UBND TP Cẩm Phả,ếtluậnvụthầygiáotrườngCẩmPhảbịtốquấyrốinhắntintántỉnhnữkêt qua bóng da Quảng Ninh cho biết vừa có văn bản làm rõ thông tin một thầy giáo Trường THPT Cẩm Phả có hành vi quấy rối học sinh đang lan truyền trên mạng xã hội.
Kết quả xác minh cho thấy, người liên quan đến vụ việc là thầy giáo N.D.H (SN 1986, Bí thư Đoàn thanh niên Trường THPT Cẩm Phả) và học sinh T.N.T.Q (SN 2003, học sinh của trường niên khóa 2018 – 2021).
Cuộc trò chuyện giữa thầy H và học sinh Q diễn ra vào tháng 3/2019 khi Q đang là học sinh nhà trường. Tuy nhiên, cũng trong tháng 3/2019, Q có trao đổi và chia sẻ hình ảnh nhắn tin riêng của mình với thầy H cho thầy N.M.C (Phó Bí thư Đoàn trường THPT Cẩm Phả) và thầy C đã lưu lại hình ảnh.
Đến ngày 5/9/2021, thầy C sử dụng điện thoại cá nhân đăng nhập email “Hoang Minh”, biên tập nội dung kèm theo hình ảnh và gửi đến khoảng 100 tài khoản email của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong Trường THPT Cẩm Phả.
Mục đích gửi các nội dung trên do một số mâu thuẫn giữa thầy C và thầy H trong quá trình công tác tại trường.
Theo UBND Cẩm Phả, thầy C đã nhận thức được hành vi của mình là vi phạm, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của thầy H và học sinh Q.
Thầy C cam kết không chia sẻ, đăng tải, lưu trữ các thông tin liên quan đến vụ việc và có trách nhiệm cải chính các thông tin đã gửi.
Về phía thầy H, ngay từ tháng 3/2019, thầy H đã bị nhà trường nhắc nhở về việc nhắn tin cá nhân với học sinh và đã nhận thức được là chưa chuẩn mực.
Sau khi điều tra làm rõ vụ việc, UBND TP Cẩm Phả chỉ đạo Trường THPT Cẩm Phả tổ chức họp kiểm điểm đối với hai thầy giáo H và C.
Yêu cầu nhà trường tổ chức họp kiểm điểm giáo viên theo đúng trình tự, quy định và thẩm quyền. Đề xuất hình thức kỷ luật phù hợp đối với những sai phạm của giáo viên.
Đồng thời, công khai trung thực, khách quan sự việc liên quan, không giấu giếm, che đậy đối với khuyết điểm của cá nhân vi phạm, kiên quyết trong phê bình, kiểm điểm cá nhân vi phạm quy định đạo đức nhà giáo, vi phạm quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục.
Trước đó vào ngày 5/9, tài khoản email nặc danh có tên “Hoang Minh” gửi đi bài viết và 4 ảnh chụp màn hình tin nhắn giữa thầy giáo H và nữ sinh Q.
Thông tin trên sau đó được lan truyền trên mạng xã hội gây xôn xao dư luận, dẫn đến nhiều ý kiến bức xúc, phẫn nộ trước hành vi của thầy giáo H.
Ngay sau khi nhận được thông tin, Thường trực Thành ủy đã chỉ đạo UBND TP Cẩm Phả, Công an thành phố và Đảng ủy - Ban giám hiệu Trường THPT Cẩm Phả xác minh, làm rõ.
Facebook của Trường THPT Cẩm Phả phát thông báo về sự việc khi có tin đồn trên mạng xã hội
Phạm Công - Thanh Hùng
Cô giáo Vật lý lộ hình ảnh 'nóng' trong buổi tập huấn trực tuyến
Bị xác định lộ hình ảnh "nóng" trong buổi tập huấn trực tuyến sử dụng sách giáo khoa lớp 6, một nữ giáo viên của Trường THCS Hua La (TP Sơn La, tỉnh Sơn La) đã bị tạm đình chỉ công tác.
Như vậy yếu tố tác động mạnh nhất đến điểm xét tốt nghiệp THPT 2019 sẽ là điểm trung bình các bài thi (các môn thi) của thí sinh có cao hay không.
Phổ điểm 2019 cho thấy điểm trung bình của tất cả các môn thi đều tăng so với năm 2018. Nếu như năm 2018 có đến 6/9 môn thi có điểm trung bình “dưới trung bình” (dưới 5,00) thì năm 2019 chỉ còn 3 môn thi có điểm trung bình dưới trung bình. Hơn nữa, số thí sinh có điểm dưới trung bình của mỗi môn thi cũng giảm đáng kể.
Tuy đến 18/7/2019 các Sở GDĐT sẽ công bố kết quả xét tốt nghiệp, nhưng với kết quả điểm thi đã được công bố, tỉ lệ tốt nghiệp THPT cả nước có khả năng vẫn ở mức trên 90% dù công thức tính điểm xét tốt nghiệp đã nâng trọng số của điểm thi THPT QG lên đến 70%.
Xét tuyển đại học có dễ hơn không?
Thí sinh thi theo bài thi, nhưng các trường ĐH, CĐ xét tuyển theo tổ hợp các môn thi. Có đến xấp xỉ 90% thí sinh đã đăng ký xét tuyển theo 5 tổ hợp môn thi truyền thống: khối A (Toán, Lý, Hóa), khối A1 (Toán, Lý Ngoại ngữ), khối B (Toán, Sinh, Hóa), khối C (Văn, Sử, Địa) và khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ).
Điểm trung bình các môn thi của thí sinh tăng dẫn đến điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển của thí sinh cũng tăng, trong đó các tổ hợp môn có môn Toán và các môn khoa học tự nhiên tăng mạnh hơn (từ 1,5 đến 2 điểm).
Theo quy định của Bộ GDĐT, các trường phải công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức điểm thi THPT QG trước ngày 22/7/2019. Dù điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển có tăng so với 2018. nhưng dự báo là nhiều trường sẽ vẫn giữ mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển chỉ xấp xỉ 15 điểm (năm 2018 có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 13-14 điểm cho tổ hợp 3 môn xét tuyển).
Tuy số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học năm 2019 (653 ngàn) giảm so với 2018 (688 ngàn), có nhiều yếu tố để dự báo điểm chuẩn trúng tuyển của nhiều ngành, nhiều trường sẽ tăng, nhất là tại các trường hiện có đông thí sinh đăng ký xét tuyển (theo số liệu đăng ký xét tuyển trong đợt đầu tiên từ 1-20/4/2019). Yếu tố đầu tiên như vừa nêu, đó là do điểm thi năm nay cao hơn, đặc biệt là các khối xét tuyển A, A1 và B. Hai là nhiều trường đã dành một phần chỉ tiêu để xét tuyển theo các phương thức khác (ưu tiên xét tuyển thẳng, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực), do đó chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi THPT QG giảm đi khá nhiều.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố mức điểm ngưỡng xét tuyển cho khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên và khối ngành khoa học sức khỏe có cấp giấy chứng nhận hành nghề và sau khi các trường đại học, cao đẳng công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển (trước ngày 21 và 22/7/2019), chắc chắn hơn 650 ngàn thí sinh đã đăng ký xét tuyển dựa trên điểm thi THPT QG sẽ có cân nhắc để quyết định có cần thiết điều chỉnh, thay đổi, bổ sung các nguyện vọng đã đăng ký không trong thời gian từ 22/7 đến 17g 29/7/2019 (phương thức điều chỉnh trực tuyến) hoặc 17g 31/7/2019 (phương thức điều chỉnh bằng phiếu).
Đặt tựa đề buổi livestream là họp báo, thế nhưng sự kiện này không hề có giấy phép từ phía cơ quan chức năng. Ảnh: Trọng Đạt
Khi VietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Vũ Quốc Anh về việc buổi “họp báo” livestream đã được cấp phép chưa, vị chủ tịch này thừa nhận việc tổ chức sự kiện trên không hề có giấy phép.
Theo ông Quốc Anh: “Do có nhiều cơ quan báo chí liên hệ đặt câu hỏi, tôi mới nói rằng sẽ tổ chức họp báo vào ngày 15/6. Sự kiện này dự định được tổ chức dưới dạng offline, tuy nhiên do thời buổi dịch bệnh nên không thực hiện được. Vậy nên tôi mới nghĩ đến việc tổ chức một buổi chia sẻ trên YouTube để giúp mọi người gỡ rối các thắc mắc.”
“Sự kiện này sử dụng thuật ngữ “họp báo” nhưng thực chất là không phải như vậy. Đây chỉ là một buổi nói chuyện, chia sẻ về mọi thứ”, ông Quốc Anh nói.
Người nghe cần thận trọng khi tham dự các buổi "họp báo ảo"
Theo nhà báo Trần Ngọc Lưu - chuyên trang Đầu tư Tài chính Việt Nam, do tình hình dịch bệnh nên việc tổ chức các buổi "họp báo online" là xu hướng chung phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, buổi “họp báo” của ông Nguyễn Vũ Quốc Anh, hình thức thể hiện quá sơ sài.
“Những buổi “họp báo” này không có độ tin cậy và khiến người xem có cảm giác chỉ như một clip nói chuyện (vlog) của ông ấy. Người xem cũng không biết rõ nội dung chính của buổi “họp báo” mà chỉ là những câu chuyện lan man”, nhà báo Trần Ngọc Lưu chia sẻ.
Hồi đầu tháng 6, thông tin ông Nguyễn Vũ Quốc Anh - Tổng Giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật của Cty CP Tập đoàn Đầu tư Công nghệ Tự động toàn cầu đứng ra thành lập 4 công ty, trong đó có doanh nghiệp vốn điều lệ 500.000 tỷ đồng lập tức thu hút sự chú ý của giới truyền thông, sự tò mò của người hiếu kỳ.
Với hơn 30 năm kinh nghiệm làm việc và quản lý trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tại Mỹ và Việt Nam, trao đổi với báo Lao động, TS Nguyễn Trí Hiếu cho biết một doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lên đến 500 ngàn tỉ đồng (hơn 20 tỉ USD) là “hàng hiếm” trên thế giới; thường chỉ có ngân hàng hoặc các đại công ty trên thế giới mới có vốn lớn như vậy.
Thực tế cho thấy, thời gian gần đây, lợi dụng sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội, nhiều các tổ chức, cá nhân đã tự mình đứng ra livestream để công bố thông tin trước dư luận xã hội.
Đây thực chất là các buổi “họp báo” ảo, không có giấy phép. Không chỉ riêng buổi “họp báo” của ông Quốc Anh, nhiều nội dung livestream hiện nay thường lấy tiêu đề dưới dạng “Họp báo…”để gây sự tò mò từ phía công chúng.
Việc cố tình gọi sự kiện là "họp báo" đã khiến người xem bị ngộ nhận, hiểu sai và nghĩ rằng đây là những buổi họp báo có giấy phép từ phía cơ quan chức năng. Do vậy, người xem cần có sự tỉnh táo trước các nội dung được chia sẻ trên mạng, đặc biệt là những thông tin liên quan đến các buổi họp báo.
Trọng Đạt
Livestream qua thời kỳ cực thịnh: Streamer lấn sân kinh doanh, mở công ty
Thành danh nhờ livestream, một số streamer đã sớm rẽ hướng sang kinh doanh, thậm chí tự mở công ty để phát triển sự nghiệp của riêng mình.
" alt="Mượn “họp báo” để livestream khuyếch trương công ty 500 ngàn tỷ"/>