hình ảnh của nam sinh:
Hình ảnh đời thường của Trung Kiên
Khoảnh khắc sinh tử lao vào dòng lũ xiết cứu người của nam sinh Nghệ An
Bất chấp dòng nước lũ đang cuộn xiết, nam sinh lớp 12 ở Nghệ An đã lao mình xuống sông, vật lộn với tử thần để cứu người đuối nước.
" width="175" height="115" alt="Chỉ 2 giây lên sóng truyền hình, nam sinh ĐH Phòng cháy bỗng nổi rần rần" />Chỉ 2 giây lên sóng truyền hình, nam sinh ĐH Phòng cháy bỗng nổi rần rần
2025-01-19 17:44
-
Nhiều người trẻ thích thú với việc hóa trang rùng rợn. Phố đi bộ
Hiện TP.HCM có hai phố đi bộ là Bùi Viện và phố đi bộ Nguyễn Huệ. Vào dịp Halloween sẽ có rất nhiều bạn trẻ mang mặt nạ, mặc quần áo kì quái, kinh dị đến với phố đi bộ. Hãy cùng người yêu, vợ, chồng sắm những bộ trang phục ‘không giống ai’ đến để cùng chung vui với mọi người, để xoa đi những căng thẳng của ngày làm việc bạn nhé.
Các sàn khiêu vũ
Nếu ưa thích điệu nhảy cổ điển quyến rũ và muốn trải nghiệm cảm giác lạc vào cõi ma quỷ như trong những câu chuyện cổ tích, bạn có thể đến các sàn khiêu vũ để thỏa mình với đam mê. Đêm Halloween, những người yêu thích khiêu vũ có thể hóa trang rùng rợn và hòa mình vào những điệu nhảy trong không gian ma quái.
Khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Nhiều cặp đôi biến mình thành người xấu xí thế này. Đêm Halloween tại khu đô thị bậc nhất của Sài Gòn sẽ có rất nhiều hoạt động vui chơi đậm chất ma quái, kỳ bí. Hãy đến đây để hòa mình vào ngày hội bạn nhé
Các khách sạn, trung tâm thương mại
Đêm 31/10, nhất định có nhiều khách sạn, trung tâm thương mại cũng tổ chức các hoạt động phục vụ lễ hội Halloween. Bạn có thể tham khảo những địa chỉ gần nơi ở để hòa mình vào ngày vui ‘có một không hai’ bạn nhé.
Cô gái nổi bật với việc hóa trang năm 2018. Những quán cà phê
Hiện ở thành phố có rất nhiều quán cà phê trang trí theo chủ đề của các ngày lễ. Nhất định, đêm Halloween, các chủ quán sẽ trang trí theo chủ đề ma quỷ, với hình ảnh các khuôn mặt, bộ quần áo rùng rợn để chào đón khách đến. Sau một ngày làm việc hãy đến các địa điểm mình chọn để hòa mình vào ngày lễ bạn nhé.
Ý nghĩa của ngày lễ Halloween có thể bạn chưa biết
Cứ vào cuối tháng 10, trẻ em và người lớn khắp nơi trên thế giới lại mong chờ và háo hức đón ngày lễ Halloween. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa của Halloween như thế nào?
" width="175" height="115" alt="Halloween vui chơi, hóa trang ở đâu tại Sài Gòn" />Halloween vui chơi, hóa trang ở đâu tại Sài Gòn
2025-01-19 17:14
-
Một góc quần thể lăng mộ bị biến thành chợ cóc. Băng qua con ngõ ngoằn nghèo, chúng tôi vào khu vực lăng mộ đá có tuổi đời hơn 100 năm của cụ Hoàng Cao Khải (1850 - 1933) - một vị đại thần dưới triều vua Thành Thái.
Nhiều tài liệu ghi nhận, Hoàng Cao Khải là vị quan giàu có, năm 1893 khi về hưu, cụ lập ấp Thái Hà với diện tích khoảng 120 ha, làm nơi an hưởng tuổi già.
Cụ đã dành 1 phần diện tích khu thái ấp, mời thầy địa lý chọn thế đất, xây dựng cụm công trình lăng mộ gồm 14 hạng mục hoành tráng như lăng mộ, đình chùa… nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa cho gia tộc mình.
Mộ đá của cụ Hoàng Cao Khải. Để xây dựng và thiết kế khu lăng mộ này, Hoàng Cao Khải đã mời rất nhiều kiến trúc sư người Pháp và người Việt Nam cùng tham gia. Trong đó có kiến trúc sư Nguyễn Duy Đạt (1850 - 1933). Vị kiến trúc sư này được khắc tên trên bia đá, ngay gần cổng vào lăng mộ.
Công trình được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa từ năm 1962. Khu lăng mộ này cũng được xem là công trình đá lớn nhất Hà Nội và lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Thành nhà Hồ). Nhà thơ Nguyễn Khuyến ví khu này như một triều đình thu nhỏ với hệ thống thành quách...
Riêng lăng mộ Hoàng Cao Khải thiết kế theo kiểu chữ Đinh, dài 8m, cao 6m, trần cách sàn hơn 4 mét. Ở giữa có một bàn đá màu trắng.
Theo phong tục, mộ cụ ông nằm bên trái và vợ bên phải. Toàn bộ công trình đều bằng đá cẩm thạch trắng, chạm khắc tinh xảo, khắc dòng chữ bằng tiếng Pháp ghi rõ quốc hiệu, tên họ và chức tước người trong mộ.
Lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xưa và nay
Các cột, trụ, xà, bẩy, cửa võng, diềm, tường, nền đều bằng đá và được chạm trổ cầu kỳ. Họa tiết chủ yếu được chạm khắc trên đá là hoa sen, lá thông, đầu rồng, mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Nguyễn cuối thế kỷ 19. Đôi rồng đá chầu trước cửa lăng dù đã xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ được nhiều họa tiết tinh xảo.
Thời điểm xây dựng, ông Hoàng Cao Khải đã cho vận chuyển đá nguyên khối từ Quốc Oai (Hà Nội) về, đội ngũ thợ chế tác thuê từ Đông Sơn (Thanh Hóa) ra.
Trước cửa lăng có hai dãy tượng đá gồm 8 chiến binh cao khoảng 1,3m đứng gác hai bên nhưng nay chỉ còn lại 3 bức tượng, bị mất chân do dân tôn nền xi măng trùm lên.
3 pho tượng canh gác bên ngoài lăng cụ Hoàng Cao Khải bị mất chân do dân tôn nền xi măng lên cao Phía trước lăng còn có một hồ bán nguyệt rộng, xây bờ gạch bao quanh hồ. Hồ nước từng rất sạch, người dân đến gánh về ăn nhưng giờ bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và nước sinh hoạt của cư dân xung quanh.
Hồ bán nguyệt trong quần thể lăng. Cách lăng mộ của Hoàng Cao Khải là lăng mộ của con trai cụ - tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu. Ngôi mộ của tổng đốc Hoàng Trọng Phu cũng bằng đá nhưng to hơn mộ cha.
Xót xa một di tích bị quên lãng
Trải qua thời gian dài, công trình này hiện chỉ còn là phế tích, hỏng hóc, xuống cấp. Các hạng mục công trình nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa.
Phía sau lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xuống cấp trầm trọng, tường gạch nham nhở. Bà Lê Thị Trầm (86 tuổi), trú tại ngõ 252 Tây Sơn từ năm 1980 cho biết, năm bà mới về, khu vực lăng mộ còn ít người sinh sống, cây cối rậm rạp. Lăng mộ vẫn giữ được những cấu trúc cũ.
‘Người dân e ngại, ít khi bén mảng đến, thi thoảng có một số kẻ tin rằng có vàng bạc trong lăng mộ, rình mò đào bới. Tuy nhiên, khoảng năm 1990, dân tứ xứ đổ về Hà Nội làm, thiếu chỗ ở, họ kéo nhau ra đây dựng nhà, tá túc. Ban đầu chỉ một vài hộ, sau dân số cứ thế tăng dần lên.
Phần đất trong quần thể lăng mộ bị cắt xén nham nhở, đường tôn cao lên, nhiều ngôi mộ chìm sâu xuống lòng đất. Một số người còn đưa vợ con vào trong lăng ở, sinh hoạt.
Bà Lê Thị Trầm. Cách đây hơn 3 năm, chính quyền đã tiến hành giải tỏa một số hộ dân sống trong lăng mộ Hoàng Cao Khải, bố trí cho họ nơi ở mới và tận dụng lăng mộ làm nơi khai báo nhân khẩu của địa phương’, bà Trầm nói.
Chị Phạm Thị Mai nhà gần một ngôi mộ thuộc gia tộc Hoàng Cao Khải chia sẻ thêm: ‘Nhiều năm trước, con cháu cụ Khải ở Pháp, Anh, Mỹ về đây, họ từng có ý định mua lại lăng mộ của cha ông nhưng sau vì lý do nào đó không thấy họ đề cập nữa. Thi thoảng con cháu vẫn về Việt Nam thắp hương, thăm phần mộ cha ông vào dịp Tết’.
Một mộ đá trong quần thể lăng Hoàng Cao Khải. Ông Minh - người từng sống trong 1 lăng mộ thuộc quần thể mộ Hoàng Cao Khải cho hay: ‘30 năm trước, cuộc sống khó khăn, gia đình tôi ở ngay trong lăng mộ này.
Sau này con cái lớn, tôi xây nhà trên mảnh đất trống bên cạnh mộ và giữ nguyên vẹn ngôi mộ cũng như lớp tường rào. Cửa vào mộ nằm ngay trong phòng khách nhà tôi. Nhiều năm ở đây, gia đình tôi cũng chưa gặp bất ổn gì về vấn đề tâm linh, ma mị như lời đồn đại’, ông nói.
Gia đình ông Minh từng sống trong lăng mộ này suốt nhiều năm. Tường bao của lăng mộ vẫn được ông Minh giữ lại nguyên vẹn. Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
" width="175" height="115" alt="Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô" />Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô
2025-01-19 17:11
Trưa ngày 13/9, căn nhà cấp bốn của bà thúy Lan liên tục có người đến thăm, vì ai cũng muốn được gặp người đàn ông Mỹ. Tuổi đã cao, khuôn mặt khá mệt sau chuyến bay dài, nhưng gặp ai ông Ken cũng nở nụ cười, bắt tay và chào bằng cái ôm theo kiểu Mỹ. Được bà Lan chỉ một số câu chào của người Việt, gặp người nhỏ tuổi ông nói: ‘Chào em, chào cháu’. Gặp lớn tuổi ông ông nói: ‘Chào anh, chào chị’.
‘Sáng hôm nay, tôi đã cùng Lan đi gặp những người bạn của cô ấy. Những ngày tiếp theo, chúng tôi sẽ cùng nhau đi du lịch, thăm lại căn cứ Long Bình’, người đàn ông Mỹ nói.
Gặp chúng tôi, ông kể hết những tâm sự, suy nghĩ và nỗi nhớ mối tình đầu thông qua người phiên dịch là bà Thúy Lan.
Mối tình anh 22, em 17
Năm 1968, ông Ken 22 tuổi. Sau hai năm nhập ngũ, ông được điều tới Việt Nam làm việc ở trung tâm dịch vụ dữ liệu của quân đội Mỹ đóng tại căn cứ Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai.
Khi đó, bà Thúy Lan (tên khai sinh là Vũ Thị Vinh), sinh năm 1952, ở phường Nguyễn Thái Bình, Biên Hòa, Đồng Nai làm phục vụ ở quán bar Em Club trong khuôn viên doanh trại Long Bình. Sau giờ làm việc, chàng lính Mỹ thường đến quán bar gọi nước uống, chơi các trò chơi.
Một ngày giáp Tết năm 1969, chàng thanh niên Ken đến bar chơi thì gặp cô gái người Việt 17 tuổi, có mái tóc đen dài, da ngăm, nụ cười quyến rũ, đang làm việc ở quầy nhỏ, sát sân khấu trong quán bar. ‘Tôi mê cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên’, ông Ken nhìn bà Thúy Lan nói.
Hai ông bà ngày con trẻ. Ảnh: NVCC. |
Sau đêm đó, mỗi khi đến bar, Ken sẽ chọn một chiếc ghế sát sân khấu để được ngắm cô phục vụ kỹ hơn. ‘Tôi nhìn say mê cô ấy, nhưng lại sợ ánh mắt cô ấy bắt gặp. Cứ cô ấy nhìn đáp lại là tôi vờ quay đi’, ông Ken kể.
Bắt gặp ánh mắt chàng trai Ken nhìn mình đắm say, Thúy Lan gật đầu chào, miệng cười tươi đáp lại. ‘Lúc đó, tôi được nhiều người để ý lắm. Nhưng ông ấy có cái gì đó rất đặc biệt’, bà Lan cắt ngang lời bạn trai. Sau những lần bắt gặp ánh mặt của nhau trong quán bar, họ trở thành một cặp.
Do Ken không thể ra ngoài doanh trại, còn Lan thì không thể vào bên trong khu vực quân đội, vì thế, họ chỉ được gặp nhau vào những ngày cuối tuần, gần doanh trại của Ken. ‘Những lần gặp rất nhanh. Hai đứa chỉ nhìn nhau, nắm tay nhau chứ không biết ngày sinh nhật, chỗ ở của đối phương’, ông Ken nhớ lại.
Ông Ken cho biết, trước đây, khi chưa tìm được bà Lan, lúc nào ông cũng thấy hối hận vì đã không thực hiện được lời hứa, sẽ quay lại gặp bạn gái. Ảnh: T.A. |
Nhận xong 50 lá thứ em viết, anh sẽ quay lại gặp em
Tháng 9/1969, Ken nhận đươc lệnh rời quân ngũ để quay lại trường đại học. ‘Tôi nhận quyết định sớm hơn dự định 3 tháng. Lúc đó, tôi chỉ ước, thời gian sẽ ngừng trôi, nhưng không thể’, ông Ken nói.
Những ngày chuẩn bị chia xa, cả Ken và Lan đều kiệm lời. Gặp nhau, họ chỉ biết tựa lưng vào nhau, ánh mắt nhìn về hai hướng, nhưng trái tim như có một nhịp đập. ‘Tôi hỏi Lan: ‘Em có muốn rời Việt Nam không. Cô ấy lắc đầu. Tôi muốn nói nhiều hơn nữa, rằng: ‘em hãy đồng ý làm vợ anh, qua Mỹ sống cùng anh’. Nhưng cái lắc dầu của cô ấy cho tôi hiểu, thời điểm đó là không thể’, ông Ken kể, tay nắm chặt tay bà Lan.
Trước khi rời căn cứ Long Bình một ngày, Ken đến bưu điện mua 50 bì thư, đánh số từ 1-50 ở một góc bên phải bì thư rồi gói cẩn thận vào một chiếc hộp. Trước khi lên máy bay về nước, Ken đưa cho Lan hộp bị thư và nói: ‘Khi nhận xong 50 lá thư em viết, anh sẽ quay lại gặp em’.
Giây phút chia tay ở phi trường, Ken ôm bạn gái thật chặt. ‘Tôi ôm và hôn cô ấy. Còn cô ấy đã khóc. Lúc đó tôi nghĩ, về nước học xong rồi quay lại cưới cô ấy. Hơn 50 năm chia xa, hình ảnh đó cứ hiện hữu trong tôi’, tay khoác vai bạn gái, ông Ken nhớ lại.
Ông Ken cho biết, gặp được bà Thúy Lan là dự định ông đã ấp ủ suốt hơn 50 năm qua. Ảnh: T.A. |
Ở cách xa nửa vòng trái đất, cầu nối duy nhất của họ chỉ là những lá thư và nhờ bạn bè trong căn cứ Long Bình trao giúp. ‘Khi trao cho Lan 50 phong bì thư, tôi nghĩ, cô ấy sẽ viết mỗi tháng một lá. Nhưng tuần nào cô ấy cũng viết. Mỗi tuần, tôi đều nhận thư của cô ấy qua một người bạn trong quân ngũ.
Đọc những gì cô ấy viết trong thư, tôi rất vui. Lúc đó, tôi muốn được trở lại Việt Nam, ôm cô ấy vào lòng. Nhưng bạn biết đó, điều ấy thật khó khăn’, ông Ken kể, mắt nhìn bà Lan như hối lỗi.
Không có địa chỉ của nhau, vì thế, từ khi Mỹ rút hết quân khỏi căn cứ Long Bình, hai ông bà không thể viết thư cho nhau nữa. ‘Sau giải phóng, mẹ muốn tôi mang hết những lá thứ, hình ảnh của ông ấy đã gửi đi đốt. Thời khắc lúc đó, tôi đành phải nghe lời mẹ’, bà Lan giải thích lý do không còn nhớ gì về người bạn trai ngày trẻ. Sau đó, bà lấy chồng, sinh con. Nhưng cuộc hôn nhân không hạnh phúc, bà phải nuôi con một mình bằng nghề bán cháo trắng.
Ở Mỹ, ông Ken không lúc nào thôi nhớ cô bạn gái người Việt và khát khao được gặp lại. Ông cho biết, thời gian đầu, ông tìm kiếm bà Lan thông qua bạn bè, các tổ chức nhưng không có kết quả. ‘Tôi chỉ làm âm thầm, vì sợ ảnh hưởng đến cuộc sống của cô ấy’, ông Ken nói.
Kì 1: Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm
Gặp nhau, chỉ ‘liếc mắt đưa tình’ với cô gái khi đó 17 tuổi nhưng ông Ken Reesing (cựu binh Mỹ) mãi chôn chặt trong tim.
" alt="Cựu binh Mỹ đến Đồng Nai gặp mối tình đầu sau 50 năm xa cách" width="90" height="59"/>Cựu binh Mỹ đến Đồng Nai gặp mối tình đầu sau 50 năm xa cách
Gia đình là số 1
Tại Ý cũng như Việt Nam, gia đình luôn là một chỗ dựa đáng tin cậy cho mỗi thành viên. Cùng với xu hướng hiện đại hóa, quy mô gia đình Ý cũng nhỏ dần, nhưng gia đình vẫn luôn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Người Ý luôn đề cao việc chia sẻ thời gian với gia đình, từ những bữa cơm nhà ấm cúng cho đến những buổi liên hoan sum vầy.
Tương tự, việc con cái chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già, cháu chắt vui vầy bên ông bà, 3 - 4 thế hệ cùng sống chung một mái nhà là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, thể hiện tình yêu thương, hỗ trợ lẫn nhau trong tất cả những vấn đề của cuộc sống.
Những bữa ăn và buổi họp mặt gia đình vẫn là trung tâm của những ngày cuối tuần trong đời sống người dân Ý |
Hiếu khách, hồn hậu
Ở Việt Nam hay Ý, đều dễ dàng bắt gặp những câu chuyện “đãi khách” đơn sơ mà đậm tình. Người Việt không giỏi xã giao với người lạ nhưng chưa bao giờ tiết kiệm nụ cười với mọi người. Người Ý lại nổi danh với cách phục vụ tận tình, chu đáo dù bạn ghé thăm khách sạn sang trọng hay những hostel ở vùng ngoại ô.
Người Ý quý bà con hàng xóm, anh em, người Việt khuyên nhau “mua láng giềng gần”. Người Ý tuần nào cũng mời khách nhà bên sang mở tiệc, còn câu cửa miệng của người Việt khi gặp hàng xóm là “Vào ăn cơm”.
Tình yêu cà phê và những biến tấu ngọt ngào
Ý tự hào sở hữu danh hiệu “cái nôi của nền văn hoá cà phê hiện đại” với nhiều công thức pha chế cà phê phong phú như Cappuccino, Macchiato, Latte hay Mocha, những cái tên không thể thiếu trong thực đơn của những chuỗi cà phê nổi tiếng trên thế giới như Starbucks hay The Coffee Bean & Tea Leaf.
Dẫu còn nhiều tranh cãi, Angelo Moriondo, nhà phát minh người Ý, vẫn được công nhận rộng rãi là cha đẻ của chiếc máy pha cà phê bằng hơi nước (máy espresso) đầu tiên trên thế giới. Espresso đã trở thành tên gọi của một loại thức uống cà phê được ưa chuộng hàng đầu.
Có thể khẳng định, ở châu Á, không quốc gia nào mê cà phê bằng Việt Nam. Từ người dân đến du khách ai cũng mê đắm những ly cà phê đen, cà phê sữa pha phin mộc mạc với hương vị đậm đà, hay cầu kỳ và công phu hơn là những tách cà phê chồn, cà phê trứng thơm ngậy.
Ý có Cappuccino, Việt Nam có cà phê sữa |
Cả người Ý và người Việt đều trân trọng sự thưởng thức và kết nối trong văn hoá cà phê. Trong khi người Italia dành hẳn một từ “una pausa” (giờ cà phê giải lao) để chỉ việc việc ngồi lại quán, tán gẫu đôi câu chuyện với barista, thưởng thức những shot Espresso nóng hổi rồi mới quay trở lại công việc, thì lối sống của người Việt không thể thiếu sở thích vừa thưởng thức cà phê vừa đọc báo, cập nhật tin tức và trò chuyện cùng bạn bè.
Hai điểm sáng trên bản đồ ẩm thực toàn cầu
Hai nền ẩm thực đầy màu sắc của Việt Nam và Ý đã cống hiến cho thế giới những phong vị ẩm thực phong phú. Nếu Ý nổi tiếng với vô vàn các loại Pizza, Mỳ ống (Pasta), Lasagna, Risotto hay món thịt bê hầm Ossobuco của vùng Milan, thì Việt Nam mang đến cho thế giới Phở, Bánh mì và vô vàn các món bún hay nem cuốn đặc sắc.
Là một đất nước nhiệt đới, người Việt sử dụng rất nhiều các loại rau củ tươi ngon để tạo nên sự hài hòa trong hương vị và dưỡng chất. Trong khi đó, người Ý luôn biết cách cân bằng tính công nghiệp của bữa ăn bằng những sản vật đặc trưng của vùng Địa Trung Hải như olive, cà chua, các loại rau gia vị. Nhờ vậy, mỗi bữa ăn của người dân Ý và Việt đều tươi ngon, thanh mát và cân bằng cả về hương vị lẫn dinh dưỡng.
Đam mê môn thể thao vua
Không ai có thể phủ nhận niềm đam mê mãnh liệt của người dân Ý dành cho bóng đá. Ý cũng là một trong những cường quốc bóng đá thế giới khi 4 lần là quán quân của World Cup và là quê hương của những huyền thoại như hậu vệ Paolo Maldini hay tiền đạo Alessandro Del Piero. Đến nỗi, ai đến Italia cũng sẽ được truyền tụng câu chuyện sau: Có ba thứ của đàn ông Ý không ai được động vào, đó là gia đình, mẹ của anh ta và… bóng đá.
Cũng như người Ý, người Việt luôn cháy hết mình trước mỗi trận cầu của đội tuyển quốc gia. |
Tình yêu dành cho môn thể thao vua này của Việt Nam lại được thể hiện qua lực lượng fan hùng hậu. Mỗi khi đội tuyển Việt Nam ra sân, sự cuồng nhiệt, sôi nổi và tinh thần đoàn kết của người dân làm truyền thông thế giới cũng phải đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
Hai quốc gia, hai châu lục, hai lịch sử phát triển văn hoá xã hội khác nhau nhưng lại sở hữu nhiều điểm tương đồng đã khiến người Việt cảm giác người Italia gần gũi, đáng yêu hơn bao giờ hết.
Nếu có dịp, bạn hãy thử một lần đến Italia để trải nghiệm những nét tương đồng thú vị trên một cách sống động hơn nhé. Cùng tham khảo thêm 8 lưu ý hữu ích khi du lịch Ý tại http://bit.ly/2NJTRYX
Tháng 12 này, đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm một “Italia thu nhỏ” đầy ngọt ngào giữa lòng Sài thành. |
Còn nếu chưa sắp xếp được lịch trình, hãy ghé GenVita đăng ký tham dự “Ngày Hội Sống Như Ý” ngay để trải nghiệm một Italia “thu nhỏ” đầy ngọt ngào ngay giữa lòng Sài thành vào ngày 14 và 15/12 sắp tới.
Thúy Ngà
" alt="Nhiều tương đồng trong lối sống, văn hoá, ẩm thực Việt" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Chàng trai tỉnh dậy sau 3 năm sống thực vật dành tặng mẹ điều xúc động
- Thành phố Hà Tĩnh thí điểm cho học sinh THCS nghỉ học thứ 7
- Cô gái lột đồ giữa đường chạy theo người đàn ông ở Singapore
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Người phụ nữ kể lại khoảng thời gian phải đối mặt với bệnh trầm cảm
- Tâm sự cùng các cô gái cách trị người yêu cũ khi bị gạ gẫm
- Mẹ chồng chuẩn bị nồi xôi đi chơi dịp lễ 2/9, biết lý do tôi rơi nước mắt
- Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp