当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Zaglebie Lubin vs Pogon Szczecin, 19h45 ngày 28/7: Đối thủ khó chịu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
Đó là câu hỏi nhức nhối mà dư luận cũng như nhiều gia đình, thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2018 đặt ra.
" alt="Thí sinh gian lận ở Hoà Bình theo học ở gần 20 trường"/>Đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Kỳ họp thứ 8. (Ảnh: quochoi.vn)
Khi quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, năng lực, sức khỏe và tự nguyện, có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ không quá 5 năm. Trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn theo quy định của Bộ trưởng Quốc phòng.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam cũng quy định về cấp bậc quân hàm cao nhất với chức vụ, chức danh của sĩ quan. Theo đó, cấp quân hàm Đại tướng có số lượng không quá 3, gồm: Bộ trưởng Quốc phòng; Tổng Tham mưu trưởng và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Thượng tướng, Đô đốc Hải quân số lượng không quá 14, gồm: Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Đô đốc Hải quân (không quá 6 người); Phó Tổng Tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, không quá 3). Ngoài ra, còn có Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng.
Các chức vụ, chức danh mang cấp bậc quân hàm cao nhất là Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân; Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân, có số lượng không quá 398.
Như vậy, tổng số cấp bậc hàm cao nhất cấp tướng tối đa là 415 người.
Tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin
Nghị định 147/2024 về quản lý, cung cấp, sử dụng Internet và thông tin trên mạng được Chính phủ ban hành quy định mới về trách nhiệm cho những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cung cấp thông tin xuyên biên giới vào Việt Nam, có sử dụng dịch vụ cho thuê lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam hoặc có tổng số lượt truy cập từ Việt Nam thường xuyên trong một tháng từ 100.000 lượt trở lên.
Chủ tài khoản mạng xã hội phải xác thực số điện thoại để đăng bài. (Ảnh: TTXVN)
Theo đó, tại Điểm e khoản 3 Điều 23 Nghị định 147/2024 quy định thực hiện xác thực tài khoản của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội bằng số điện thoại di động tại Việt Nam.
Chỉ trong trường hợp người sử dụng xác nhận không có số điện thoại di động tại Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ mạng xã hội thực hiện xác thực tài khoản bằng số định danh cá nhân theo quy định của pháp luật về định danh và xác thực điện tử.
Trường hợp người sử dụng dịch vụ mạng xã hội sử dụng tính năng livestream với mục đích thương mại, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ mạng xã hội thực hiện xác thực tài khoản bằng số định danh cá nhân theo quy định của pháp luật về định danh và xác thực điện tử.
Nghị định nêu rõ, chỉ những tài khoản đã xác thực bằng số điện thoại hoặc số định danh cá nhân mới được hoạt động, bao gồm đăng thông tin (viết bài, bình luận, livestream) và chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.
Với các nội dung vi phạm pháp luật, các nhà cung cấp dịch vụ sẽ phải ngăn chặn, gỡ bỏ các nội dung vi phạm chậm nhất 24 giờ kể từ khi có yêu cầu từ cơ quan có thẩm quyền.
Với các tài khoản, trang, nhóm cộng đồng, kênh nội dung thường xuyên có nội dung vi phạm (trong 30 ngày có 5 lần hoặc 90 ngày có 10 lần bị Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công an yêu cầu gỡ bỏ), mạng xã hội sẽ phải khóa tạm thời các trang này từ 7 đến 30 ngày, không cho truy cập từ người dùng Việt Nam.
Trong trường hợp tài khoản, trang, nhóm, kênh bị tạm khóa ba lần hoặc đăng tải nội dung xâm phạm an ninh quốc gia, mạng xã hội sẽ phải khóa vĩnh viễn việc truy cập từ Việt Nam.
Nghị định 147/2024 có hiệu lực từ ngày 25/12 và trong vòng 90 ngày kể từ thời điểm nghị định có hiệu lực, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cung cấp thông tin xuyên biên giới vào Việt Nam và tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội trong nước phải thực hiện xác thực những tài khoản đang hoạt động của người sử dụng dịch vụ mạng xã hội.
Sĩ quan, quân nhân được thưởng 8 lần mức lương cơ sở
Cũng có hiệu lực từ ngày 25/12, Thông tư 95/2024 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện chế độ tiền thưởng các cá nhân, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.
Các sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, viên chức quốc phòng và công chức làm việc trong quân đội; người làm công tác cơ yếu, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu tại Ban Cơ yếu Chính phủ được hưởng chế độ tiền thưởng khi được cấp có thẩm quyền đánh giá kết quả, xếp loại từ mức độ hoàn thành nhiệm vụ trở lên.
Mức tiền thưởng, các đối tượng được đánh giá, xếp loại cụ thể như sau:
Xếp loại | Năm 2024 | Năm 2025 |
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ | Thưởng bằng 4 lần mức lương cơ sở | Thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở |
Hoàn thành tốt nhiệm vụ | Thưởng bằng 3,5 lần mức lương cơ sở | Thưởng bằng 7 lần mức lương cơ sở |
Hoàn thành nhiệm vụ | Thưởng bằng 1,5 lần mức lương cơ sở | Thưởng bằng 3 lần mức lương cơ sở |
Trong năm nếu sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng,... hưởng lương từ ngân sách nhà nước 7 tháng trở lên thì mức tiền thưởng bằng 1 lần các mức thưởng nêu trên; nếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước dưới 7 tháng thì được hưởng 1/2 mức thưởng nêu trên.
Thông tư cũng nêu rõ, kinh phí bảo đảm, thực hiện chế độ tiền thưởng từ nguồn ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho quốc phòng; việc lập dự toán, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách chi chế độ tiền thưởng được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước và Bộ Quốc phòng.
Sắp xếp đơn vị hành chính tại 17 địa phương
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua các Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 của 17 tỉnh có hiệu lực từ ngày 1/12.
17 địa phương gồm: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau, Hải Dương, Hưng Yên, Kiên Giang, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Long An, Quảng Bình, Nghệ An, Thái Nguyên, Yên Bái.
Anh Văn" alt="Bốn chính sách về lương thưởng, tăng tuổi nghỉ hưu có hiệu lực từ tháng 12"/>Bốn chính sách về lương thưởng, tăng tuổi nghỉ hưu có hiệu lực từ tháng 12
Tối 16/12, NTK Adrian Anh Tuấn giới thiệu phần 2 của BST Đào tại Yên Tử, Quảng Ninh sau khi phần 1 của BST vừa được diễn tại Vietnam International Fashion Week 2020 tại TP.HCM. Với tình yêu dành cho nền văn hóa Bắc Bộ, xao động trước hình ảnh đào nương trong dân gian Việt Nam, phần 2 của BST được trình diễn ở đất thánh Yên Tử càng khiến người mộ điệu tò mò về những sáng tạo của NTK khai thác trên hình ảnh xưa cũ trong các thiết kế của mình. Trong ảnh, Chi Pu, Diễm My, Quỳnh Anh, Lệ Hằng dành thời gian có mặt tham gia show của đàn anh
Phương Nga, Jun Vũ, Phí Linh, Á hậu Ngọc Thảo đều chọn cho mình một thiết kế mới trong bộ sưu tập để khoe sắc. Binh An hộ tống bạn gái dự show như mọi khi. Tất cả đều cố gắng ủng hộ NTK khi diện lên thiết kế mỏng tang dưới thời tiết khá lạnh của miền Bắc.
Á hậu Phương Anh, Hoa hậu Hương Giang, Tiểu Vy, Mỹ Linh, Giáng My cùng bay ra miền Bắc để dự show. Thời gian qua, đây là những gương mặt rất đắt show ở các vị trí dẫn đầu hay vedette các sự kiện thời trang do sức hút mạnh mẽ. Đặc biệt với Giáng My, chị gần như là gương mặt đặc biệt được NTK ưa chuộng ở các vị trí đặc biệt bởi sức hút với đối tượng phụ nữ trung niên.
Tông màu tự nhiên như kem, beige, nâu, ivory... trên những chất liệu mùa đông hảo hạng như len, tweed cùng những chất liệu mềm mại tự nhiên như lụa Bảo Lộc, chiffon, gấm... giúp BST phù hợp cho cả khí hậu 2 miền Nam và Bắc.
Những kỹ thuật của thời trang hiện đại cũng được NTK áp dụng.
Lương Thùy Linh, Lệ Hằng tham gia catwalk trong đêm trình diễn đặc biệt. Gần đây, Lương Thùy Linh liên tục được yêu chuộng ở các show thời trang lớn dù chỉ mới đăng quang một năm và còn đang đi học.
Ca sĩ Hồng Nhung là nghệ sĩ duy nhất tham gia biểu diễn trong chương trình với ca khúcBài hát ru mùa đôngcủa nhạc sĩ Dương Thụ. Thanh Hằng đảm nhiệm vị trí vedette của chương trình sau khi là người mẫu chính chụp BST của NTK mới được công bố ít ngày.
![]() |
NTK Adrian Anh Tuấn và bạn trai Sơn Đoàn. |
Hải Ngân
Thanh Hằng mê hoặc ánh nhìn trong hình tượng đào nương, Ngọc Trinh kín đáo và nhận nhiều lời khen khi diện áo dài đính kết sang trọng.
" alt="Thanh Hằng làm vedette, dàn mỹ nhân đình đám dự show Adrian Anh Tuấn"/>Thanh Hằng làm vedette, dàn mỹ nhân đình đám dự show Adrian Anh Tuấn
Nhận định, soi kèo Grazer AK vs TSV Hartberg, 23h30 ngày 22/4: Năng lượng tích cực
Diễn viên Mai Tài Phến, Tuấn Trần, Phát La, đạo diễn Huỳnh Lập, ca sĩ Soobin, Mono, streamer Xemesis và rapper 16 Typh đã chuẩn bị tâm lý vẫn sốc, nhiều lần không theo kịp mệnh lệnh cũng như từng định bỏ cuộc.
Trong 8 ngày ghi hình, Mai Tài Phến bị tràn dịch khớp gối, Tuấn Trần sưng phù chân, 16 Typh bị mất cảm giác 2 tay, Xemesis để lại sẹo trên tay chân còn Phát La từng ngất xỉu 1 buổi.
![]() | ![]() |
Các nghệ sĩ trong trang phục người lính.
Hai diễn viên hài Huỳnh Lập, Phát La nhấn mạnh mùa giải Sao nhập ngũ2024 khó khăn đến mức không có chỗ để pha trò, chọc cười như trước. Thậm chí, Phát La từng định gặp nhà sản xuất đề nghị giảm yêu cầu các thử thách.
Anh nói: "Chúng tôi chỉ mong duy nhất các đồng đội bớt chịu đựng chấn thương, không còn tâm trí diễn hài. Mong khán giả không thất vọng khi mùa năm nay không nhiều yếu tố hài hước như mong đợi".
Trung đội trưởng Lưu Quang Nhất chia sẻ: "Các đồng chí không đến đây để trải nghiệm mà sống như những chiến sĩ thực thụ. Tôi khâm phục họ".
8 nghệ sĩ bị Trung đội trưởng phạt hít đất vì quên quy định sinh hoạt
Chương trình huấn luyện giúp 8 nghệ sĩ thân thiết. Lần đầu họ cảm nhận sâu sắc tình đồng đội, sự đoàn kết, bảo bọc lẫn nhau. Ngoài ra, họ thấm thía sự gian khổ của người lính, biết ơn sự hy sinh của thế hệ cha ông để bảo vệ nền hòa bình cho Tổ quốc.
Sao nhập ngũ2024 còn giúp các nghệ sĩ chấn chỉnh lối sống như ngủ sớm, ăn đúng giờ và duy trì thói quen vận động. Nhóm 8 người thành lập câu lạc bộ, cùng nhau chơi thể thao.
Soobin nói học được cách tự lập, chấp nhận những điều khó chịu, không vừa ý còn Mai Tài Phến vượt qua các thử thách, khó khăn trong cuộc sống, công việc dễ hơn. Nam diễn viên còn ấp ủ ý tưởng làm phim về quân đội nhằm truyền tải tinh thần này.
Chia sẻ về hậu phương, Mai Tài Phến, 16 Typh giấu gia đình, người thân tham gia nhưng khiến họ vui, tự hào. "8 ngày tại Sao nhập ngũ2024 là trải nghiệm ý nghĩa, tuyệt vời nhất đời tôi", Mai Tài Phến nói.
Mono rưng nước mắt chia sẻ: "Lần đầu nhìn những người lính trong quân ngũ, tôi tự hỏi: 'Họ nhớ gia đình đến nhường nào?'. Những ngày ở đây, tôi nhớ nhất 3 người lính trong dòng họ mình: ông ngoại đã mất, bác ruột đã hy sinh trên chiến trường và bác cả đã về hưu. Họ là động lực để tôi vượt qua mọi thử thách trong chương trình".
Mùa giải Sao nhập ngũ2024 chính thức lên sóng từ ngày 14/12 vào thứ 5 hằng tuần.
Sao nhập ngũlà chương trình truyền hình thực tế về quân đội đầu tiên ở Việt Nam. Sau 14 mùa phát sóng kể từ năm 2017, chương trình đã đưa 67 nghệ sĩ đến trải nghiệm cuộc sống tại 11 đơn vị quân đội thuộc các lực lượng hải quân, đặc công, bộ binh, pháo binh và hóa học khắp cả nước.
Mai Tài Phến bị tràn dịch màng gối, Mono rưng nước mắt ở Sao nhập ngũ 2024
![]() |
Người Nhật xếp hàng chờ cứu trợ trong đợt sóng thần tháng 3 |
Phát biểu khai mạc phiên đấu giá, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho hay, sự kiện này có ý nghĩa quan trọng với ngành TT&TT, kỳ vọng mở ra một kỷ nguyên mới cho 5G, là cơ sở để phát triển hạ tầng số, phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Ngày 11/1/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Việt Nam. Quy hoạch đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tốc độ tải xuống trung bình tối thiểu là 100 Mbps cho mạng 5G, đến năm 2030, mạng 5G phủ sóng 99% dân số.
Năm 2024, Bộ TT&TT đã đưa ra định hướng, là năm phổ cập hạ tầng số. Hạ tầng số Việt Nam phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn.
Hạ tầng này phải được ưu tiên đầu tư, hiện đại hóa và đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số. Do vậy, năm 2024 là thời điểm chín muồi để cấp phép băng tần thương mại hóa 5G, nhằm triển khai mục tiêu nêu trên.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, thời gian qua, Bộ TT&TT đã nỗ lực phối hợp với các bộ, ngành, đề xuất các cấp có thẩm quyền để hoàn thiện thể chế về đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.
Sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt không chỉ thể hiện cam kết của Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, mà còn là nền tảng vững chắc để các doanh nghiệp tham gia đấu giá phát triển thương mại hóa 5G, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.