Đội tuyển Toán của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội  đã lập kỉ lục ấn tượng khi tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế WMTC 2016 vừa được tổ chức tại Seoul - Hàn Quốc.

Với 2 huy chương vàng đồng đội, 10 huy chương vàng cá nhân, 8 huy chương bạc cá nhân, 1 huy chương đồng cá nhân trên tổng số 19 học sinh dự thi, đội tuyển Toán của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội bao gồm các học sinh Tiểu học và THCS đã lập kỉ lục ấn tượng khi tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế WMTC vừa được tổ chức tại Seoul - Hàn Quốc 2016, mang vinh quang về cho đất nước.

Từ ngày 22 đến 27/11/2016, đoàn học sinh Tiểu học và THCS Việt Nam tham dự cuộc thi "Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế" (WMTC) tại Seuol - Hàn Quốc do GS.TSKH Đỗ Đức Thái làm trưởng đoàn. Tuy mới tham dự lần thứ hai, Việt Nam xuất sắc nằm trong tốp đầu các quốc gia tham dự.

{keywords}

GS. TSKH. Đỗ Đức Thái – Trưởng đoàn, cô Trần Thị Bích Liên – Hiệu trưởng Trường TH Trần Quốc Toản chụp ảnh lưu niệm cùng đoàn học sinh của quận Hoàn Kiếm.

Đội tuyển của quận Hoàn Kiếm với 19 học sinh đến từ 8 trường: THCS Trưng Vương, THCS Ngô Sĩ Liên, TH Quang Trung, TH Trần Quốc Toản, TH Thăng Long, TH Tràng An, TH Trần Nhật Duật đã giành được 2 HCV đồng đội (1 HCV lứa tuổi Tiểu học và 1 HCV lứa tuổi THCS), 10 huy chương vàng cá nhân (HCV), 8 huy chương bạc cá nhân (HCB) và 1 huy chương đồng cá nhân.

Không chỉ dừng lại ở thành tích rực rỡ đó, đoàn học sinh quận Hoàn Kiếm còn ghi dấu ấn đặc biệt khi vinh dự có 3 em lọt vào tốp những học sinh xuất sắc nhất của cuộc thi. 

Đó là em Tạ Sơn Bách - THCS Ngô Sĩ Liên - vô địch thế giới lứa tuổi THCS. Em Nguyễn Đức Anh - THCS Ngô Sĩ Liên đứng thứ tư lứa tuổi THCS. Em Phan Việt Hoàng - TH Trưng Vương đứng thứ 3 lứa tuổi tiểu học.

{keywords}
{keywords}

Các học sinh Việt Nam được xướng tên trên bảng vàng những học sinh xuất sắc nhất của cuộc thi

Trước đó, ngày 17/11/2016, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm đã tổ chức buổi họp mặt gặp gỡ các em học sinh tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển toán quốc tế (WMTC) cùng các thầy cô giáo dạy đội tuyển và cha mẹ của các em học sinh.

{keywords}

Đồng chí Dương Thị Thanh Huyền – Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm, đồng chí Lê Đức Thuận – Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm cùng các đồng chí lãnh đạo tặng quà và chụp ảnh lưu niệm với các thầy cô giáo và các em học sinh

WMTC là kì thi được tổ chức thường niên giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, bắt đầu từ năm 2010. Ngay từ năm đầu tiên, kì thi đã thu hút 73 đội đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, gồm học sinh cả 3 cấp tiểu học, THCS và THPT.

Năm 2015, WMTC được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham gia của gần 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam có 28 học sinh tham gia do GS.TSKH Đỗ Đức Thái (Trưởng khoa Toán - Tin trường ĐHSP Hà Nội) làm trưởng đoàn, ghi dấu ấn với 1 huy chương vàng, 15 huy chương bạc và 7 huy chương đồng, 4 giải khuyến khích.

Trong đó, em Lương Hoàng Tùng - Học sinh lớp 9H1, Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã xuất sắc giành huy chương vàng, cột mốc chiến thắng quan trọng, mở đường cho học sinh Việt Nam chinh phục đỉnh cao tri thức tại cuộc thi Toán quốc tế uy tín này.

Năm 2016, WMTC được tổ chức tại Seoul (Hàn Quốc) từ ngày 23/11 đến hết ngày 27/11/2016. Các thí sinh tham dự 3 nội dung. Nội dung thứ nhất là phần thi cá nhân chia làm 3 vòng, tổng thời lượng là 35 phút với 20 bài toán. Điểm tối đa của nội dung thi thứ nhất là 60 điểm. 

Nội dung thi thứ hai là phần thi tiếp sức cũng chia làm 3 vòng, tổng thời lượng là 24 phút với 6 bài toán có mức độ khó hơn và mang tính liên hoàn cao, kết quả của bài trước là dữ liệu cho bài sau. Điểm tối đa của nội dung thi tiếp sức là 60 điểm.

Nội dung thi thứ ba cũng là nội dung quan trọng nhất là vòng thi đồng đội. Trong thời gian 40 phút, mỗi đội phải cùng nhau giải quyết 20 bài toán. Tổng điểm của vòng thi đồng đội là 100 điểm. 

Cuộc thi kết hợp cả phần thi cá nhân và đồng đội, diễn ra trong không khí cực kì nghiêm túc với áp lực cao đòi hỏi các em học sinh không chỉ giỏi Toán mà còn giỏi ngoại ngữ, tư duy tốt, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả, khả năng ra quyết định nhanh, chính xác và bản lĩnh thi đấu tuyệt vời.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Giữa giờ thi đấu

Thành tích cụ thể của đoàn học sinh quận Hoàn Kiếm: Cấp Tiểu học đạt 1 HCV đồng đội; 5 HCV cá nhân (TH Trưng Vương: 2, TH Trần Quốc Toản: 2, TH Thăng Long: 1); 7 huy chương bạc cá nhân (TH Quang Trung: 2, TH Trần Quốc Toản: 1, TH Thăng Long: 1, TH Tràng An: 3); 1 HCĐ cá nhân (TH Trần Nhật Duật).

Cấp THCS đạt 1 HCV đồng đội; 5 HCV cá nhân (THCS Ngô Sĩ Liên: 3, THCS Trưng Vương: 2); 1 HCB cá nhân (THCS Trưng Vương).

Kì thi WMTC lần thứ 7 này có tổng số 20 nước tham dự với 75 đội ở cả ba cấp học. Đoàn Việt Nam có 32 học sinh (19 học sinh của quận Hoàn Kiếm, 4 học sinh Trường THCS Cầu Giấy và 9 HS của Trường THCS Giảng Võ).

Toàn đoàn Việt Nam giành được 20 HCV, 11 HCB và 1HCĐ. Đây là thành tích cao nhất đội tuyển Toán của Việt Nam nói chung và của quận Hoàn Kiếm nói riêng giành được kể từ khi tham dự các kì thi Toán quốc tế đến nay.

(Theo Dân trí)

" />

Học sinh Hoàn Kiếm lập kỉ lục tại kì thi Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế

Giải trí 2025-01-27 21:42:15 76432

Đội tuyển Toán của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội  đã lập kỉ lục ấn tượng khi tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế WMTC 2016 vừa được tổ chức tại Seoul - Hàn Quốc.

Với 2 huy chương vàng đồng đội,ọcsinhHoànKiếmlậpkỉlụctạikìthiVôđịchcácđộituyểnToánquốctếxem lich am duong 10 huy chương vàng cá nhân, 8 huy chương bạc cá nhân, 1 huy chương đồng cá nhân trên tổng số 19 học sinh dự thi, đội tuyển Toán của quận Hoàn Kiếm - Hà Nội bao gồm các học sinh Tiểu học và THCS đã lập kỉ lục ấn tượng khi tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế WMTC vừa được tổ chức tại Seoul - Hàn Quốc 2016, mang vinh quang về cho đất nước.

Từ ngày 22 đến 27/11/2016, đoàn học sinh Tiểu học và THCS Việt Nam tham dự cuộc thi "Vô địch các đội tuyển Toán quốc tế" (WMTC) tại Seuol - Hàn Quốc do GS.TSKH Đỗ Đức Thái làm trưởng đoàn. Tuy mới tham dự lần thứ hai, Việt Nam xuất sắc nằm trong tốp đầu các quốc gia tham dự.

{ keywords}

GS. TSKH. Đỗ Đức Thái – Trưởng đoàn, cô Trần Thị Bích Liên – Hiệu trưởng Trường TH Trần Quốc Toản chụp ảnh lưu niệm cùng đoàn học sinh của quận Hoàn Kiếm.

Đội tuyển của quận Hoàn Kiếm với 19 học sinh đến từ 8 trường: THCS Trưng Vương, THCS Ngô Sĩ Liên, TH Quang Trung, TH Trần Quốc Toản, TH Thăng Long, TH Tràng An, TH Trần Nhật Duật đã giành được 2 HCV đồng đội (1 HCV lứa tuổi Tiểu học và 1 HCV lứa tuổi THCS), 10 huy chương vàng cá nhân (HCV), 8 huy chương bạc cá nhân (HCB) và 1 huy chương đồng cá nhân.

Không chỉ dừng lại ở thành tích rực rỡ đó, đoàn học sinh quận Hoàn Kiếm còn ghi dấu ấn đặc biệt khi vinh dự có 3 em lọt vào tốp những học sinh xuất sắc nhất của cuộc thi. 

Đó là em Tạ Sơn Bách - THCS Ngô Sĩ Liên - vô địch thế giới lứa tuổi THCS. Em Nguyễn Đức Anh - THCS Ngô Sĩ Liên đứng thứ tư lứa tuổi THCS. Em Phan Việt Hoàng - TH Trưng Vương đứng thứ 3 lứa tuổi tiểu học.

{ keywords}
{ keywords}

Các học sinh Việt Nam được xướng tên trên bảng vàng những học sinh xuất sắc nhất của cuộc thi

Trước đó, ngày 17/11/2016, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm đã tổ chức buổi họp mặt gặp gỡ các em học sinh tham dự kì thi Vô địch các đội tuyển toán quốc tế (WMTC) cùng các thầy cô giáo dạy đội tuyển và cha mẹ của các em học sinh.

{ keywords}

Đồng chí Dương Thị Thanh Huyền – Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm, đồng chí Lê Đức Thuận – Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm cùng các đồng chí lãnh đạo tặng quà và chụp ảnh lưu niệm với các thầy cô giáo và các em học sinh

WMTC là kì thi được tổ chức thường niên giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, bắt đầu từ năm 2010. Ngay từ năm đầu tiên, kì thi đã thu hút 73 đội đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, gồm học sinh cả 3 cấp tiểu học, THCS và THPT.

Năm 2015, WMTC được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) với sự tham gia của gần 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đoàn Việt Nam có 28 học sinh tham gia do GS.TSKH Đỗ Đức Thái (Trưởng khoa Toán - Tin trường ĐHSP Hà Nội) làm trưởng đoàn, ghi dấu ấn với 1 huy chương vàng, 15 huy chương bạc và 7 huy chương đồng, 4 giải khuyến khích.

Trong đó, em Lương Hoàng Tùng - Học sinh lớp 9H1, Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã xuất sắc giành huy chương vàng, cột mốc chiến thắng quan trọng, mở đường cho học sinh Việt Nam chinh phục đỉnh cao tri thức tại cuộc thi Toán quốc tế uy tín này.

Năm 2016, WMTC được tổ chức tại Seoul (Hàn Quốc) từ ngày 23/11 đến hết ngày 27/11/2016. Các thí sinh tham dự 3 nội dung. Nội dung thứ nhất là phần thi cá nhân chia làm 3 vòng, tổng thời lượng là 35 phút với 20 bài toán. Điểm tối đa của nội dung thi thứ nhất là 60 điểm. 

Nội dung thi thứ hai là phần thi tiếp sức cũng chia làm 3 vòng, tổng thời lượng là 24 phút với 6 bài toán có mức độ khó hơn và mang tính liên hoàn cao, kết quả của bài trước là dữ liệu cho bài sau. Điểm tối đa của nội dung thi tiếp sức là 60 điểm.

Nội dung thi thứ ba cũng là nội dung quan trọng nhất là vòng thi đồng đội. Trong thời gian 40 phút, mỗi đội phải cùng nhau giải quyết 20 bài toán. Tổng điểm của vòng thi đồng đội là 100 điểm. 

Cuộc thi kết hợp cả phần thi cá nhân và đồng đội, diễn ra trong không khí cực kì nghiêm túc với áp lực cao đòi hỏi các em học sinh không chỉ giỏi Toán mà còn giỏi ngoại ngữ, tư duy tốt, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả, khả năng ra quyết định nhanh, chính xác và bản lĩnh thi đấu tuyệt vời.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Giữa giờ thi đấu

Thành tích cụ thể của đoàn học sinh quận Hoàn Kiếm: Cấp Tiểu học đạt 1 HCV đồng đội; 5 HCV cá nhân (TH Trưng Vương: 2, TH Trần Quốc Toản: 2, TH Thăng Long: 1); 7 huy chương bạc cá nhân (TH Quang Trung: 2, TH Trần Quốc Toản: 1, TH Thăng Long: 1, TH Tràng An: 3); 1 HCĐ cá nhân (TH Trần Nhật Duật).

Cấp THCS đạt 1 HCV đồng đội; 5 HCV cá nhân (THCS Ngô Sĩ Liên: 3, THCS Trưng Vương: 2); 1 HCB cá nhân (THCS Trưng Vương).

Kì thi WMTC lần thứ 7 này có tổng số 20 nước tham dự với 75 đội ở cả ba cấp học. Đoàn Việt Nam có 32 học sinh (19 học sinh của quận Hoàn Kiếm, 4 học sinh Trường THCS Cầu Giấy và 9 HS của Trường THCS Giảng Võ).

Toàn đoàn Việt Nam giành được 20 HCV, 11 HCB và 1HCĐ. Đây là thành tích cao nhất đội tuyển Toán của Việt Nam nói chung và của quận Hoàn Kiếm nói riêng giành được kể từ khi tham dự các kì thi Toán quốc tế đến nay.

(Theo Dân trí)

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/737c498324.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Soi kèo phạt góc Jordan vs Bahrain, 18h30 ngày 25/1

Quyền lợi mà các nhà khoa học xuất sắc sẽ được hưởng gồm:

- Các chế độ ưu đãi theo quy định của Nhà nước và ĐH Quốc gia Hà Nội;

- Được ưu tiên sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dùng chung của ĐH Quốc gia Hà Nội; được đảm bảo các điều kiện việc làm, trang thiết bị và triển khai cơ chế chính sách theo thỏa thuận để có thể đẩy mạnh các lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn của Việt Nam;

- Được đầu tư kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ từ 3 tỷ đồng trong 3 năm;

- Được đề xuất đầu tư tăng cường năng lực để phát triển nhóm nghiên cứu mạnh.

Hình thức làm việc sẽ là ký kết hợp đồng làm việc/hợp đồng lao động/hợp đồng thuê khoán chuyên môn.

Tùy theo hình thức ký kết hợp đồng, các nhà khoa học có thể chủ động làm việc tại ĐH Quốc gia Hà Nội, trong nước và nước ngoài... 

Các nhà khoa học quan tâm đến chính sách này có thể liên hệ với Ban Tổ chức Cán bộ, ĐH Quốc gia qua email: [email protected].

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học

Câu chuyện về chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học được đặt ra với Bộ trưởng Giáo dục. Trong đó, nhiều người cho rằng mức kinh phí thấp chưa thể thu hút giảng viên tham gia nghiên cứu.">

ĐH Quốc gia Hà Nội ra chính sách đặc biệt thu hút nhà khoa học xuất sắc

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch

Cô giáo Kristen Calderon và con trai bên ngoài ngôi nhà tương lai của họ.

Cô Calderon (39 tuổi) và cậu con trai (9 tuổi) sẽ chia sẻ căn nhà này với một gia đình khác. Chương trình của FCC nhằm mục đích cung cấp nhà ở miễn phí cho khoảng 24 giáo viên mầm non và gia đình họ. Những ngôi nhà này là một phần kết quả của thử nghiệm nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của các giáo viên mầm non mà không tăng gánh nặng học phí cho phụ huynh.

Sau các biện pháp phong tỏa do đại dịch Covid-19, các sáng kiến để giúp đỡ giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, đã được đề xuất để giữ chân lực lượng này tại Mỹ.

 “An toàn là cảm giác đầu tiên mà tôi và con trai có được sau một thời gian dài”, cô Calderon nói.

Giáo viên mầm non chịu nhiều thiệt thòi

Các bậc cha mẹ cần một nơi tin cậy để trông chừng và dạy dỗ con cái trong khi ngày càng nhiều giáo viên Mỹ bỏ việc. Trước tình trạng này, các trường mầm non rơi vào thế lưỡng nan khi một mặt, phải trả lương đủ sống cho giáo viên, mặt khác khiến các hộ gia đình không phải trả chi phí quá cao.

Đây là thách thức chung hầu hết các thành phố và tiểu bang tại Mỹ đang phải vật lộn, theo The New York Times. Mùa thu năm 2022, cử tri bang New Mexico đã đồng thuận sửa đổi hiến pháp tiểu bang để “bơm” 150 triệu USD/năm vào giáo dục mầm non. 

Tại New York, Thống đốc bang Kathy Hochul đã ký quyết định bổ sung 500 triệu USD vào ngân sách tiểu bang để thưởng và tuyển dụng nhân viên ngành giáo dục. Lãnh đạo thành phố New York cũng sử dụng nguồn tài trợ của tiểu bang để hỗ trợ tài chính cho các phụ huynh.

Tuy nhiên, một số gia đình vẫn đang rời khỏi thành phố và một số trường mẫu giáo, trung tâm chăm sóc trẻ em lâu năm đang đóng cửa. Nguồn tài trợ liên bang trong thời kỳ đại dịch vừa hết hạn vào Chủ nhật (1/10/2023).

Anna Powell, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Việc làm Chăm sóc Trẻ em, ĐH California, Berkeley, cho biết: “Phụ huynh không đủ khả năng chi trả và các trung tâm giáo dục cũng không đủ khả năng trả mức lương phù hợp cho giáo viên”. 

Giá thuê nhà tăng nhanh và giá bất động sản tăng cao đang khiến lực lượng lao động trong khu vực công tại Mỹ, gồm cả giáo viên, chật vật xoay xở.

Tại Mỹ, giáo viên mầm non thường được coi là người giữ trẻ (baby sister), theo bà Powell. “Nhưng họ là những bộ phận thiết yếu của xã hội. Chính lực lượng lao động này cho phép mọi lực lượng lao động khác ổn định và tiếp tục tiến về phía trước”.

Giáo viên mầm non, hầu như luôn là phụ nữ, kiếm được ít tiền hơn nhiều so với những giáo viên ở cấp học lớn hơn. Vào tháng 5/2023, mức lương trung bình dành cho nhân viên chăm sóc trẻ em (child care worker) tại Mỹ là 28.520 USD/năm, theo Cục Thống kê Lao động.

Trong khi đó, mức lương trung bình cho vị trí trợ giảng là 30.920 USD; đối với giáo viên mầm non (pre-school) là 35.330 USD và đối với giáo viên mẫu giáo (kindergarten) (5 tuổi) và tiểu học là 61,620 USD.

Giáo viên mầm non cũng được hưởng ít phúc lợi hơn. Ở bang Connecticut, giáo viên từ mẫu giáo đến lớp 12 được giảm 50% giá một số căn nhà dựa trên quy định của Bộ Phát triển Nhà và Đô thị Mỹ. Giáo viên mầm non hay nhân viên chăm sóc trẻ em thì không.

Mô hình cho toàn quốc 

Các sinh viên tốt nghiệp năm thứ nhất tại Trường Kiến trúc Yale đã thiết kế và xây dựng ngôi nhà đầu tiên như một phần trong khóa học bắt buộc tại lớp. 

Nhóm thiết kế ban đầu chỉ định dành chỗ cho một lối nhỏ vào trong mỗi nhà. Tuy nhiên, đối với những gia đình có trẻ nhỏ, thiết kế này sẽ khiến việc ra khỏi nhà với xe đẩy và các thiết bị khác là một thách thức.

Vì vậy, các sinh viên đã mở rộng tiền sảnh, tạo không gian cho xe đẩy. Họ cũng làm cho phòng khách chung nhỏ hơn để mỗi hộ gia đình có không gian riêng tư lớn hơn. 

 Mặc dù vậy, chương trình này chưa thể nhân rộng trên quy mô lớn bởi nguồn tài trợ để thực hiện chương trình này phần lớn đến từ các khoản quyên góp từ thiện.

Giám đốc điều hành của FCC Allyx Schiavone hy vọng ý tưởng này sẽ lan rộng, đóng vai trò là hình mẫu để các quan chức chính phủ tiểu bang và liên bang tham khảo. Họ đang tìm kiếm những cách sáng tạo để giải quyết cuộc khủng hoảng nhà ở giá rẻ, đồng thời giữ chân giáo viên mầm non có tay nghề ở lại.

Phân biệt trường mầm non (pre-school) và mẫu giáo (kindergarten)

Trường mầm non (pre-school) thiết kế chương trình giáo dục dành riêng cho trẻ từ 2-4 tuổi. Mục đích chính của chương trình là nuôi dưỡng các kỹ năng nhận thức cơ bản, cảm xúc và xã hội thông qua cách tiếp cận dựa trên vui chơi. 

Trường mẫu giáo (Kindergarten) là năm đầu tiên của giáo dục chính quy, thường được thiết kế dành cho trẻ em từ 5 hoặc 6 tuổi. Trọng tâm chuyển sang hướng học tập có cấu trúc chặt chẽ hơn, bao gồm các môn học như toán học, ngôn ngữ, khoa học xã hội. 

 

Tử Huy

">

Mô hình nhà ở miễn phí giúp giáo viên mầm non thu nhập thấp

img 8859.jpg
TS Nguyễn Thành Đạt – Giám đốc Trung tâm CNTT&TT, Trường ĐH Quy Nhơn (Ảnh: Diễm Phúc)

- TS Nguyễn Thành Đạt:QNU được thành lập với sứ mệnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, truyền bá tri thức và chuyển giao công nghệ; góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và phục vụ hiệu quả sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt đối với khu vực Nam Trung Bộ - Tây Nguyên… 

Đón đầu xu hướng chuyển đổi số, QNU đã mở ra các ngành đào tạo mới như Khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo AI…để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này.

Mỗi năm, QNU cung ứng gần 3.000 sinh viên tốt nghiệp các ngành đào tạo ĐH chính quy tại trường. Trong đó, sinh viên các ngành Khoa học dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, KT Điện tử viễn thông, Toán ứng dụng, KT điều khiển Tự động hóa có tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp đạt khoảng 90% (từ năm 2018 đến 2022). 

- PGS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH:Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay. 

Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, QNU có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.

Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ ĐH. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.

Có thể nói, QNU là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu, cho thấy chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng, chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này. 

Số hóa dữ liệu, từng bước liên thông

Nhà trường có nhiều bước tiến trong việc xây dựng dữ liệu số phục vụ chuyển đổi số, việc sử dụng và khai thác phục vụ giảng dạy mang lại hiệu quả cụ thể thế nào thưa ông?

TS Nguyễn Thành Đạt:Trong những năm qua, QNU đã ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Trong công tác quản lý điều hành, toàn bộ văn bản đã được phát hành và lưu trữ trên môi trường số, không chỉ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí in ấn giấy tờ, thời gian phát hành mà còn giúp cho công tác quản lý được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, mọi lúc mọi nơi. 

Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh…đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.

Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử. 

Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học. 

Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...

Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 QNU đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới. 

dh-quy-nhon-2.jpg

- PGS.TS Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau ĐH: Từ năm 2020, Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu của QNU đã nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học…Từ nguồn kinh phí này, nhà trường đã sử dụng hiệu quả trong việc tích hợp đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, hạ tầng, dữ liệu số…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật điện tử - viễn thông, kế toán, tài chính-  ngân hàng… tạo nên sự cộng hưởng mạnh mẽ quá trình hiện thực hóa công cuộc chuyển đổi số từ tư duy, nhận thức đến hành động. 

Việc hợp tác với các đơn vị chức năng trong việc nâng cao năng lực cho SV được triển khai như thế nào, thưa ông?

- Thạc sĩ Cao Kỳ Nam – Trưởng phòng Công tác chính trị - Sinh viên:Nhà trường xác định năng lực chuyển đổi số cần chung tay từ nhiều bộ phận thuộc và trực thuộc Trường. Các Khoa/Bộ môn và các đơn vị phối hợp chặt chẽ theo chức năng, nhiệm vụ để nâng cao năng lượng toàn diện cho sinh viên. Trong đó tập trung cốt lõi là năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, gắn với chuyển đổi số. 

Đồng thời, nhà trường còn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp trong định hướng sinh viên thay đổi tư duy, phương thức học tập, nghiên cứu, thích ứng với các thành tựu công nghệ của xã hội.

- Thạc sĩ Nguyễn Khánh Linh - Phòng Khảo thí và Bảo đảm chất lượng:Những giải pháp nhà trường đang thúc đẩy để vượt qua những khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao có lẽ liên quan đến giải pháp hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để  tăng cường nguồn lực cho phát triển và ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao.

Nguyễn Hiền

2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp

2024: Bình Định tập trung gỡ nút thắt tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp

Bình Định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thay đổi căn bản trong công tác chuyển đổi số, xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đạo đức công vụ...">

Cách Bình Định đón đầu phát triển công nghệ mới, chuyển đổi số

ban sao danh nhau.jpg
Học sinh bị đánh túi bụi trong nhà vệ sinh (Ảnh cắt từ clip)

Ông Trịnh Vĩnh Thanh cho hay, Phòng GD-ĐT và Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã tìm hiểu nguyên nhân vụ việc và được biết có lý do các em muốn nổi tiếng. Mặt khác, các em đang ở độ tuổi muốn thể hiện nhưng suy nghĩ chưa chín chắn do vậy, hình thức kỷ luật học sinh hướng đến mục tiêu răn đe. Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi sẽ hạ hạnh kiểm đánh giá mức độ rèn luyện của nhóm học sinh bên cạnh đó sẽ có hình thức kỷ luật bổ sung là đọc sách.

“Quan điểm của tôi là phải tự giáo dục. Do vậy, nhóm học sinh đánh bạn sẽ phải đọc sách, chủ yếu là sách Đạo đức trong vòng 2 tuần vào các giờ ra chơi, ở thư viện. Trong quá trình đọc sách, các em phải chiêm nghiệm những câu chuyện, sau đó phải viết cảm nhận của bản thân. Nhà trường lựa chọn sách cho các em đọc là những câu chuyện về tình bạn, tình gia đình, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với bản thân. Các học sinh cũng phải kể lại cảm nhận của mình trước toàn trường”- ông Thanh nói.

Trưởng phòng GD-ĐT Quận Gò Vấp cho hay: “Nếu kỷ luật bằng cách đình chỉ học tập, trong lúc các em đang muốn nghỉ học là tạo điều kiện cho các em. Mặt khác, nếu bắt các em nghỉ sẽ mất bài, hổng kiến thức. Trong quá trình bị đình chỉ lỡ có chuyện gì xảy ra vì nhà trường buông lỏng, gia đình cũng buông lỏng sẽ tạo điều kiện cho các em đi vào con đường sai trái”- ông Thanh nói.

Trưởng Phòng GD-ĐT quận Gò Vấp cũng cho hay, chúng ta hãy luôn nghĩ về việc kỷ luật tích cực, xem việc học sinh đánh nhau là hiện tượng của tuổi mới lớn. Thầy cô giáo, người lớn phải hướng các em đi theo hướng tích cực. 

Nam sinh vừa chửi thề vừa đánh bạn vì bị mất tiền

Nam sinh vừa chửi thề vừa đánh bạn vì bị mất tiền

Trên mạng xã hội sáng nay lan truyền clip một nam sinh ở TP.HCM vừa chửi thề vừa đánh bạn ngay trong lớp học, dưới sự chứng kiến của nhiều học sinh khác.">

Nhóm học sinh lớp 9 đánh bạn trong nhà vệ sinh bị phạt bằng cách đọc sách

友情链接