当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 1/5: Sức mạnh bị hoài nghi
"Có rất nhiều yếu tố nguy cơ không xác định, như chất gây ô nhiễm hoặc phụ gia thực phẩm. Chúng ta không thể biết hết được", GS Ogino nói.
GS Ogino cho rằng thực tế rất nhiều bệnh ung thư trong số này - 8 trong số 14 bệnh được nghiên cứu - liên quan đến hệ tiêu hóa cho thấy chế độ ăn uống và vi khuẩn sống trong đường ruột đóng một vai trò lớn.
Tiến sĩ Elizabeth Platz, một nhà dịch tễ học tại Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg, cho biết: "Tôi nghĩ đây thực sự là một vấn đề quan trọng. Hãy lấy ví dụ với béo phì, trước kia tình trạng này hiếm nhưng giờ đây chúng ngày càng trở nên phổ biến. Mọi người đang trở nên béo phì sớm hơn, thậm chí ngay cả khi còn nhỏ. Vì vậy, nguy cơ ung thư này đang hình thành sớm hơn nhiều thập kỷ so với các thế hệ trước".
Bùng nổ ung thư đại trực tràng ở những người trẻ tuổi
Theo CNN, sự gia tăng của bệnh ung thư đại trực tràng khởi phát sớm là đặc biệt cao. Đánh giá của GS Ogino cho thấy trong những năm nghiên cứu, tỷ lệ gia tăng trung bình hàng năm của bệnh ung thư đại trực tràng ở thanh niên là khoảng 2% ở Mỹ, Úc, Canada, Pháp và Nhật Bản. Ở Anh, Scotland và xứ Wales là gần 3%. Ở Hàn Quốc và Ecuador, con số này là khoảng 5% mỗi năm.
Từ năm 1988 đến năm 2015, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng sớm đã tăng từ gần 8 trên 100.000 người lên gần 13 trên 100.000 - tăng 63%, theo một đánh giá gần đây khác được công bố trên Tạp chí Y học New England.
Các nghiên cứu cho thấy khoảng 1/10 các trường hợp ung thư đại trực tràng ở Mỹ được chẩn đoán ở những người trong độ tuổi từ 20 đến 50.
Bạn càng trẻ, nguy cơ càng cao
Đánh giá của GS Ogino cho thấy những người sinh vào những năm 1990 có nguy cơ phát triển ung thư khởi phát sớm cao hơn so với những người sinh vào những năm 1980.
Các khối u ác tính khác gia tăng ở những người trẻ tuổi ở Mỹ là u ở vú, nội mạc tử cung, túi mật, ống mật, thận, tuyến tụy, tuyến giáp, dạ dày.
Ung thư là một chẩn đoán nghiêm trọng ở mọi lứa tuổi, nhưng khi nó xuất hiện ở những người trẻ tuổi, các khối u thường hung hãn hơn và chúng thường không bị phát hiện trong thời gian dài hơn.
" alt="Một đại dịch toàn cầu về ung thư ở người dưới 50 tuổi"/>Thử thách bắn dây thun vào tay đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận (Ảnh: Cắt từ video).
Theo cô, thử thách trong cuộc đời "đau hơn gấp trăm lần" so với việc bị bắn dây thun.
Dưới góc nhìn y khoa, bác sĩ đánh giá thử thách tưởng đơn giản này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nguy cơ tổn thương mạch máu
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam cảnh báo, việc sử dụng dây thun cao su để bắn vào cổ tay có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, đến các mạch máu và mô mềm.
"Tôi bị choáng khi xem video này. Cổ tay là khu vực nhạy cảm với rất nhiều dây thần kinh, gân và mạch máu nằm ngay dưới bề mặt da.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: M.N).
Đặc biệt, động mạch quay nằm rất nông ngay dưới da cổ tay, chỉ cần một lực tác động mạnh là có thể gây ra chấn thương. Khi dây thun cao su bị kéo căng và bắn với lực mạnh, tác động trực tiếp lên vùng cổ tay có thể dẫn đến các chấn thương", BS Mạnh phân tích.
Theo chuyên gia này, người tham gia thử thách có thể đối mặt với các nguy cơ sức khỏe sau:
- Bầm tím và chảy máu dưới da: Lực va chạm mạnh từ dây thun cao su có thể gây bầm tím, chảy máu dưới da. Các mao mạch dễ bị vỡ khi chịu áp lực cao, dẫn đến xuất hiện các vết bầm tím hoặc mảng xuất huyết ngay lập tức.
BS Mạnh cho biết, trong trường hợp nhẹ, vùng cổ tay sẽ bị đỏ ửng lên, nhưng nếu lặp đi lặp lại, vùng tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tổn thương dây thần kinh và đau dây thần kinh kéo dài: Cổ tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng như: Dây thần kinh giữa (median nerve) và dây thần kinh trụ (ulnar nerve).
Nếu dây thun bắn trúng vị trí này, nó có thể gây đau tức thời hoặc thậm chí làm tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê, mất cảm giác hoặc yếu tay.
"Việc lặp lại hành động này có thể gây ra hội chứng đau mãn tính, khó điều trị", BS Mạnh chỉ rõ.
- Gây viêm, sưng nề: Tác động mạnh từ dây thun có thể gây viêm, sưng nề và ứ đọng máu trong các mô quanh vùng bị bắn. Viêm và sưng có thể kéo dài trong nhiều ngày, ảnh hưởng đến chức năng cầm nắm, hoạt động bình thường của tay, thậm chí làm giảm lưu thông máu, gây đau nhức kéo dài.
- Nguy cơ tắc mạch: BS Mạnh cảnh báo rằng, mặc dù tỷ lệ tắc mạch không cao, nhưng việc dây thun bắn liên tục vào cổ tay với lực mạnh có thể làm tổn thương động mạch quay, gây huyết khối và tắc mạch.
"Nếu tình trạng này xảy ra, nó có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, giảm lưu thông máu và cần can thiệp y tế ngay lập tức. Trong video, có thể thấy rõ phần cổ tay của người tham gia đã đỏ ửng lên, điều này cho thấy nguy cơ bị tổn thương mạch máu và tiềm ẩn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng", BS Mạnh nhấn mạnh.
Ảnh hưởng tâm lý, tạo hệ lụy xã hội
Ngoài những rủi ro về mặt thể chất, hành động bắn dây thun vào cổ tay người khác còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý.
BS Mạnh cảnh báo rằng, việc tham gia vào các thử thách đau đớn này không chỉ gây căng thẳng, lo lắng mà còn làm giảm khả năng nhận thức về nguy cơ có thể gây ra, khiến người tham gia dễ bị cuốn vào các hành động liều lĩnh khác.
"Đối với nhiều người, cảm giác đau đớn hoặc thậm chí là chấn thương nhẹ có thể gây sợ hãi, lo âu. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng tâm lý kéo dài, đặc biệt là với những người có tâm lý nhạy cảm", BS Mạnh chia sẻ.
Cũng theo chuyên gia này, TikTok là nền tảng với phần lớn người dùng trẻ tuổi, hành động bắn dây thun có thể bị xem nhẹ, không ý thức được mức độ nguy hiểm. Tham gia thử thách theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị hoặc kiến thức y tế có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
"Việc tham gia và lan truyền các thử thách như bắn dây thun vào người khác có thể tạo tiền lệ xấu, khuyến khích các hành vi bạo lực nhẹ trong cộng đồng. Điều này đi ngược lại với các giá trị về tôn trọng và bảo vệ sức khỏe bản thân lẫn người khác", BS Mạnh nêu quan điểm.
Trước tình trạng các thử thách nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh khuyến cáo, mọi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, không tham gia hoặc cổ súy cho những hành động gây hại.
Những thử thách như bắn dây thun không chỉ gây ra đau đớn tức thời mà còn để lại nhiều hậu quả dài lâu cho sức khỏe.
"Người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tham gia vào các trào lưu mạng xã hội, đặc biệt là những hành động có thể gây chấn thương cho bản thân và người khác.
Đồng thời, mọi người cần tự trang bị kiến thức về sức khỏe, nhận biết các nguy cơ từ những hành động tưởng chừng như vô hại là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình", chuyên gia khuyến cáo
" alt="Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh"/>Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh
Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
" alt="Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học"/>Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gwangju, 17h30 ngày 2/5: Tìm lại niềm tin
Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
" alt="Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan"/>Hướng dẫn người mới cách đăng ký và nạp tiền chơi nổ hũ May Club
Hai bị cáo tại tòa. (Ảnh: T.M.).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, anh M. (45 tuổi, cha bé U.) chia sẻ, ban đầu HĐXX dự định sẽ để bé cùng tham gia phiên tòa. Tuy nhiên sau khi luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại (luật sư Trần Thị Ngọc Nữ) có ý kiến, bé đã được cho phép vắng mặt để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, sức khỏe.
Anh M. tâm sự, bản thân không muốn nhắc gì thêm đến bản án của mẹ bé U., vì sự việc đã diễn ra, cũng như bản thân người mẹ đã ăn năn hối hận, khóc rất nhiều và thậm chí quỳ trước tòa để xin được sự tha thứ của con gái.
Người cha cũng mong đối tượng lấy đi trinh tiết của con gái mình sớm thực hiện việc bồi thường, để anh có điều kiện chăm sóc các con, vì thời gian qua hoàn cảnh kinh tế của gia đình gặp khó khăn.
Nạn nhân vẫn bất ổn tâm lý
Anh M. chia sẻ, những ngày gần đây anh dù mới bị té xe cũng cố gắng đi làm trở lại để kiếm tiền lo cho 2 con. Trong đó, con gái út đã được anh xin cho đi học lớp 7 trở lại, sau một thời gian gián đoạn việc học khi ở cùng mẹ.
Riêng bé U. vì thời gian nghỉ học đã kéo dài đến 5 năm, do đó hiện tại chỉ có thể xin đi học bổ túc. Tuy nhiên, trường lại ở xa nhà và tính chất công việc của anh M. cũng bất tiện trong việc đưa đón con.
Bé U. thường xuyên nói với cha muốn được đi học lại (Ảnh: Hoàng Lê).
"Tôi đang tìm chỗ để mua cho cháu một chiếc xe đạp điện cũ. Thời gian gần đây, bé cứ đòi đi học lại suốt, nhưng tâm lý cháu vẫn còn bất ổn, thường xuyên cáu gắt khi có gì không hài lòng.
Như chỉ cần bấm điện thoại khó chịu là bé lại lớn tiếng chửi. Có lúc tôi đi làm về, thấy bé lấy mền trùm kín, rồi ngồi ôm điện thoại ở bên khóc…", người cha tâm sự.
Đáng chú ý, hiện tại, bé U. vẫn được duy trì chăm sóc sức khỏe thể chất ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) mỗi tháng, cũng như theo dõi và đánh giá tâm lý định kỳ. Theo đơn thuốc 3 tháng gần nhất, bé U. được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, phải tiêm thuốc dưới da mỗi ngày 1 lần.
Bé cũng trong giai đoạn trầm cảm nặng, rối loạn cảm xúc dai dẳng. Đáng chú ý, bệnh nhi được khuyến cáo có nguy cơ suy dinh dưỡng cấp, cần khám và can thiệp bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết.
Bé gái vẫn còn nhiều bất ổn tâm lý (Ảnh: Hoàng Lê).
Theo người cha, sau khoảng thời gian nơi điều trị bị khó khăn cung ứng, phải ra bên ngoài bút tiêm insulin, đến nay bé U. đã được dùng thuốc trong viện và hưởng bảo hiểm y tế, nên chi phí điều trị đã giảm nhiều.
"Giờ tôi chỉ mong bé ổn định tinh thần, đủ sức khỏe lo cho con đi học để sớm có một cái nghề, sau này tự lo được cho bản thân là đủ rồi", anh M. nói.
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng, Chi hội luật sư, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM cho biết, Hội sẽ tiếp tục hỗ trợ cha con bé U. thực hiện các hành động pháp lý, như làm đơn yêu cầu, để đối tượng sớm thực hiện trách nhiệm bồi thường, như bản án tòa đã tuyên.
Như đã thông tin, đầu tháng 3 thông qua trình báo của người cha, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM đã báo tin và phối hợp với Bệnh viện Nhi đồng 2, Công an phường Bến Nghé (quận 1) điều tra, phát hiện bé U. bị mẹ ruột đưa đi bán dâm nhiều lần (khi bé mới 14 tuổi).
Dù các thông tin nạn nhân cung cấp mơ hồ nhưng bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan chức năng đã tìm được vị trí bé bị xâm hại, nằm ở một khách sạn thuộc quận Phú Nhuận. Một ngày sau đó, đối tượng tên Trần Quốc Dũng (55 tuổi) đã bị cơ quan chức năng bắt giữ và nhanh chóng thừa nhận hành vi mua dâm bé gái.
Vụ việc nêu trên sau đó được chuyển cho cơ quan chức năng quận Phú Nhuận (TPHCM) thụ lý theo thẩm quyền.
" alt="Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc"/>Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc