Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/71e990128.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hỏi chủ cửa hàng A đã mất tổng cộng bao nhiêu tiền?
Lời giải
Cách 1: Để tính được thiệt hại của chủ cửa hàng A, chúng ta có thể tính theo giá trị hàng và số tiền người phụ nữ đã lấy đi cộng với số tiền chủ cửa hàng B bên cạnh đã lấy lại. Thiệt hại của chủ cửa hàng A = (Lợi nhuận của người phụ nữ + Lợi nhuận của chủ cửa hàng B)
Lợi nhuận của người phụ nữ = 200 đồng (đối với hàng hóa) + 800 đồng (đối với số tiền lẻ bà ta nhận được) = 1.000 đồng
Lợi nhuận của chủ cửa hàng B = 0 (anh ta chỉ lấy lại tiền của mình)
Vì vậy, tổn thất của chủ cửa hàng A là: 1.000 + 0 = 1.000 đồng
Cách 2:Tính thiệt hại từ những gì chủ cửa hàng A đã đưa cho người khác và lấy từ người khác. Theo cách này, mất mát của chủ cửa hàng A = Những gì anh ta đã cho người khác - những gì anh ta lấy.
Theo đó, chủ cửa hàng A lấy từ người phụ nữ: 0 đồng (vì 1.000 đồng người phụ nữ đưa là tiền giả); lấy từ chủ cửa hàng B là 1.000 đồng.
Chủ cửa hàng A đã đưa cho người phụ nữ số lượng hàng hóa trị giá 200 đồng và 800 đồng (trả lại tiền thừa); đưa lại cho chủ cửa hàng B 1.000 đồng.
Vì vậy, tổn thất của chủ cửa hàng A là: (200 + 800 + 1.000) - (1.000) = 1.000 đồng
(Sưu tầm)
Đáp án bài toán: 'Dính' tiền giả, người bán hàng đã thiệt hại bao nhiêu?
LỊCH THI ĐẤU U23 CHÂU Á 2024 HÔM NAY 20/4
20/04
20:00
U23 Việt Nam 2-0 U23 Malaysia
20/04
22:30
U23 Kuwait 0-5 U23 Uzbekistan
Bảng D
Video U23 Việt Nam 3-1 U23 Kuwait
Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 hôm nay 20/4
Thứ ba, là tạo ra sự cạnh tranh dẫn đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu tốt hơn. Kết quả xếp hạng là một cách để các đại học tự nhìn lại mình, đối chiếu và so sánh, tìm ra những khía cạnh chưa tốt để cải tiến cho tốt hơn. Do đó, tôi nghĩ bảng xếp hạng đại học có giá trị kích thích sự cạnh tranh, kết quả là sinh viên và xã hội sẽ được hưởng lợi.
Trước đây, bảng xếp hạng đại học do nhóm ĐH Giao thông Thượng Hải (còn gọi là ARWU) thực hiện là để nhằm "đánh thức" và nâng cao năng lực nghiên cứu của các trường đại học Trung Quốc, còn bảng xếp hạng QS thì mang tính thương mại và nhắm đến sinh viên chọn trường. Bảng xếp hạng này của Việt Nam thì chưa rõ mục tiêu, nhưng nhóm muốn đặt ra những tiêu chuẩn phù hợp với tình hình ở Việt Nam.
Vậy theo ông bảng xếp hạng đại học nên dựa vào những tiêu chí nào?
GS Nguyễn Văn Tuấn: Theo tôi, câu trả lời liên quan đến sứ mệnh của một đại học, bao gồm kiến tạo ra tri thức mới, đào tạo và phụng sự cộng đồng. Từ cách nhìn đó tôi nghĩ có 3 nhóm tiêu chí xếp hạng: nghiên cứu khoa học, giảng dạy và cơ sở vật chất.
Tuy nhiên, nói như thế là đơn giản, vấn đề khó khăn hơn là đề ra những tiêu chuẩn cụ thể và càng khó hơn là tìm trọng số cho mỗi tiêu chuẩn cụ thể. Ví dụ như nếu chúng ta lấy số bài báo khoa học được công bố làm 1 tiêu chuẩn (trong bộ tiêu chuẩn), thì câu hỏi đặt ra là trọng số cho tiêu chuẩn đó là bao nhiêu. Sẽ khó có trọng số hợp lí nếu chưa có những nghiên cứu khoa học nghiêm túc.
Tôi nghĩ đó là một lí do mà tất cả các bảng xếp hạng đại học trên thế giới đều bị phê bình: cơ sở khoa học cho trọng số. Ví dụ như bảng xếp hạng ARWU bị phê bình là tuỳ tiện và chẳng dựa vào phương pháp thống kê và nhóm xếp hạng cũng chấp nhận phê bình này.
Trường nổi tiếng nhưng hạng thấp là thường tình
Theo ông những trường nổi tiếng, chất lượng đào tạo được xã hội thừa nhận nhưng có hạng tương đối thấp, kết quả này có hợp lí không?
GS Nguyễn Văn Tuấn:Vấn đề 'xã hội' là ai? Tôi thấy nếu bảng xếp hạng đại học được thực hiện bài bản và có phương pháp có thể chấp nhận được. Còn kết quả thì có thể làm cho nhiều người ngạc nhiên, nhưng đối với tôi thì không ngạc nhiên. Tôi đã theo dõi và phân tích các ấn phẩm nghiên cứu khoa học từ các trường đại học Việt Nam, và kết quả của chúng tôi cũng rất nhất quán với bảng xếp hạng đại học. Những đại học lâu đời, qui mô lớn, và được nhà nước ưu đãi đầu tư lại là những đại học có năng suất khoa học kém hơn các đại học mới.
Ông có thể cho biết ở nước ngoài, việc xếp hạng được tiến hành như thế nào và tiêu chí ra sao? Các số liệu được thu thập thế nào hay dựa vào số liệu do chính các trường đưa ra và như thế có đáng tin cậy?
GS Nguyễn Văn Tuấn: Có nhiều bảng xếp hạng đại học trên thế giới, trong số này nổi tiếng nhất là ARWU, QS và THE – Times Higher Education. Nhóm AWRU dựa vào 4 tiêu chí chính là số cựu sinh viên tốt nghiệp đoạt giải Nobel và Fields, số giáo sư đoạt giải Nobel và Fields, số nhà khoa học được trích dẫn nhiều lần, số bài báo khoa học trên hai tập san Nature và Science, số bài báo khoa học trên tập san trong danh bạ SCIE, SSCI, và thành tựu của giáo sư và đội ngũ giáo sư.
Ngược lại, thay vì tập trung vào các tiêu chí nghiên cứu khoa học của ARWU, nhóm QS dựa vào sự đánh giá của giới khoa bảng từ các trường khác, số sinh viên tốt nghiệp làm việc trong các công ty toàn cầu, phần trăm giáo sư là người nước ngoài, phần trăm sinh viên là người nước ngoài, tỉ số sinh viên/giáo sư, và số lần trích dẫn tính trên đầu người giáo sư.
Phần lớn giới làm khoa học đều biết rằng những tiêu chí như số lần trích dẫn cao và số công trình 2 tập san danh tiếng Science và Nature là thước đo quan trọng của nghiên cứu khoa học. Giả dụ rằng chúng ta cho trọng số 30% cho những giáo sư có trích dẫn cao và bài báo trên 2 tập san danh tiếng Science và Nature, và trọng số 10% cho các tiêu chí còn lại, thì tổng số điểm của đại học A sẽ là 81.73 và đại học B là 65.56. Theo cách đánh giá này thì đại học A có chất lượng cao hơn đại học B. Ví dụ đơn giản trên cho chúng ta thấy một vấn đề nổi cộm, đó là vấn đề phương pháp xác định trọng số. Câu hỏi then chốt cần đặt ra là làm thế nào để xác định được trọng số cho mỗi tiêu chí?
Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào là đáng tin cậy cả. Mối tương quan giữa xếp hạng của các bảng xếp hạng đại học rất thấp, thấp đến độ chẳng có ý nghĩa gì đáng kể. Một số trường trong danh sách Top 50 của ARWU thậm chí có năm không nằm trong danh sách Top 500 của THE. Tính tổng cộng, chỉ có 133 trường nằm trong cả hai danh sách. Phân tích này một lần nữa cho thấy cách xếp hạng của cả hai nhóm không đáng tin cậy.
Chính vì tính phi khoa học này nên trong thực tế đã xảy ra chuyện khôi hài như: Năm 2004, ĐH Malaya (một đại học lâu đời nhất của Mã Lai) được THE xếp hạng 89. Trước “tin vui” này, hiệu trưởng trường ra chỉ thị treo biển to tướng ở cổng trường với hàng chữ “University of Malaya a world’s top 100 university”. Nhưng chỉ một năm sau, khi THE xếp hạng lại thì ĐH Malaya tụt xuống hạng 169, dù trong thời gian ngắn đó đại học này chẳng có thay đổi gì về nghiên cứu khoa học hay nhân sự. Hệ quả là sau đó vị hiệu trưởng này mất chức.
Ba yêu cầu cho một bảng xếp hạng đại học
Xếp hạng ĐH là một trong những thước đo về chất lượng của trường ĐH đó. Làm thế nào để có thước đo chính xác về phân tầng cũng như xếp hạng ĐH thưa ông?
GS Nguyễn Văn Tuấn: Sẽ không bao giờ có thước đo nào chính xác về chất lượng. Ngay cả khái niệm "chất lượng" trong giáo dục đại học đã khó có thể đi đến một sự đồng thuận. Theo tôi, một cách làm tốt hơn trong việc xếp hạng đại học là thu thập dữ liệu theo thời gian thì mới phản ảnh chính xác hơn cách thu thập dữ liệu chỉ một năm.
Vậy theo ông một bảng xếp hạng đại học phải đáp ứng những điều kiện gì để công chúng có thể tin vào và giới giảng viên chấp nhận?
GS Nguyễn Văn Tuấn: Tôi không dám nói là mình phản ảnh tiếng nói của giới giảng viên đại học nhưng tôi có quan điểm riêng. Quan điểm của tôi là một bảng xếp hạng đại học hợp lí phải đáp ứng 3 yêu cầu: khoa học, phương pháp và phương pháp luận, minh bạch.
Về khoa học, bất cứ bảng xếp hạng nào cũng phải mang tính khoa học, hiểu theo nghĩa phải có nghiên cứu và nghiên cứu phải được công bố. Nghiên cứu khoa học giúp quyết định tiêu chuẩn nào quan trọng và cần thiết, để xác định trọng số, vì nếu không có nghiên cứu thì trọng số sẽ rất tuỳ tiện và không thuyết phục được ai.
Về phương pháp và phương pháp luận, bảng xếp hạng đại học phải dựa trên cơ sở của một phương pháp phân tích thích hợp và phương pháp luận phải được xây dựng trên một cơ sở triết lí vững vàng. Những bảng xếp hạng như QS theo tôi là kém thuyết phục vì phương pháp luận không được đánh giá cao.
Về minh bạch, bất cứ bảng xếp hạng nào nên công bố tất cả số liệu cho mỗi đại học và cách mà họ xử lí số liệu. Trong thế giới khoa học mở ngày nay, minh bạch là điều kiện rất quan trọng. Các bảng xếp hạng về chỉ số hạnh phúc và xếp hạng đại học, người ta đều công bố số liệu cụ thể để độc giả có thể đánh giá và các chuyên gia có thể phân tích.
GS Nguyễn Văn Tuấn: “Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Phương thức tuyển sinh ĐH Công nghệ Giao thông vận tải năm 2023
Sự chùng xuống của Thanh Thúy và các đồng đội để đối thủ dần cân bằng điểm số 13-13 rồi vượt lên. ĐT Đài Loan (Trung Quốc) có chuỗi lên 6 điểm liền trước khi bị ĐT Việt Nam cắt đứt ở điểm số 23.
Dẫu vậy, những nỗ lực cũng chỉ giúp các học trò của HLV Nguyễn Tuấn Kiệt lên được đến điểm số 19 trong set đầu tiên. Cũng phải nói rằng, Đài Loan (Trung Quốc) đã chơi phòng ngự rất kín kẽ trong set mở màn.
Không hề nao núng, ĐT Việt Nam bước sang set 2 đầy quyết tâm. Các cô gái áo đỏ nhanh chóng tạo ra thế dẫn trước cách biệt khi đối thủ lúng túng trong khâu phòng ngự trên lưới và đỡ bước một. Có thời điểm các cô gái Việt Nam dẫn trước với khoảng cách tới 10 điểm (16-6), 11 điểm (19-8).
Sự vùng lên của đối thủ bên kia lưới bị chặn lại với pha bỏ nhỏ vô cùng tinh tế của Đoàn Thị Xuân giúp ĐT Việt Nam có được điểm số 20, rồi kết thúc set đấu với điểm số 25-17.
Không còn giữ được sự hưng phấn trong set 3, các cô gái Việt Nam liên tục để đối thủ dẫn trước và rơi vào thế bám đuổi. Các học trò của HLV Nguyễn Tuấn Kiệt mắc khá nhiều lỗi đỡ bước một, trong khi chủ công Trần Thị Thanh Thúy thường xuyên bị đối thủ theo sát mỗi khi tấn công sát cột. Để thua 16-25 buộc ĐT Việt Nam phải giành chiến thắng ở set thứ 4 mang tính bản lề.
Ý chí cùng tinh thần thi đấu kiên cường giống như trận thua sát nút 2-3 trước ĐT Trung Quốc, ĐT Việt Nam tạo ra màn rượt đuổi hấp dẫn trước set thứ 4. Khả năng phòng ngự trên lưới, đỡ bước một và đặc biệt là những cú đập uy lực của chủ công Thanh Thúy từ hàng sau khiến ĐT Đài Loan (Trung Quốc) không thể chống đỡ.
Sau những thời điểm giằng co, đội bóng áo đỏ dần nới rộng khoảng cách điểm từ 3, 4 rồi 6 điểm trước khi kết thúc set đấu với tỷ số 25-18.
Bước vào set 5 quyết định, hai đội giành giật nhau từng điểm số một. Dù bị đối thủ sớm dẫn trước nhưng ĐT Việt Nam đã vùng lên mạnh mẽ.
Sự bùng nổ của đội trưởng Thanh Thúy giúp đội nhà quân bình 8-8. Chủ công của VTV Bình Điền Long An ghi liền 4 điểm giúp đội bóng áo đỏ dẫn ngược 12-8 rồi chính cô ghi điểm số quyết định với cú smash uy lực khiến đối phương đỡ bóng ra ngoài, qua đó thắng 15-10 ở set 5.
Ngược dòng ngoạn mục với chiến thắng 3-2 (19-25, 25-17, 16-25, 25-18 và 15-10) đầy cảm xúc, thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt giành quyền vào bán kết Cúp bóng chuyền châu Á AVC Cup 2022. Như vậy, sau 10 năm bóng chuyền nữ Việt Nam mới tái lập chiến tích vào vòng bán kết giải đấu châu lục.
Đối thủ của Thanh Thúy và các đồng đội ở vòng đấu dành cho 4 đội xuất sắc nhất giải đấu năm nay là Nhật Bản, sau khi đội bóng xứ sở hoa anh đào vượt qua Iran với tỷ số 3-1 (23–25, 21–25, 28–26 và 16–25). Trận đấu diễn ra vào lúc 19h ngày 28/8, cặp bán kết còn lại là màn so tài giữa Thái Lan vs Trung Quốc, lúc 16h cùng ngày.
Thắng Hàn Quốc, bóng chuyền nữ Việt Nam vào tứ kết giải châu ÁDễ dàng đánh bại ĐT bóng chuyền nữ Hàn Quốc với tỷ số 3-0 chiều 24/8, các cô gái Việt Nam chính thức đoạt vé vào vòng tứ kết Cúp bóng chuyền châu Á 2022.">Bóng chuyền nữ Việt Nam gây địa chấn với vé bán kết AVC Cup 2202
Ngày này năm xưa: Máy bay Malaysia MH370 mất tích kỳ lạ
Việt Nam vs Indonesia 19h ngày 3/12: Giá vé cao nhất là 400.000 đồng
友情链接