Cơ quan An ninh quốc gia (SSSA) là cơ quan an ninh tối cao của Triều Tiên, có chức năng đảm bảo an ninh đối nội và đối ngoại. Là cơ quan chính phủ, nhưng SSSA chịu sự kiểm soát chặt chẽ ở mọi cấp của Đảng Lao động Triều Tiên thông qua ủy ban an ninh và tư pháp trực thuộc Ban chấp hành Trung ương.

Với đội ngũ cảnh sát mật quy mô, SSSA thực hiện các nhiệm vụ phản gián và an ninh đối nội như phát hiện và quản lí các loại tội phạm có tổ chức; kiểm soát nhập cư, chống gián điệp; thanh trừng các phần tử, các nhóm chống đối; thu thập tin tình báo nước ngoài; giám sát các xu hướng tư tưởng của công dân...

SSSA chịu trách nhiệm phát hiện, xử lí các loại tội phạm chống nhà nước, bao gồm các hoạt động chống chính phủ, vu khống lãnh đạo, các hoạt động li khai, tội phạm kinh tế.

{keywords}
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tới thăm một cơ quan an ninh. Ảnh: KCNA

Cơ quan này có quyền theo dõi thái độ chính trị, giám sát những người hồi hương; tham gia vào các nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia, kiểm soát cửa khẩu, hộ tống và bảo vệ các quan chức cao cấp nhà nước và chính phủ. 

Tổng số nhân viên của SSSA khoảng 50.000 người. Giúp việc cho Giám đốc SSSA là các phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực tổ chức, điều tra, kiểm duyệt, hậu cần và các nhiệm vụ chuyên môn khác. SSSA còn phụ trách, chỉ đạo các sở an ninh cấp tỉnh, thành phố. Nhân viên SSSA có ở cả những thị xã nhỏ nhất, có thể được biệt phái vào các tổ chức tư nhân hay công cộng.

Bộ Công an (MPS) là một trong những cơ quan đặc biệt thế lực ở Triều Tiên. Bộ này thực hiện chức năng an ninh đối nội, kiểm soát xã hội và cảnh sát. Với tổng biên chế khoảng 180.000 người, MPS có nhiệm vụ duy trì luật pháp và trật tự trị an; điều tra tội phạm, quản lí hệ thống nhà tù và kiểm soát buôn lậu; tiến hành các điều tra dân sự cơ bản, cấp các loại đăng kí dân sự...

Giúp việc cho bộ trưởng có các thứ trưởng phụ trách tổ chức, chính trị, pháp chế, an ninh, giám sát, các vấn đề nội bộ, hậu cần và 27 cục, vụ. Trong đó, cục an ninh chịu trách nhiệm tăng cường pháp luật và cảnh sát; Cục điều tra có nhiệm vụ điều tra các tội phạm hình sự và tội phạm kinh tế; Cục bảo vệ phụ trách cứu hoả, kiểm soát buôn lậu, y tế cộng đồng và hải quan; Cục đăng kí phụ trách việc cấp phát, lưu trữ thẻ căn cước, hồ sơ dân sự, hộ khẩu và hộ chiếu…

Cục trinh sát (RB), Bộ Tổng tham mưu là cơ quan hàng đầu của quân đội thực hiện nhiệm vụ thu thập tin tình báo chiến lược, chiến thuật và tác chiến phục vụ chiến đấu. Các nhân viên đặc biệt thuộc RB từng tiến hành các cuộc xâm nhập Hàn Quốc bằng đường biển hoặc lối ngầm dưới lòng đất khu phi quân sự. Cục trinh sát cũng nắm quyền kiểm soát, điều hành tác chiến các hoạt động thu tin tình báo quân sự và các hoạt động đặc biệt (tình báo cao sâu).

Trực thuộc RB có 4 lữ đoàn bắn tỉa và ít nhất 7 tiểu đoàn trinh sát độc lập. Mỗi lữ đoàn có khoảng 3.600-4.200 binh sĩ, gồm 10 đại đội trinh sát (không có cấp tiểu đoàn), các đơn vị bảo đảm và 1 đại đội thông tin. Các đại đội trinh sát được cấu thành từ các nhóm hành động có từ 2-10 người. Lữ đoàn bắn tỉa có thể thực hiện nhiệm vụ tác chiến tập trung, thống nhất. Tuy nhiên quy mô tác chiến chủ yếu là các nhóm hoặc các đại đội chiến đấu độc lập.

Chức năng chính của các lực lượng trinh sát trực thuộc RB là hỗ trợ các mục tiêu quốc gia, với các nhiệm vụ đột nhập hậu phương địch để thu thập tin tình báo chiến lược và chiến thuật; thực hiện “phá hoại quốc phòng” trong lòng đối phương; lập ra mặt trận thứ hai trong hậu phương địch; cản trở có chiều sâu hoạt động trợ giúp hậu cần của đối phương trong xung đột vũ trang…

Cục quân huấn lục quân nhẹ (LITGB), thực chất là cục tác chiến đặc nhiệm, có 14 lữ đoàn lục quân và bắn tỉa (gồm 6 lữ đoàn lục quân, 6 lữ đoàn không quân đánh bộ và 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ).

Mỗi lữ đoàn thuộc LITGB có quân số khoảng 5.000 người chia làm 10 tiểu đoàn. Mỗi tiểu đoàn có khoảng 400 người biên chế trong 5 đại đội. Trong số 14 lữ đoàn LITGB, được đánh giá cao nhất là 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ chuyên thực hiện các nhiệm vụ mang tính chiến lược. Binh sĩ của 2 lữ đoàn này đều được huấn luyện làm người nhái.

Trong chiến đấu, các đơn vị lục quân nhẹ thường hành động theo quy mô đại đội hoặc tiểu đoàn, nhằm vào các mục tiêu quân sự, chính trị và kinh tế.

Chức năng chủ yếu của các đơn vị LITGB là hỗ trợ các mục tiêu thuộc bộ các lực lượng vũ trang và hỗ trợ chiến thuật, với nhiệm vụ do thám và xâm nhập các điểm trọng yếu của hệ thống quốc phòng đối phương; cắt đứt các đầu mối chỉ huy, điều khiển và liên lạc; đe doạ các tuyến thông tin và tiếp tế của đối phương; trinh sát bắn tỉa; vô hiệu hoá các mục tiêu và phá hoại hậu phương địch, cùng các nhiệm vụ bổ sung khác...

Khi thực hiện nhiệm vụ, các đơn vị thuộc RB và LITGB có thể cải trang làm quân nhân hoặc dân thường nước mục tiêu. Các nhân viên, sĩ quan, binh sĩ thuộc hai cục này được trang bị tốt, hưởng chế độ đãi ngộ, chế độ huấn luyện tốt nhất, đồng thời cũng là những quân nhân có kỉ luật, kĩ năng và tinh thần chiến đấu cao nhất so với các đơn vị chính quy khác của quân đội Triều Tiên.

Theo đánh giá của một số chuyên gia quân sự nước ngoài, với các phương tiện hiện có, Triều Tiên cùng một lúc có thể đưa 12.000 người bằng đường biển hoặc 6.000 người bằng đường không xâm nhập lãnh thổ đối phương. Hầu hết các lực lượng thuộc RB và LITGB cũng có thể xâm nhập bằng đường bộ để thực hiện nhiệm vụ.

Nguyên Phong

Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam nửa đầu 2020

Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam nửa đầu 2020

Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, tính đến tháng 6/2020, tỷ lệ nhóm chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa đã đạt 63,6%, tăng gần 14% so với cuối năm ngoái. 

" />

Điểm danh các cơ quan đặc biệt của Triều Tiên

Giải trí 2025-01-27 21:32:16 6261

Cơ quan An ninh quốc gia (SSSA) là cơ quan an ninh tối cao của Triều Tiên,ĐiểmdanhcáccơquanđặcbiệtcủaTriềuTiêxem trực tiếp trận man city hôm nay có chức năng đảm bảo an ninh đối nội và đối ngoại. Là cơ quan chính phủ, nhưng SSSA chịu sự kiểm soát chặt chẽ ở mọi cấp của Đảng Lao động Triều Tiên thông qua ủy ban an ninh và tư pháp trực thuộc Ban chấp hành Trung ương.

Với đội ngũ cảnh sát mật quy mô, SSSA thực hiện các nhiệm vụ phản gián và an ninh đối nội như phát hiện và quản lí các loại tội phạm có tổ chức; kiểm soát nhập cư, chống gián điệp; thanh trừng các phần tử, các nhóm chống đối; thu thập tin tình báo nước ngoài; giám sát các xu hướng tư tưởng của công dân...

SSSA chịu trách nhiệm phát hiện, xử lí các loại tội phạm chống nhà nước, bao gồm các hoạt động chống chính phủ, vu khống lãnh đạo, các hoạt động li khai, tội phạm kinh tế.

{ keywords}
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tới thăm một cơ quan an ninh. Ảnh: KCNA

Cơ quan này có quyền theo dõi thái độ chính trị, giám sát những người hồi hương; tham gia vào các nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia, kiểm soát cửa khẩu, hộ tống và bảo vệ các quan chức cao cấp nhà nước và chính phủ. 

Tổng số nhân viên của SSSA khoảng 50.000 người. Giúp việc cho Giám đốc SSSA là các phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực tổ chức, điều tra, kiểm duyệt, hậu cần và các nhiệm vụ chuyên môn khác. SSSA còn phụ trách, chỉ đạo các sở an ninh cấp tỉnh, thành phố. Nhân viên SSSA có ở cả những thị xã nhỏ nhất, có thể được biệt phái vào các tổ chức tư nhân hay công cộng.

Bộ Công an (MPS) là một trong những cơ quan đặc biệt thế lực ở Triều Tiên. Bộ này thực hiện chức năng an ninh đối nội, kiểm soát xã hội và cảnh sát. Với tổng biên chế khoảng 180.000 người, MPS có nhiệm vụ duy trì luật pháp và trật tự trị an; điều tra tội phạm, quản lí hệ thống nhà tù và kiểm soát buôn lậu; tiến hành các điều tra dân sự cơ bản, cấp các loại đăng kí dân sự...

Giúp việc cho bộ trưởng có các thứ trưởng phụ trách tổ chức, chính trị, pháp chế, an ninh, giám sát, các vấn đề nội bộ, hậu cần và 27 cục, vụ. Trong đó, cục an ninh chịu trách nhiệm tăng cường pháp luật và cảnh sát; Cục điều tra có nhiệm vụ điều tra các tội phạm hình sự và tội phạm kinh tế; Cục bảo vệ phụ trách cứu hoả, kiểm soát buôn lậu, y tế cộng đồng và hải quan; Cục đăng kí phụ trách việc cấp phát, lưu trữ thẻ căn cước, hồ sơ dân sự, hộ khẩu và hộ chiếu…

Cục trinh sát (RB), Bộ Tổng tham mưu là cơ quan hàng đầu của quân đội thực hiện nhiệm vụ thu thập tin tình báo chiến lược, chiến thuật và tác chiến phục vụ chiến đấu. Các nhân viên đặc biệt thuộc RB từng tiến hành các cuộc xâm nhập Hàn Quốc bằng đường biển hoặc lối ngầm dưới lòng đất khu phi quân sự. Cục trinh sát cũng nắm quyền kiểm soát, điều hành tác chiến các hoạt động thu tin tình báo quân sự và các hoạt động đặc biệt (tình báo cao sâu).

Trực thuộc RB có 4 lữ đoàn bắn tỉa và ít nhất 7 tiểu đoàn trinh sát độc lập. Mỗi lữ đoàn có khoảng 3.600-4.200 binh sĩ, gồm 10 đại đội trinh sát (không có cấp tiểu đoàn), các đơn vị bảo đảm và 1 đại đội thông tin. Các đại đội trinh sát được cấu thành từ các nhóm hành động có từ 2-10 người. Lữ đoàn bắn tỉa có thể thực hiện nhiệm vụ tác chiến tập trung, thống nhất. Tuy nhiên quy mô tác chiến chủ yếu là các nhóm hoặc các đại đội chiến đấu độc lập.

Chức năng chính của các lực lượng trinh sát trực thuộc RB là hỗ trợ các mục tiêu quốc gia, với các nhiệm vụ đột nhập hậu phương địch để thu thập tin tình báo chiến lược và chiến thuật; thực hiện “phá hoại quốc phòng” trong lòng đối phương; lập ra mặt trận thứ hai trong hậu phương địch; cản trở có chiều sâu hoạt động trợ giúp hậu cần của đối phương trong xung đột vũ trang…

Cục quân huấn lục quân nhẹ (LITGB), thực chất là cục tác chiến đặc nhiệm, có 14 lữ đoàn lục quân và bắn tỉa (gồm 6 lữ đoàn lục quân, 6 lữ đoàn không quân đánh bộ và 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ).

Mỗi lữ đoàn thuộc LITGB có quân số khoảng 5.000 người chia làm 10 tiểu đoàn. Mỗi tiểu đoàn có khoảng 400 người biên chế trong 5 đại đội. Trong số 14 lữ đoàn LITGB, được đánh giá cao nhất là 2 lữ đoàn hải quân đánh bộ chuyên thực hiện các nhiệm vụ mang tính chiến lược. Binh sĩ của 2 lữ đoàn này đều được huấn luyện làm người nhái.

Trong chiến đấu, các đơn vị lục quân nhẹ thường hành động theo quy mô đại đội hoặc tiểu đoàn, nhằm vào các mục tiêu quân sự, chính trị và kinh tế.

Chức năng chủ yếu của các đơn vị LITGB là hỗ trợ các mục tiêu thuộc bộ các lực lượng vũ trang và hỗ trợ chiến thuật, với nhiệm vụ do thám và xâm nhập các điểm trọng yếu của hệ thống quốc phòng đối phương; cắt đứt các đầu mối chỉ huy, điều khiển và liên lạc; đe doạ các tuyến thông tin và tiếp tế của đối phương; trinh sát bắn tỉa; vô hiệu hoá các mục tiêu và phá hoại hậu phương địch, cùng các nhiệm vụ bổ sung khác...

Khi thực hiện nhiệm vụ, các đơn vị thuộc RB và LITGB có thể cải trang làm quân nhân hoặc dân thường nước mục tiêu. Các nhân viên, sĩ quan, binh sĩ thuộc hai cục này được trang bị tốt, hưởng chế độ đãi ngộ, chế độ huấn luyện tốt nhất, đồng thời cũng là những quân nhân có kỉ luật, kĩ năng và tinh thần chiến đấu cao nhất so với các đơn vị chính quy khác của quân đội Triều Tiên.

Theo đánh giá của một số chuyên gia quân sự nước ngoài, với các phương tiện hiện có, Triều Tiên cùng một lúc có thể đưa 12.000 người bằng đường biển hoặc 6.000 người bằng đường không xâm nhập lãnh thổ đối phương. Hầu hết các lực lượng thuộc RB và LITGB cũng có thể xâm nhập bằng đường bộ để thực hiện nhiệm vụ.

Nguyên Phong

Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam nửa đầu 2020

Hơn 2.000 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam nửa đầu 2020

Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, tính đến tháng 6/2020, tỷ lệ nhóm chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa đã đạt 63,6%, tăng gần 14% so với cuối năm ngoái. 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/730f498385.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

Alcaraz đua tranh quyết liệt vị trí số 2 thế giới với Zverev - 1

Carlos Alcaraz vô địch China Open 2024 đầy thuyết phục (Ảnh: Getty).

Alcaraz chỉ phải bảo vệ 500 điểm từ giờ đến cuối mùa, trong khi Zverev cần bảo vệ 580 điểm. Cuộc đua tranh ngôi vị số 2 giữa hai tay vợt này sẽ quyết liệt với ba giải đấu lớn gồm Thượng Hải Masters (2/10 đến 13/10 tại Trung Quốc), Paris Masters (28/10 đến 3/11 tại Pháp) và ATP Finals (10/11 đến 17/11 tại Italy).

Chiến thắng sau 3 set với tỷ số 6-7(6), 6-4, 7-6(3) trước Jannik Sinner ở chung kết China Open 2024 giúp Alcaraz giành danh hiệu thứ 4 trong năm 2024. Thắng lợi này giúp Alcaraz đạt danh hiệu thứ 16 ở cấp độ ATP,

Tay vợt người Tây Ban Nha lập kỷ lục trở thành tay vợt đầu tiên giành danh hiệu ATP 500 trên cả ba mặt sân (sân cứng, sân đất nện, sân cỏ) kể từ năm 2009. Alcaraz cũng đang có chuỗi 8 trận thắng liên tiếp sau thất bại ở US Open 2024.

Sau khi vô địch China Open 2024 ngày 2/10, Alcaraz chia sẻ: "Tôi đã bỏ lỡ nhiều cơ hội trong set đầu tiên, nhưng tôi luôn cố gắng giữ vững tinh thần và tiếp tục chiến đấu.

Tôi chỉ tập trung vào từng điểm và không để tâm đến bất kỳ điều gì khác, ngoài việc cố gắng hết mình. Nếu thất bại, tôi sẽ chấp nhận, quan trọng là tôi đã dốc hết sức lực".

">

Alcaraz đua tranh quyết liệt vị trí số 2 thế giới với Zverev

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 1

Indonesia gần như chắc chắn không triệu tập các cầu thủ thi đấu ở châu Âu tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: AFC).

Thay vào đó, gần như chắc chắn HLV Shin Tae Yong sẽ phải lựa chọn các cầu thủ thi đấu ở trong nước. Mới đây, trưởng đoàn bóng đá Indonesia, ông Sumardji, xác nhận về kế hoạch tập trung cho AFF Cup của đội tuyển Indonesia.

Ông Sumardji cho biết: "Indonesia sẽ triệu tập 33 cầu thủ để chuẩn bị cho giải vô địch Đông Nam Á. Chúng tôi sẽ sàng lọc ra 23 cầu thủ cuối cùng để chốt danh sách tham dự giải đấu. Phần lớn cầu thủ được triệu tập thi đấu ở giải vô địch quốc gia Indonesia. Tôi chưa biết HLV Shin Tae Yong sẽ lựa chọn ai".

Thậm chí, điều tệ nhất là việc các CLB Indonesia đang phản đối kế hoạch triệu tập cầu thủ tham dự AFF Cup. HLV trưởng CLB Persis Solo, Chairul Basalamah, đã lên tiếng phản đối. Ông cho rằng Liên đoàn bóng đá Indonesia cần có biện pháp để làm hài hòa lợi ích của các bên, thay vì đẩy phần thiệt thòi cho các CLB.

Trong tình cảnh ấy, HLV Shin Tae Yong lo lắng Indonesia sẽ thất bại trước đội tuyển Việt Nam và các đội bóng khác ở giải AFF Cup 2024. Ông chia sẻ: "Quả thực, Indonesia có thể sẽ phải tham dự AFF Cup với lực lượng gồm nhiều cầu thủ U22. Như vậy, sức mạnh của chúng tôi sẽ thua kém các đối thủ cạnh tranh ở AFF Cup 2024".

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia không nhập tịch với tuyển Việt Nam - 2

HLV Shin Tae Yong lo đội U22 Indonesia thua đội tuyển Việt Nam (Ảnh: PSSI).

Tuy nhiên, HLV Shin Tae Yong vẫn đặt mục tiêu giúp Indonesia lọt vào chung kết giải đấu. Ông nói thêm: "Chúng tôi vẫn phải cố gắng hết khả năng và đặt mục tiêu vào chung kết của giải. Bóng đá Indonesia đang phát triển. Do đó, ngay cả khi thi đấu với đội trẻ, chúng tôi cần phải lọt vào trận chung kết".

Theo báo giới Indonesia, các cầu thủ như Ernando Ari, Arhan Pratama, Asnawi Mangkualam, Marselino Ferdinan, Muhammad Ferrari, Sananta hay Witan Sulaeman sẽ là trụ cột của đội tuyển Indonesia tham dự AFF Cup 2024. Bên cạnh đó, HLV Shin Tae Yong có thể triệu tập 4 tân binh là Zanadin (Persis Solo), Kakang Rudianto, Robi Darwis và Ferdiansyah (Persib Bandung).

Toàn đội Indonesia sẽ có hai tuần tập luyện ở Bali, trước khi bước vào trận mở màn AFF Cup 2024 vào ngày 9/12 gặp Myanmar.

">

HLV Shin Tae Yong so sánh Indonesia "không nhập tịch" với tuyển Việt Nam

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Mike Tyson tát thẳng vào mặt Jake Paul trước đại chiến tranh cãi - 1

Mike Tyson tát thẳng vào mặt Jake Paul trước trận đại chiến (Ảnh: Reuters).

Trận đấu này tạo ra nhiều tranh cãi khi võ sĩ Mike Tyson năm nay đã 58 tuổi, nhiều hơn 31 tuổi so với đối thủ. Có lẽ, đây là lần hiếm hoi làng quyền anh chứng kiến trận đấu giữa hai đối thủ có chênh lệch tuổi tác lớn tới vậy. Không những vậy, Jake Paul chỉ là Youtuber (người làm nội dung trên Youtube) và mới thi đấu chuyên nghiệp từ năm 2020. Anh chủ yếu chọn những võ sĩ bước qua tuổi 35 để tranh tài.

Sáng nay (theo giờ Việt Nam), hai võ sĩ bước vào buổi họp báo cuối cùng trước màn đại chiến. Bầu không khí căng thẳng bao trùm phòng họp báo. Kịch tính được đẩy lên cao khi hai võ sĩ đối mặt với nhau.

Jake Paul có hành động khiêu khích tiền bối khi bò bằng cả hai tay, hai chân để tiến lại gần Mike Tyson. Đáp lại, "Mike thép" đã bực tức và tát thẳng mặt đối thủ. Ông hét lên: "Kết thúc rồi" và rời đi mà không giải thích lý do đánh đối thủ.

Jake Paul tỏ ra khó chịu sau cú tát "nổ đom đóm" của Mike Tyson. Anh khẳng định sẽ khiến huyền thoại làng quyền anh hối hận: "Tôi thậm chí còn không cảm thấy gì, chỉ có ông ta tức giận".

Mike Tyson tát thẳng vào mặt Jake Paul trước đại chiến tranh cãi - 2

Thành tích của Mike Tyson và Jake Paul trước trận chiến (Ảnh: talkSport).

Trong những ngày qua, Jake Paul không ngừng khiêu chiến "Mike thép" bằng những ngôn từ mang tính chất miệt thị nhưng huyền thoại làng quyền anh chỉ đáp lại bằng sự thờ ơ.

Nhiều người lo ngại sự an toàn của Mike Tyson khi ông phải đối đầu với đối thủ kém mình tới 31 tuổi. Võ sĩ huyền thoại người Mỹ đã dính chấn thương nặng và khiến cho trận đấu tranh cãi này phải hoãn lại 4 tháng so với kế hoạch ban đầu.

Trận đấu giữa Mike Tyson và Jake Paul diễn ra vào lúc 11h00 ngày 16/11 (theo giờ Việt Nam) tại sân vận động AT&T (Dallas, Mỹ). Hơn 80.000 vé đã được bán hết trước trận đấu này. Cùng với đó, hàng triệu người khác cũng hướng về màn hình theo dõi trận đấu đặc biệt và tranh cãi bậc nhất lịch sử quyền anh. Nó giúp cho hai võ sĩ có thể thu về hàng chục triệu USD.

">

Mike Tyson tát thẳng vào mặt Jake Paul trước đại chiến tranh cãi

友情链接