Soi kèo phạt góc Bahrain vs Oman, 0h15 ngày 17/1

Thể thao 2025-05-05 14:42:15 55
èophạtgócBahrainvsOmanhngàbảng xếp hạng uefa champions league   Hoàng Ngọc - 15/01/2023 05:30  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/73c299252.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Aston Villa vs Fulham, 18h30 ngày 3/5

1a.jpg
Để có được vật phẩm ảo, game thủ phải mua bằng tiền thật...

Giao dịch tài sản ảo vẫn diễn ra hàng ngày

Thông tư liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA về Quản lý trò chơi trực tuyến có quy định rõ: “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến không được khởi tạo các tài sản có giá trị trong trò chơi với mục đích kinh doanh thu lợi”. Các doanh nghiệp game online tại Việt Nam vẫn luôn khẳng định họ không công nhận tài sản ảo của người chơi trong game do mình phát hành trên thị trường. Thế nhưng, có thể nói tài sản ảo vẫn đang được giao dịch và tồn tại trong game ở Việt Nam hàng ngày.

Minh chứng cho khẳng định đó, chính là việc các doanh nghiệp bán các vật phẩm trong các game của mình với mục đích thu lợi trong kinh doanh. Cụ thể, trong các game online đang được các nhà phát hành đưa ra thị trường đều có tính năng cửa hàng hay Kỳ trân các, tên gọi trong một số game thuộc thể loại kiếm hiệp. Tại các cửa hàng hay Kỳ trân các này có bán các vật phẩm để giúp nhân vật lên cấp nhanh, chế tạo quần áo, vũ khí cho nhân vật... và người chơi phải bỏ tiền ra mua thẻ nạp để đổi thành tiền trong game mới mua được chúng.

Mặc dù Cục quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã nhiều lần cảnh báo các doanh nghiệp đang vi phạm về quy định trong Thông tư 60, nhưng cho đến nay các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm ra được hình thức xử lý được xem là hiệu quả.

Ở một khía cạnh khác, bên cạnh việc nhà phát hành kinh doanh tài sản ảo trong game, việc giao dịch tài sản ảo giữa người chơi với nhau vẫn diễn ra một cách tràn lan mà không có sự kiểm soát, mặc dù giao dịch có khi lên đến hàng tỷ đồng. Nhiều cuộc đấu giá, buôn bán trong các game online giữa người chơi với nhau luôn được diễn ra, nhiều người chơi sẵn sàng bỏ ra cả tỷ đồng để sở hữu những vật phẩm “khủng”. Nhưng có thể nói họ đang vứt tiền qua cửa sổ, khi nhà phát hành hoàn toàn không công nhận những tài sản ảo này, tạo nên một sự lãng phí lớn về tiền bạc.

">

Game online: “Nhập nhằng” tài sản ảo

1a.jpg
Với game Plantville, Siemen mong muốn đào tạo được nhiều giám đốc tài năng.

Siemens, tập đoàn công nghệ Đức đang rất kỳ vọng vào Pete, chàng trai trẻ với chiếc mũ bảo hộ cứng màu vàng có gắn tên ngay phía trước. Anh tỏ ra là một người vui tính với nụ cười thường trực và luôn sẵn sàng có mặt để giúp đỡ các nhân viên khác trong hãng.

Có điều, anh không phải là một nhân viên của Siemen mà chỉ là một nhân vật hoạt hình trong game online Plantville – sản phẩm được thiết kế nhằm kích thích khách hàng khám phá những cách thức vận hành nhà máy, cách sử dụng các sản phẩm của Siemen hay thậm chí là thể hiện mong muốn của mình bằng cách tự thiết kế những sản phẩm mới mang thương hiệu Siemen. Không chỉ là nơi để giao tiếp với khách hàng, Plantville còn là nơi các lãnh đạo của Siemen khuyến khích nhân viên của mình tham gia để hiểu rõ hơn về các sản phẩm mà họ đang góp phần tạo ra. “Đôi khi các nhân viên quá chú tâm vào công đoạn của mình mà thiếu đi một cái nhìn tổng thể về sản phẩm”, Tom Varney, Giám đốc phụ trách marketing truyền thông của Siemens Industry nói.

Siemen là một trong hàng loạt doanh nghiệp lớn trong đó có cả chuỗi khách sạn hạng sang Hilton, hãng phần mềm SAP, hãng xe hơi Nissan… đang sử dụng game như một công cụ mới mẻ và vô cùng hữu hiệu trong việc tương tác với khách hàng và nhân viên của mình.

Giới chuyên gia gọi đây là xu hướng “Gamification” (tạm dịch: Game cho doanh nghiệp). Theo Wanda Meloni, nhà sáng lập hãng M2 Research chuyên nghiên cứu và tư vấn trong ngành công nghiệp game, thị trường game cho doanh nghiệp ước tính sẽ đạt doanh thu khoảng 100 triệu USD trong năm 2011 và sẽ “vọt” lên mức 1,6 tỷ USD vào năm 2015.

Trên thế giới, một số doanh nghiệp như Cold Stone Creamery hay hãng chuyển phát United Parcel Service (UPS) đã từng có nhiều năm ứng dụng game vào nhiều công đoạn kinh doanh của mình như đào tạo nhân viên mới, marketing, thiết kế sản phẩm… đồng thời còn là công cụ hỗ trợ cho những thiếu sót tạm thời của các chương trình quảng cáo, marketing truyền thống. Mới đây, hãng xe hơi Nhật Bản Nissan Motor cũng đã sử dụng Gamification vào thế hệ chạy điện Nissan Leaf mới ra mắt của mình để giúp khách hàng làm quen với cách thức điều khiển xe sao cho tiết kiệm năng lượng nhất. Phần thưởng dành cho những khách hàng xuất sắc nhất là những tấm huy chương vàng, bạc, đồng và bạch kim. Tương tự, hãng bán lẻ Target cũng sử dụng một game dành cho các nhân viên bán hàng và thanh toán. Game này sẽ tính điểm dựa vào tốc độ thực hiện giao dịch và phục vụ khách hàng thành công nhằm giúp họ nhanh chóng làm quen và nâng cao tay nghề.

">

Game cho doanh nghiệp

Nhận định, soi kèo Iberia 1999 Tbilisi vs Dila Gori, 23h00 ngày 2/5: Khách tự tin

友情链接