Ảnh minh họa: Internet

Theo thông tin từ Chinhphu, thực hiện việc ứng dụng mã hình QR trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, đến nay, Sở Công thương Hà Nội đã cấp mã tài khoản quản trị cho 1.984 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến, sơ chế, đóng gói nông sản.

Bên cạnh đó, có 766 cơ sở kinh doanh trái cây cũng đã được thiết lập tài khoản quản trị tại hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản. Các sở, ngành đã cấp mã QR truy xuất minh bạch thông tin cho trên 3.000 dòng sản phẩm nông sản, thực phẩm; cấp mã QR cho 200 dòng sản phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản của 21 tỉnh, thành phố hiện đang tiêu thụ tại thị trường Hà Nội.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa bằng mã QR được xem là giải pháp hữu hiệu trong việc truy xuất nguồn gốc nông sản với các chức năng kiểm soát, quản trị dòng sản phẩm, thống kê nghiên cứu thị trường, thương mại điện tử kết nối cung cầu.

Cũng trong cuối tháng 1/2019, Sở Công thương Hà Nội cũng ban hành Kế hoạch số 477/KH SCT về đẩy mạnh sử dụng mã hình QR để truy xuất nguồn gốc trực tuyến các sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên địa bàn thành phố năm 2019.

" />

Hơn 2.000 doanh nghiệp kinh doanh nông sản tại Hà Nội đã được cấp mã quản trị tài khoản QR

Công nghệ 2025-04-27 12:07:58 1

Ảnh minh họa: Internet

TheơndoanhnghiệpkinhdoanhnôngsảntạiHàNộiđãđượccấpmãquảntrịtàikhoảlịch v league 2024o thông tin từ Chinhphu, thực hiện việc ứng dụng mã hình QR trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa, đến nay, Sở Công thương Hà Nội đã cấp mã tài khoản quản trị cho 1.984 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến, sơ chế, đóng gói nông sản.

Bên cạnh đó, có 766 cơ sở kinh doanh trái cây cũng đã được thiết lập tài khoản quản trị tại hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản. Các sở, ngành đã cấp mã QR truy xuất minh bạch thông tin cho trên 3.000 dòng sản phẩm nông sản, thực phẩm; cấp mã QR cho 200 dòng sản phẩm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản của 21 tỉnh, thành phố hiện đang tiêu thụ tại thị trường Hà Nội.

Truy xuất nguồn gốc hàng hóa bằng mã QR được xem là giải pháp hữu hiệu trong việc truy xuất nguồn gốc nông sản với các chức năng kiểm soát, quản trị dòng sản phẩm, thống kê nghiên cứu thị trường, thương mại điện tử kết nối cung cầu.

Cũng trong cuối tháng 1/2019, Sở Công thương Hà Nội cũng ban hành Kế hoạch số 477/KH SCT về đẩy mạnh sử dụng mã hình QR để truy xuất nguồn gốc trực tuyến các sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên địa bàn thành phố năm 2019.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/728e498854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba

Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Mẹ bỏ đi, bố mất đột ngột, hai đứa trẻ khóc ngặt bên quan tài tình thương” nói về hoàn cảnh hai anh em mồ côi cùng cha khác mẹ là Phan Văn Dũng (15 tuổi) và Phan Văn Đạt (5 tuổi, học sinh Trường mầm non Hòa Hải), trú xóm 6, xã Hòa Hải, (Hương Khê, Hà Tĩnh).

Bố của Dũng và Đạt là anh Phan Văn Bằng (46 tuổi) mới đây mất đột ngột vì mắc bệnh hiểm nghèo. Bố mất, nhà nghèo không có tiền mua nổi cỗ quan tài cho bố, Dũng khóc ngất còn bé Đạt ngơ ngác chưa hiểu thấu nỗi đau.

{keywords}
Hai anh em côi cút trong khoảng thời gian sắp tới

Hoàn cảnh của hai anh em vô cùng éo le. Khi Dũng vừa tròn một tuổi rưỡi thì mẹ em bị suy thận rồi qua đời. Vài năm sau, anh quen biết và kết duyên với người phụ nữ khác rồi sinh ra em Đạt.

Thế nhưng, khi Đạt vừa tròn 1 tuổi, trong lúc anh Bằng ra đồng làm ruộng thì người vợ này đã lấy dây buộc chân Đạt ở giường rồi bỏ nhà đi.

Từ đó đến nay, anh Bằng sống một mình nuôi hai con trai ăn học. Suốt 4 năm qua anh làm thuê cuốc mướn, chật vật với đồng ruộng để có tiền nuôi các con.

Nào ngờ bệnh hiểm nghèo ập đến, anh Bằng lên cơn đau rồi nhập viện vì chứng suy thận, suy gan, suy não và bục bao tử. Sau khi mổ dạ dày, do bệnh tình quá nặng, anh đã tử vong.

{keywords}
Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Ngày bố mất, em Dũng đang vào miền Nam làm thuê thì nhận được tin của hàng xóm. Dũng vội vã trở về nhà chịu tang bố. Nhà nghèo không có tiền mua quan tài, hàng xóm phải gom tiền để giúp hai em mua cỗ quan tài cho người bố quá cố.

Sau khi bài viết được đăng tải, hai anh em Dũng và Đạt nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả báo VietNamNet.

Em Phan Văn Dũng cho biết, thời gian qua hai anh em đã nhận được hơn 100 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ hai anh em. Số tiền này sẽ được người ông nội quản lý, gửi sổ tiết kiệm để sau này lo việc học hành cho hai cháu.

“Em thật sự cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã thương đến chúng em. Thời gian tới để ổn định rồi em sẽ vào lại miền nam làm việc, cố gắng kiếm tiền để phụ giúp ông nuôi Đạt học hành”, em Dũng tâm sự.

Cũng trong dịp này, đại diện báo trao thêm 1.800.000 đồng đợt 2 cho hai con của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy trong bài viết “Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài”, trú ở thị trấn Tây Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh. (Trước đó, đợt 1 báo VietNamNet đã trao 190 triệu đồng cho gia đình cô Thủy).

Thiện Lương

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

- Sau khi hoàn cảnh của em Triệu Qúy Tình nhân vật trong bài viết: “Bố mẹ làm phụ hồ, cháu bé ung thư phải ở nhà chịu đau đớn suốt 2 năm”được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tấm lòng hảo tâm

">

Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Mục tiêu của dự án là nhằm tăng cường năng lực cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp và để chuẩn bị cho một lực lượng lao động có khả năng tiếp cận và ứng phó với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng

Phát biểu tại hội thảo, ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) cho hay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra thị trường lao động 4.0.

Do đó, đòi hỏi một số kỹ năng mới trong thị trường lao động. Bên cạnh đó, cần thay đổi một số phương pháp trong giáo dục nghề nghiệp như kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số và cả kỹ năng khởi nghiệp của người học.

“Đặc biệt là kỹ năng số và chúng ta đã thấy rõ điều này trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra trên toàn cầu vừa qua. Khi mọi hoạt động của đời sống kinh tế-xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì nhờ việc triển khai, tổ chức các hoạt động đào tạo dựa trên nền tảng trực tuyến, chúng ta đã phần nào khắc phục được sự đình trệ của các hoạt động đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp”.

Theo ông Dũng, Việt Nam cũng đã có sự chuẩn bị những kế hoạch, chiến lược cụ thể để tiếp cận, hòa nhập cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 từ khá sớm và sự quan tâm của Chính phủ tới giáo dục nghề nghiệp cũng ngày càng tốt hơn.

Mới nhất, tháng 5 vừa qua, Thủ tướng ban hành Chỉ thị 24 về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Chỉ thị này đặt ra những định hướng và giải pháp để khắc phục 3 hạn chế mà giáo dục nghề nghiệp đang gặp phải.

Thứ nhất là quy mô đào tạo nghề của Việt Nam còn nhỏ. “Hiện nay mỗi năm chỉ tuyển sinh đào tạo 2,2 triệu người- quy mô rất nhỏ so với lực lượng lao động 55 triệu người. Chúng tôi mong muốn có thể tăng gấp đôi quy mô này trong vòng 5 năm tới, cùng với việc đánh giá kỹ năng nghề của lao động- đây là những thách thức”, ông Dũng cho hay.

Hạn chế thứ 2 là chất lượng đào tạo. “Chúng ta đòi hỏi những kỹ năng, yêu cầu mới trong kết quả của người học nhưng việc tích hợp các kỹ năng 4.0 vào hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam hiện nay không dễ”.

Hạn chế thứ 3 là việc hội nhập quốc tế của hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam.

Ông Dũng cũng bày tỏ mong muốn xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt, có khả năng thích ứng với bối cảnh số hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

{keywords}
Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH). Ảnh:Thanh Hùng

Ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)cho hay, trong dự án này có những đề xuất đáng chú ý.

“Đặc biệt chúng tôi để ý đến đề xuất học hỏi phát triển hệ thống đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia dựa vào năng lực của Hàn Quốc. Đây là một kinh nghiệm rất thành công của nước bạn. Theo đó, lực lượng lao động được đo lường và đánh giá bằng khung năng lực người lao động. Nếu như Hàn Quốc giúp trong việc này thì tôi tin rằng hệ thống đánh giá của chúng ta sẽ được tăng cường và phát triển. Bởi đây là thước đo cho chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có cả hệ thống giáo dục nghề nghiệp”.

Theo ông Trường, hiện nay, mỗi năm Hàn Quốc đánh giá được khoảng 3 triệu lao động. “Trên tổng số hơn 50 triệu lao động, thì họ đã đánh giá kỹ năng nghề được trên 33 triệu, tức là khoảng 2/3 lực lượng lao động. Trong khi đó Việt Nam khoảng gần 56 triệu lao động, nhưng sau 10 năm, chúng ta chỉ đánh giá được 60.000 người. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hệ thống này lên, có đủ năng lực để đánh giá và chuẩn hóa lực lượng lao động nhanh nhất để đáp ứng kịp thời cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Trường nói.

Ông Trường cho rằng, cần thúc đẩy việc này, bởi dựa vào khung chuẩn bộ năng lực kỹ năng nghề, doanh nghiệp tuyển dụng người lao động; hệ thống đào tạo cũng dựa vào chuẩn đó để xây dựng chương trình. Đặc biệt, người lao động cũng có thể nhìn vào chuẩn đó để thấy rằng công nghiệp 4.0 cần, yêu cầu những gì để tự định hướng học tập, hướng nghiệp cho mình.

Thanh Hùng

Xây gạch và làm bánh mỳ vào kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020

Xây gạch và làm bánh mỳ vào kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia năm 2020

Sau thời gian trì hoãn vì dịch Covid-19, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp vừa thông báo thời gian tổ chức kỳ thi kỹ năng nghề quốc gia lần thứ 11 năm 2020 dự kiến từ ngày 7/8 đến 15/8. 

">

Tìm cách tăng đánh giá kỹ năng nghề lao động để đáp ứng cách mạng công nghệ 4.0

Đêm thứ Bảy vừa qua, sau khi trận đấu giữa Arema FC và Persebaya kết thúc, sân vận động Kanjuruhan, Malang (Đông Java) rơi vào cảnh hỗn loạn.

Cảnh sát bắn hơi cay khi nhiều CĐV quá khích, dẫn đến cuộc hỗn loạn và cảnh giẫm đạp khiến ít nhất 125 người thiệt mạng, trong đó bao gồm nhiều trẻ em.

Sân Kanjuruhan hỗn loạn

Akmal Marhali, chủ tịch của Save Our Soccer (SOS - tổ chức phi chính phủ được thành lập với mục đích làm tốt đẹp bóng đá Indonesia), chỉ ra rất nhiều sai lầm là nguồn cơn dẫn đến câu chuyện thương tâm.

Theo Akmal Marhali, ban tổ chức sân Kanjuruhan đã vi phạm rất nhiều quy định an ninh, từ thủ thục đến quy trình vận hành tiêu chuẩn (SOP), cũng như các điều luật FIFA.

Một trong những nguyên nhân được Chủ tịch Akmal nhắc đến là phía Ủy ban tổ chức của Arema FC (Panpel) bán vé không theo hướng dẫn của cảnh sát.

Sân Kanjuruhan có sức chứa 38.000 chỗ ngồi và phía an ninh đưa ra chỉ thị Panpel chỉ bán 25.000 vé. Tuy nhiên, có đến 45.000 vé được in.

Điều này khiến sân Kanjuruhan chật cứng người. Akmal nhấn mạnh: "Sân Kanjuruhan vượt quá sức chứa. Số lượng khán giả không tương ứng với sức chứa của sân, dẫn đến tình trạng chen chúc, chen lấn. Đây là một vi phạm thủ tục rất nghiêm trọng".

Thời gian tổ chức trận đấu là một vi phạm khác, khi những người có liên quan phớt lờ đề xuất tổ chức trận đấu vào buổi chiều.

Ban đầu, Cảnh sát Quốc gia cho rằng trận đấu nên bắt đầu lúc 15h30 địa phương. Tuy vậy, các hướng dẫn đã bị bỏ qua và trận đấu giữa Arema Malang với Persebaya Surabaya diễn ra lúc 20h00.

Khán đài quá tải và gây tình trạng hoảng loạn

Về điều này, LĐBĐ Indonesia (PSSI) cũng phải chịu trách nhiệm vì không nghe theo tư vấn của SOS.

"Nhiều lần SOS nói rằng PSSI phải điều chỉnh lại lịch thi đấu bóng đá đêm khuya vì nó gây ảnh hưởng lớn đến an ninh, cũng như gây nhiều khó khăn nếu xảy ra những điều không như mong muốn", Akmal cho biết.

Ông Akmal cho biết, cảnh sát cũng vi phạm vấn đề an ninh bằng việc bắn hơi cay trong sân và hướng về khán đài. Điều này trái với điều luật FIFA.

Dù vậy, theo người đứng đầu tổ chức SOS, việc cảnh sát dùng hơi cay cũng là lỗi của PSSI.

"Sơ suất của PSSI khi hợp tác với cảnh sát là không truyền đạt rằng an ninh bóng đákhác với việc kiểm soát các cuộc biểu tình. Vũ khí và hơi cay không được phép sử dụng trong sân".

Akmal Marhali tuyên bố cần phải xử lý mạnh các bên thiếu trách nhiệm dẫn đến sự cố Kanjuruhan. Điều 359 Bộ luật Hình sự Indonesia (KUHP) nêu rõ những sự cố như thế này có thể nhận án tù lên tới 5 năm, hoặc nộp phạt 1 tỷ Rupiah/

Ông Mahfud MD, Bộ trưởng Bộ Điều phối các vấn đề Chính trị, Pháp lý và An ninh, cũng xác nhận những vi phạm như ông Akmal Marhali đề cập.

Quá nhiều hơi cay khiến thiếu oxy

"Thực ra, từ trước trận đấu, cơ quan chức năng đã lường trước thông qua các đề xuất phối hợp, kỹ thuật trên sân. Ví dụ, trận đấu nên tổ chức vào buổi chiều và cần điều chỉnh số lượng khán giả phù hợp với sức chứa 38.000 người", Bộ trưởng Mahfud MD viết trên trang cá nhân.

"Nhưng những đề xuất này đã không được BTC thực hiện. Trận đấu vẫn được tổ chức vào ban đêm, và lượng vé bán ra quá cao".

Bộ trưởng Mahfud MD cam kết: "Chính phủ lấy làm tiếc về bạo loạn ở Kanjuruhan. Chính phủ sẽ xử lý tốt thảm kịch này".

Sáng nay, thứ Hai 3/10, Chính phủ Indonesia thông báo thành lập một tổ chức tiến hành điều tra toàn diện thảm kịch Kanjuruhan.

Cảnh sát Quốc gia Indonesia cũng cho biết cơ quan này đang điều tra 18 sĩ quan vì bắn hơi cay lên khán đài gây ra cảnh giẫm đạp.

CĐV bàng hoàng, sẽ không đến sân xem bóng đá ở Indonesia

CĐV bàng hoàng, sẽ không đến sân xem bóng đá ở Indonesia

Một CĐV sống sót sau thảm họa ở sân Kanjuruhan thừa nhận, "sẽ không đi xem thêm bất kỳ trận bóng đá nào diễn ra trên đất Indonesia".">

Bóng đá Indonesia bỏ qua cảnh báo trước bạo loạn

Nhận định, soi kèo Puszcza Niepolomice vs Pogon Szczecin, 23h00 ngày 25/4: Đạp đáy bám đỉnh

">

Hơn 700 triệu mua VF 6 Plus mới hay Santa Fe 2018?

友情链接