Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu -
Theo nhận định của Cục Tin học hóa, việc 100% các bộ, ngành đã có LGSP chỉ là sự khởi đầu, tuy nhiên giá trị mang lại rất đáng kể (Ảnh minh họa) 100% bộ, ngành đã có nền tảng LGSP, sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông suốtViệc các bộ, địa phương sớm hoàn thành LGSP, kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là rất cấp thiết và không thể trì hoãn. Bởi lẽ, nó phù hợp với nhu cầu thiết yếu của thực tế, xu hướng phát triển trong và ngoài nước, chỉ đạo của Chính phủ.
Tuy nhiên, thực tế không phải các bộ, địa phương đều có điều kiện để kịp đầu tư/thuê dịch vụ đưa nền tảng quan trọng này vào sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2020. Tính đến cuối năm 2019 mới có 21 địa phương và 4 bộ, cơ quan ngang bộ có LGSP, đạt 27%. Vì vậy, với vai trò quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã triển khai nền tảng “LGSP as a Service” để một số bộ, ngành, địa phương sử dụng khi chưa có điều kiện xây dựng LGSP của mình.
Ngày 30/10 vừa qua đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ có LGSP và qua đó 100% các bộ, ngành đã có LGSP. Kết quả này, theo nhận định của Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) tuy chỉ là sự khởi đầu nhưng giá trị mang lại rất đáng kể.
Bởi lẽ, việc 100% các bộ có LGSP và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ góp phần cơ bản cho việc phá bỏ các “ốc đảo” dữ liệu của các bộ, ngành; tạo lập nền tảng sẵn sàng cho việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương. Thông qua đó, giúp cho Nghị định số 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước sớm đi vào thực tiễn.
Đặc biệt, việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện cách nghĩ, cách làm mới, đó là đối với những hệ thống mới, các bộ, địa phương chưa hiểu thì cần một hình mẫu. Việc được “dùng thử” LGSP do Bộ TT&TT cung cấp sẽ giúp cho các bộ, địa phương có hiểu biết rõ hơn về vai trò, lợi ích, chức năng, tính năng của LGSP. Từ đó, các bộ, địa phương sẽ đặt ra bài toán chính xác hơn khi đầu tư/thuê dịch vụ cho LGSP của mình.
Việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện tư duy, cách tiếp cận từ cung cấp cái đang có, chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo… sang tư duy phục vụ, chủ động, đột phá, đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương, chủ động tháo gỡ vướng mắc. Và điều này đã và sẽ làm nguồn cảm hứng cho nhiều việc khác tương tự trong thời gian tới.
Song đại diện Cục Tin học hóa cũng nêu rõ, LGSP do Bộ TT&TT cung cấp không thay thế cho LGSP của các bộ, địa phương mà chỉ là giải pháp hỗ trợ, phục vụ kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương hiện đã sẵn sàng thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.
Ngoài Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT còn triển khai LGSP as a Service cho 6 bộ khác và 12 địa phương. Về lâu dài, để bảo đảm sự bền vững, các bộ, địa phương cần chủ động phát triển LGSP của mình để việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ Chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất dựa trên các nền tảng dùng chung, tăng cường kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ của mình và là đầu mối để kết nối đến những hệ thống thông tin bên ngoài.
Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu
Thời gian qua, việc triển khai các nền tảng tích hợp, dữ liệu trên quy mô toàn quốc đã có những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể đến nay, có 61 tỉnh, 21 bộ đã kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, tăng gần gấp đôi so với đầu năm 2020.
Theo thống kê, từ ngày 1/1/2020 đến 29/10/2020, tổng số giao dịch thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt khoảng 4,2 triệu giao dịch (năm 2019 chỉ là 2,3 triệu), mỗi ngày khoảng 14.000 giao dịch.
Đặc biệt, hiệu quả thu được là rất lớn, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp, công chức, viên chức. Chẳng hạn, sau 1 năm thực hiện liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, đã xử lý 1.200.417 hồ sơ liên thông. Việc này giúp cho người dân, công chức, hộ tịch, tư pháp, bảo hiểm xã hội không phải thực hiện 2 thủ tục là khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhập dữ liệu trên 2 phần mềm khác nhau.
Tính theo số lượng giao dịch đã thực hiện, các bộ, ngành, địa phương triển khai tích hợp, chia sẻ dữ liệu hiệu quả nhất thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là: Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các bộ: Tư pháp, Giao thông Vận tải, TT&TT, VHTT&DL; các địa phương: Long An, TP.HCM, Nam Định, Hà Tĩnh, Bắc Ninh.
Cục Tin học hóa cho biết, để phát huy hiệu quả của các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ đồng hành, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.
Việc này, theo đại diện Cục Tin học hóa, sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao trong năm 2020. “Quan trọng hơn, sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm; nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành theo hướng dựa trên dữ liệu; phát huy tối đa hiệu quả đầu tư của nhà nước, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí trong toàn quốc. Ngoài ra, đây còn là tiền đề thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam giai đoạn tới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.
Theo Cục Tin học hóa, kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử của các nước trên thế giới cho thấy vấn đề kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin là đặc biệt quan trọng. Việc này giúp các cơ quan Chính phủ trao đổi và sử dụng thông tin một cách đồng bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và điều hành trong nội bộ của Chính phủ, giúp hỗ trợ những quyết định dựa trên việc sử dụng thông tin, dữ liệu đầy đủ và nhất quán."> -
Một nhóm người dừng chân giữa đường cao tốc trải chiếu ăn uống Một gia đình dừng ô tô giữa đường cao tốc để ăn uống gây bức xúcĐoạn clip ghi lại cảnh tượng gây bức xúc đang được chia sẻ. Theo đó, sự việc được cho là xảy ra trên đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai. Một gia đình đã dừng xe, trải thảm rồi ăn uống ngay giữa đường. Đây là hành động coi thường tính mạng bản thân và gây ảnh hưởng đến những phương tiện giao thông khác.
Trên cao tốc có những trạm dừng chân. Tuy nhiên, những người này chẳng rõ vì lý do gì mà ngồi ngay giữa đường để ăn uống thay vì đi thêm một đoạn để tìm chỗ dừng chân, nghỉ ngơi an toàn.
Hành động ngông, coi thường tính mạng của chính bản thân và những người xung quanh khiến dân mạng bức xúc, lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ.
"Chưa kể khói bụi trên đường thì chuyện coi thường tính mạng như thế này là không chấp nhận được. Thật chẳng dám tưởng tượng nếu có gì đen đủi xảy đến thì những người đó sẽ làm như thế nào để tránh", một dân mạng viết.
"Phải nhìn biển số rồi phạt thật nặng hành vi kiểu này. Mình ngồi nhà nhìn mà thấy ớn lạnh luôn đấy. Quá coi thường tính mạng", dân mạng khác bình luận.
Trước đó vào ngày 6/2 (tức mùng 2 Tết) một gia đình 4 người đi chiếc xe ôtô mang BKS 36A - 090.48 dừng xe ở làn dừng khẩn cấp trên đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai và thản nhiên trải thảm bày đồ ăn ngồi mở tiệc trước đầu ôtô. Trong lúc ăn uống vui vẻ, gia đình này còn livestream, khoe trên Facebook khiến nhiều người bức xúc.
Nam tài xế này sau đó đã bị phạt 5,5 triệu đồng và thu bằng 2 tháng vì hành vi dừng xe trên cao tốc để ăn uống.
(Theo Tổ Quốc)
"> -
Xe trúng biển số khủng, ông chủ muốn bán lãi 1 tỷ tiêu TếtĐược biết, để lăn bánh, chủ xe sẽ phải bỏ thêm khoảng 200 triệu đồng cho các chi phí như lệ phí trước bạ 12% (tính cho khu vực Hà Nội), đăng ký biển số 20 triệu đồng, bảo hiểm, đăng kiểm... Chi phí sau lăn bánh cho chiếc xe vào khoảng 1,5 tỷ đồng.
Trao đổi với phóng viên Chuyên trang Ô tô- xe máy, báo VietNamNet, anh Trần Văn Học, Trưởng phòng bán hàng Hyundai Long Biên cho biết đây là trường hợp khách hàng đầu tiên của đại lý bốc được biển số đẹp như vậy.
“Thông thường nhân viên bán hàng sẽ hỗ trợ khách hàng các thủ tục đăng ký, đăng kiểm, đến khâu bấm số thì khách đích thân bấm số ngẫu nhiên”, anh Học chia sẻ.
Xe lắp sẵn biển hiện đang trưng bày ở đại lý Hyundai Long Biên chờ giao dịch. Tính tới thời điểm này, chiếc xe vẫn chưa tìm được khách chịu chi.
Chiếc Hyundai Santa Fe 2019 mua của đại lý Hyundai Long Biên, Hà Nội đã gấp đôi giá trị khi được đeo biển ngũ quý 5 Nhân viên bán hàng hoan hỉ đứng cạnh chiếc xế hộp biển siêu đẹp Mức giá rao 2,5 tỷ đồng đối với chiếc Hyundai Santa Fe trên không phải là trường hợp duy nhất. Trước đó vào tháng 8/2018, một chiếc Santa Fe thế hệ cũ mang biển “ngũ quý 3” ở Hà Nội mới lăn bánh 9km cũng “lên sàn” giá tương tự, 2,5 tỷ đồng.
Hoặc mềm hơn chút, chiếc Hyundai Santa Fe biển “ngũ quý 2” cũng “hét” giá 2 tỷ đồng hồi tháng 6/2018. Biển số đẹp dường như khá có duyên với những mẫu xe này.
Hyundai Santa Fe thế hệ mới chính thức được Hyundai Thành Công phân phối trên toàn quốc từ tháng 1/2019 với 6 phiên bản, giá từ 995 triệu tới 1,245 tỷ đồng. Nhà phân phối cho biết trước thời điểm ra mắt có gần 3.000 khách đặt trước nhưng trong tháng đầu tiên, hãng chỉ cung ứng được khoảng 1000 xe qua các đại lý, dẫn tới tình trạng sốt xe và chênh giá.
Minh Quân
Mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
Cận Tết trúng biển số siêu khủng, sang tên cả tỷ đồng
Gần đây, nhiều chủ xe ô tô liên tiếp bấm được những biển số ngũ quý. Việc bốc được biển số "siêu khủng" được coi như trúng số, bởi sau khi sở hữu biển số ngũ quý, nhiều chiếc xe có giá sang tên lên đến cả tỷ đồng.
">