Bóng đá

Lịch thi đấu bóng chuyền nữ Việt Nam tại FIVB Challenger Cup 2023

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-29 22:57:33 我要评论(0)

Lịch thi đấu bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023 (giờ Việt Nam)NgàyTrậnGiờCặp đấuVmg zsmg zs、、

Lịch thi đấu bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023 (giờ Việt Nam)

NgàyTrậnGiờ Cặp đấuVòng đấu
27/7122h00Pháp Việt NamTứ kết
28/7201h00Colombia KenyaTứ kết
322h00Mexico Thụy ĐiểnTứ kết
29/7401h30Ukraine CroatiaTứ kết
522h00Thắng  trận 2 Thắng trận 4Bán kết 1
30/7601h30Thắng trận 1 Thắng trận 3Bán kết 1
722h00Thua bán kết 1 Thua bán kết 2Tranh 3-4
31/7801h30Thắng bán kết 1 Thắng bán kết 2Chung kết

Giải bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023 diễn ra từ ngày 27/7 đến 31/7 (giờ Việt Nam) với sự góp mặt của 8 đội bóng gồm chủ nhà Pháp,ịchthiđấubóngchuyềnnữViệtNamtạmg zs Việt Nam, Colombia, Kenya, Thụy Điển, Ukraine, Mexico và Croatia. 

Đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam lần đầu tham dự FIVB Challenger Cup sau khi đoạt chức vô địch AVC Challenge Cup 2023

FIVB Challenger Cup tên đầy đủ là FIVB Volleyball Women's Challenger Cup, là giải bóng chuyền dành cho các đội tuyển quốc gia của Liên đoàn bóng chuyền Thế giới.

Năm nay, BTC vẫn giữ thể thức cũ là loại trực tiếp. Ở trận đầu tiên, Đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam (hạng 47 thế giới) đối đầu với chủ nhà Pháp (hạng 20 thế giới). Nếu thua cuộc, Thanh Thúy và các đồng đội sẽ về nước sớm. Trường hợp giành chiến thắng, thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt được thi đấu thêm 2 trận nữa. 

Chuẩn bị cho FIVB Challenger Cup 2023, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giữ nguyên lực lượng sau khi vô địch AVC Challenge Cup (14 VĐV). Đội có 1 tháng rèn luyện, chuẩn bị về tâm lý, thể lực cho giải đấu lịch sử trên đất Pháp.

Thanh Thúy xuất sắc nhất AVC Challenge Cup 2023

Thanh Thúy xuất sắc nhất AVC Challenge Cup 2023

Góp công lớn giúp tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành chức vô địch, chủ công Trần Thị Thanh Thúy nhận danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất AVC Challenge Cup 2023.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Chiếc hộp với ngón tay bị cắt lìa chị Hoa nhận được.

Chị Hoa trả lời không có tiền trả thì ngay hôm sau chị nhận được “hộp quà” có ngón tay của chồng. Vậy Hồng Ân còn sống hay đã chết? Tính đến ngày 6/7, Hồng Ân đã mất tích 7 ngày. Chị Hoa sợ rằng Ân đã bị giang hồ bên Campuchia lấy nội tạng để bán.

Nhưng bất ngờ khoảng 3 giờ sáng 7/7, chị Hoa đang ngủ bên đứa con gái mới hơn 2 tháng tuổi trong căn nhà trọ ở phường Phú Hòa (TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương) thì có tiếng động ngoài cửa. Chị Hoa giật mình tỉnh dậy, sợ giang hồ Campuchia tìm đến, chị Hoa hỏi: “Ai đó?”.

Giọng một người đàn ông đáp lại: “Hồng Ân nè”. Tiếng người đàn ông này rất khàn, không giống tiếng chồng chị hàng ngày. Chị rón rén nhìn qua khe cửa.

Chị kể: “Lúc đó, em không nhận ra chồng em luôn. Mới có mấy ngày mà ảnh như người điên, đầu tóc bù xù, râu ria đầy mặt, quần và chiếc áo trắng bẩn thỉu lấm lem. Đó đúng là bộ quần áo ảnh mặc 7 ngày trước khi mất tích”.

Chị Hoa mở khóa trong, Ân ở ngoài dùng bàn tay phải đẩy cánh cửa sắt bước vào. Còn bàn tay trái, Ân co lại như cố ý giấu nó đi. Hai vợ chồng ngồi trong phòng trọ không dám bật điện vì sợ gây chú ý cho người khu trọ.

Tuy nhiên, ánh đèn ngoài đường hắt vào cũng đủ cho chị Hoa thấy ngón tay út của Ân đang quấn nhiều lớp băng gạc trắng.

Chị Hoa bảo chồng mở băng gạc cho mình xem. Chị Hoa cho biết: “Chồng em tháo băng ra. Em dùng điện thoại soi vào để xem. Ngón tay út của ảnh bị chặt, xương thịt bị thầy lầy, máu và nước vàng rỉ ra giống như đang bị hoại tử. Sợ quá, em bảo ảnh quấn lại ngay”.

Sau khi nhẹ nhàng đặt lên má của đứa con gái ruột một nụ hôn, Ân kể vụ vượt biên sang Campuchia của mình. Ân thừa nhận đã lén lấy chiếc xe tay ga Air Blade của vợ đem cầm cố được 10 triệu đồng.

Rồi Ân cũng mượn một chiếc xe máy xịn khác của bạn thân đem cầm cố được 30 triệu đồng. Ân còn mượn một nhóm bạn khác 10 triệu đồng. Cầm trong tay 50 triệu đồng, Ân sang casino ở Campuchia chơi bạc.

Ân nhanh chóng cháy túi và phải vay tiền giang hồ để mong gỡ gạc, nhưng càng chơi càng thua.

“Chồng em nói, ảnh bị chủ nợ dùng dao chặt ngang ngón tay luôn”, chị Hoa kể. Tuy nhiên, Ân không chịu cho biết vì sao mình thoát được về Việt Nam dù người nhà không trả tiền chuộc mạng.

Chị Hoa thông báo cho chồng vụ chặt tay này đã làm kinh động đến công an ở Sài Gòn và cả Bình Dương.

Ân cúi đầu nói: “Anh không còn mặt mũi nhìn em hay sống ở khu này nữa”. Ân đưa cho vợ tờ giấy biên nhận cầm cố chiếc xe của chị Hoa, rồi bảo chị chuộc xe để có phương tiện đi lại mua bán hàng mà nuôi con.

Ân gom quần áo, giày dép của mình rồi lên taxi đi mất. Khi chúng tôi ngỏ ý muốn gặp hoặc nói chuyện điện thoại với Ân để hỏi rõ quá trình đánh bạc, vay nợ và tẩu thoát về nước, chị Hoa bảo: “Bây giờ ảnh đi đâu em cũng không rõ. Em không liên lạc được với ảnh. Em đã khuyên ảnh đến công an trình báo”.

Ngay cả chị Hoa cũng không biết lý do chính xác Ân bỏ đi là vì Ân hổ thẹn khi đối diện chị hay vì sợ chủ nợ, giang hồ tìm ra mình.

“Tôi thuê bác sĩ tháo khớp”

Không tìm ra Ân để tìm hiểu về vụ việc, chúng tôi buộc phải tìm người khác từng bị chặt tay tại Campuchia.

Người này là Nguyễn Văn Tình, 30 tuổi, cũng bị mất ngón tay út vì cầm mạng chơi bạc. Tình đang sống chung với ba mẹ tại một căn nhà khá rộng tại thị xã Bến Cát, Bình Dương.

{keywords}

Bàn tay mất ngón của Tình, một người từng sang Campuchia đánh bạc và bị tháo khớp

Để tiếp cận Tình, phóng viên vào vai người nhà của một con bạc vừa bị chặt tay giống Tình, muốn nhờ Tình tư vấn cách cứu mạng người thân.

Phóng viên nói: “Tôi có thằng em ruột chơi bạc bên Cam. Hôm trước chủ nợ gọi nói nó vay bên đó 120 triệu đồng. Họ đòi tiền chuộc nhưng tôi bảo không có tiền. Hôm sau họ gửi cho tôi ngón tay thằng em tôi. Giờ làm sao để cứu nó đây? Lỡ tôi đưa tiền chuộc nhưng họ không thả người thì sao?”.

Tình tư vấn: “Anh cứ mang tiền lên sát cửa khẩu biên giới rồi gọi cho chủ nợ. Họ sẽ cử xe ôm chạy qua lấy. Chủ nợ không trực tiếp gặp anh đâu vì sợ anh dẫn theo công an”.

Tình còn bày cách khác là báo vụ việc cho Công an tỉnh Tây Ninh để họ cử trinh sát qua bên Campuchia nằm vùng rồi giải cứu người.

Phóng viên bảo: “Làm như vậy thì lâu quá, chỉ sợ thằng em tôi bị đánh nhừ tử. Mà chắc gì công an đã chịu vào cuộc giúp mình”. Tình bảo: “Anh mà đem tiền chuộc đưa cho họ, thằng em anh về được một lần thì lần sau nó cũng sẽ đi qua bên đó đánh bạc, cầm mạng tiếp.

Chủ sổ (kẻ cho vay – PV) thấy mạng nó có giá nên sẽ cho vay nữa. Nhờ công an cứu, nghĩa là món nợ của em anh chưa được trả, chủ sổ sẽ ghim giữ, thằng em anh có gan cũng không dám qua đó lần nữa!”.

Thấy Tình đã xởi lởi hơn, chúng tôi hỏi thăm: “Hồi đó anh bị chủ nợ đánh đập, chặt tay ra sao?”.

Chìa bàn tay trái có ngón út bị mất 2 đốt, Tình thành thật: “Thằng chủ sổ không có chặt tay em đâu. Em quen với đệ tử nó nên tụi nó không đánh đập gì. Tụi nó mà đánh giờ em bệnh chết rồi. Còn ngón tay này, em và tụi nó thuê bác sĩ tháo khớp”.

PV hỏi lại: “Anh tình nguyện cho bác sĩ tháo khớp, cắt ngón tay?”.

Tình đáp: “Ừ, tháo xong lấy ngón tay út gửi về cho ba mẹ để dựng chuyện bị chặt tay để ba mẹ đưa tiền chuộc”.

Thấy tôi hào hứng muốn nghe kỹ câu chuyện của mình, Tình kể năm 2011, mình và thằng bạn trong xóm là Nhân qua Casino đánh bạc. Thua sạch tiền, Tình và Nhân đều cầm mạng.

Mỗi người được “chủ sổ” đưa cho 10 ngàn đô nhưng không phải là tiền mặt mà quy đổi ra “phỉnh” dùng để đánh bạc. Để có tiền trả cho “chủ sổ”, Nhân nhờ người sử dụng kỹ thuật photoshop chế tấm ảnh thể hiện ngón tay út của Nhân đứt lìa vì bị chặt. Tấm ảnh này sau đó được gửi về cho ba mẹ Nhân.

Tuy nhiên, thông tin Nhân chế ảnh bị rò rỉ đến tai một số con bạc khác rồi lan truyền về Bến Cát - Bình Dương. Biết tin con mình chế ảnh để hù dọa gia đình, ba mẹ Nhân cương quyết không gửi tiền chuộc. Do đó Nhân và Tình tiếp tục bị “chủ sổ” giam giữ ở Campuchia.

Tình kể: “Lúc đó, tình thế kẹt quá, em đã chấp nhận thuê bác sĩ giá 20 triệu đồng để tháo khớp ngón tay, cắt bỏ 2 đốt để gửi về cho gia đình. Trước khi tháo khớp em phải làm giấy, ký tên cam kết là mình tự nguyện làm như vậy, không bị chủ sổ ép buộc”. Dĩ nhiên, chủ sổ là người chi 20 triệu đồng trả cho bác sĩ.

{keywords}

Tình đã tình nguyện bị tháo khớp để chủ nợ đòi người nhà mang tiền sang chuộc

Nhận được ngón tay út của Tình, cha mẹ Tình phát hoảng mang ngay 200 triệu đồng lên cửa khẩu Mộc Bài đưa cho xe ôm được chủ sổ chỉ định. Tình được giải thoát. Nhưng về nhà không lâu, Tình lại trốn cha mẹ vượt biên đánh bạc tiếp.

Tình không tiết lộ nhưng theo hàng xóm của Tình, đến nay cậu ta đã nướng hơn cả tỷ đồng vào casino. Đó là tiền mồ hôi công sức, tiền bán đất, bán vườn của cha mẹ Tình.

Bây giờ, Tình đã đoạn tuyệt với bài bạc, sống bằng nghề bắt cá, cạo mủ. Tuy nhiên ngón tay út bị cụt đã trở thành nỗi đau, sự mặc cảm khó rũ bỏ. Có lẽ do vậy đến nay Tình vẫn chưa dám lấy vợ.

Nợ tiền đánh bạc, bị lột truồng tống về nước

Vì sao Hồng Ân không trả tiền chuộc vẫn được thả về? Sáu "thẹo", một tay cờ bạc nhiều lần cầm mạng ở bên Campuchia, nói: "Bọn chủ sổ giờ hiền hơn trước nhiều rồi.

Nếu đã gửi ngón tay về Việt Nam mà 4-5 ngày không nhận được tiền chuộc nghĩa là nhà thằng đó không có tiền hoặc bọn nó đã báo công an. Như vậy thả con bạc về cho rồi chứ giết thì sẽ rắc rối thêm".

Sáu "thẹo" cho biết thêm, hầu hết bọn cho vay nặng lãi sống bám vào các sòng bạc là người Việt Nam, họ có nhà cửa con cái ở Tây Ninh, Bình Dương, Sài Gòn… nên cũng ngại dính đến công an.

"2 năm trước tui cầm mạng ở chỗ thằng H. vay 10 ngàn đô, chờ hoài không có người chuộc, nó bực mình cho lính lột truồng tôi rồi tống khứ ra cánh đồng giữa trưa nắng. Tôi phải ẩn núp bờ bụi chờ mấy người đàn ông Campuchia đi ngang qua rồi xin quần áo mặc. Sau đó tôi băng đường ruộng về nước", Sáu "thẹo" kể.

(Theo Tuổi trẻ & Đời sống)

" alt="Gói quà đẫm máu từ Campuchia: Con bạc bị chặt ngón" width="90" height="59"/>

Gói quà đẫm máu từ Campuchia: Con bạc bị chặt ngón

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid-19Trong 1.920 trường hợp F1, F2 được hỗ trợ truy vết qua Bluezone hồi tháng 8, 9/2020, có tới 1.035 trường hợp ở Hải Dương.

Xếp ở vị trí thứ 5 và 10 trong 63 địa phương về tỷ lệ cài đặt Bluezone trên dân số, hai điểm nóng Bắc Ninh và Bắc Giang đang tiếp tục vận động người dân sử dụng Bluezone để nâng cao hiệu quả truy vết, khoanh vùng dịch.

Lần lượt vào các ngày 26 và 27/5, Sở TT&TT Bắc Ninh, Bắc Giang đã đề nghị các đơn vị chức năng của Bộ TT&TT hỗ trợ nhắn tin, phát âm báo nhạc chờ yêu cầu toàn bộ người dân toàn tỉnh cài đặt và sử dụng Bluezone.

Nội dung yêu cầu và hướng dẫn người dân cài đặt, sử dụng Bluezone cũng được hai tỉnh tuyên truyền qua tài khoản Zalo của chính quyền và hệ thống truyền thanh cơ sở.

Chiến lược chống dịch Covid-19 trong giai đoạn mới đã được Chính phủ, Thủ tướng xác định với 3 mũi tấn công gồm xét nghiệm chủ động, công nghệ bắt buộc và vaccine. Trong kết luận cuộc họp sáng ngày 26/5 với hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu: “phải thần tốc hơn nữa trong xét nghiệm chủ động, nhất là những nơi đã được khoanh vùng; sử dụng công nghệ bắt buộc theo quy định, hướng dẫn của Bộ TT&TT; tiếp tục thực hiện tốt chiến lược 5K+vaccine”.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT triển khai ngay quy định sử dụng công nghệ bắt buộc tại Bắc Ninh, Bắc Giang và mở rộng ra toàn quốc.

Trả lời VTV ngày 26/5, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, về mặt công nghệ, tấn công là sử dụng bắt buộc một số công nghệ chủ chốt và xử lý dữ liệu tập trung. Trong đó, Bluezone là một ứng dụng được Bộ TT&TT đề xuất bắt buộc sử dụng để chủ động tấn công dịch bệnh.

Theo ghi nhận của phóng viên, tại Hải Dương, nhờ việc chính quyền đã yêu cầu, vận động được khoảng 40% người dân cài đặt và sử dụng Bluezone từ trước khi đợt dịch thứ hai bùng phát, ứng dụng này đã phát huy tác dụng truy vết, khoanh vùng dịch trong các đợt dịch thứ hai và ba.

Thêm nhiều giải pháp công nghệ mới tham gia chống dịch

Đợt thứ tư dịch Covid-19 đang bùng phát tại Việt Nam, bên cạnh việc triển khai những ứng dụng công nghệ do Bộ TT&TT khuyến nghị, các địa phương tùy theo tình hình thực tế đã triển khai thêm các giải pháp công nghệ phòng chống dịch.

Cụ thể, trong các ngày từ 23 đến 25/5, có thêm 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Hòa Bình đưa vào vận hành bản đồ dịch tễ Covid-19 (CovidMaps) cập nhật thông tin về dịch tại địa phương theo thời gian thực. Bản đồ giúp các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn cũng như người dân thuận tiện trong việc theo dõi, nắm bắt tình hình dịch.

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid-19
Đến nay, cả nước đã có 12 địa phương sử dụng bản đồ thông tin dịch tễ Covid-19 để hỗ trợ phòng chống dịch.

Đều là những địa phương có nhiều khu công nghiệp, nhà máy hoạt động, từ trung tuần tháng 5/2021, Bắc Giang và Thái Nguyên đã triển khai hệ thống phần mềm phòng, chống, đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 theo thời gian thực do Công ty Công nghệ ATALINK tài trợ.

Sử dụng phần mềm này, các doanh nghiệp sẽ khai báo trực tuyến nội dung báo cáo đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 tại đơn vị mình, qua đó hỗ trợ kịp thời công tác tổng hợp, theo dõi, chỉ đạo chống dịch của tỉnh.

Ngoài ra, trong ngày 25/5, Sở Công Thương Thái Nguyên đã phối hợp với Sở TT&TT tổ chức hội nghị triển khai thí điểm giải pháp kê khai y tế điện tử và định danh cá nhân tại Công ty TDT, doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.

Được xây dựng nhằm yêu cầu nhân viên trong doanh nghiệp phải khai báo y tế hàng ngày, giải pháp kê khai y tế điện tử theo địa điểm và định danh cá nhân của Công ty phần mềm JDI sử dụng thiết bị nhận diện khuôn mặt (có tích hợp công nghệ đo nhiệt độ) để định danh cá nhân và ghi dấu vị trí nhân viên đã khai báo đi qua. Khi có ca nghi lây nhiễm, doanh nghiệp chỉ cần cách ly một nhóm nhân viên theo làn di chuyển đã quy hoạch, các phân xưởng khác vẫn có thể hoạt động sản xuất bình thường.

Cùng với 2 mũi nhọn xét nghiệm chủ động và vaccine, việc các bộ, tỉnh đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp công nghệ đã và sẽ góp phần để Việt Nam chủ động phòng chống dịch Covid-19, đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thương mới, với tinh thần “kết hợp hài hòa, hợp lý, hiệu quả giữa phòng ngự và tấn công. Lấy tấn công là chính, phòng ngự là thường xuyên, cơ bản, quyết định”.

Vân Anh

" alt="Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid" width="90" height="59"/>

Các địa phương đưa thêm giải pháp công nghệ mới để tấn công Covid

Rạng sáng 24-7, chị Lê Thị T (SN 1992, ở xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn) tay phải điều khiển chiếc xe máy Honda Lead, tay trái cầm chiếc điện thoại di động iPhone 5S đi trên đường dân sinh thôn Thắng Lợi, xã Phú Minh, bất ngờ bị một bóng đen bịt mặt bằng khẩu trang điều khiển xe máy chắn ngang đường.

Chưa kịp hiểu chuyện gì xảy ra, chị T bị bóng đen dùng tay phải đánh mạnh vào mặt ngã xuống đường. Sau đó, đối tượng xuống xe đỡ chị T dậy và giật mạnh chiếc điện thoại trên tay nạn nhân đút vào túi quần rồi hỏi: “Có tiền không, đưa hết đây?”. Chị T nói không có tiền và bị đối tượng ép phải mở cốp xe máy.

Thấy trong cốp xe có chiếc ví, tên cướp lục lọi lấy gần 1 triệu đồng nhét vào túi quần và bắt chị T cởi áo ngoài ra để kiểm tra xem có đeo dây chuyền không. Khi biết trên người cô gái không còn thứ gì, đối tượng gằn giọng: “Mày kêu lên tao giết”… Trước khi tẩu thoát, tên cướp hỏi chị T có muốn lấy lại sim điện thoại không, nhưng do không có que mở khe sim nên đối tượng bỏ đi.

{keywords}

Đối tượng Cường và tang vật vụ án

Trước đó, qua công tác nắm tình hình địa bàn, CAH Sóc Sơn được biết trong đêm 23-7, tại các tuyến Quốc lộ 2 và đường liên thôn Tân Trại, xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn đã liên tiếp xảy ra 2 vụ cướp tài sản của các cô gái đi làm ca đêm về một mình trên đường vắng.

Kẻ gây án là một nam thanh niên dáng to con, mặc quần áo đen, điều khiển xe máy bất ngờ ép các cô gái vào góc đường vắng và tối, dùng dao đe dọa để cướp túi xách và điện thoại di động của các nạn nhân.

Theo trình báo của chị Nguyễn Thị H (SN 1987, ở xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn), khoảng 0h30 ngày 23-7, trong khi đang điều khiển xe máy Honda Wave từ chỗ làm việc về đến Quốc lộ 2, địa phận xã Phú Cường, chị H bất ngờ bị một bóng đen bịt mặt ép vào lề đường, dùng dao gí vào cổ chị H uy hiếp, để cướp chiếc túi xách và chiếc điện thoại di động Samsung.

Tương tự, khoảng 1h30 cùng ngày, chị Hoàng Thị N (SN 1991, ở xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn) đi xe máy từ chỗ làm về đến khu vực thôn Tân Trại, xã Phú Cường, đã bị một bóng đen dùng dao đe dọa để cướp chiếc ba lô và chiếc iPhone 6 Plus…

“Phân tích kỹ phương thức, thủ đoạn hoạt động và quy luật gây án, cơ quan điều tra khẳng định kẻ cướp chỉ là một đối tượng. Mục tiêu tên cướp nhằm vào gây án là chị em phụ nữ đi làm ca đêm về một mình trên các tuyến đường vắng và tiến hành mật phục trên khắp các tuyến đường dễ xảy ra hoạt động cướp tài sản” - Thượng tá Nguyễn Văn Hiểu, Phó trưởng CAH Sóc Sơn cho biết." alt="Nỗi sợ hãi đeo bám các cô gái đi làm ca đêm" width="90" height="59"/>

Nỗi sợ hãi đeo bám các cô gái đi làm ca đêm

tcl.jpg

Đôi khi chúng ta không biết rằng những thay đổi về tâm lý của mình có phần “góp sức” của chiếc TV. Và cũng rất nhiều lần chúng ta tự hỏi tại sao cuộc sống ngày càng tiện nghi thì càng nảy sinh nhiều căn bệnh mà các thế hệ trước không gặp phải?

Bác sĩ Thái Thành Nam, Giám đốc Bệnh viện Mắt Sài Gòn cho biết: “Trong tự nhiên tồn tại 2 loại ánh sáng là ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. Ánh sáng mà chúng ta nhìn thấy hàng ngày là ánh sáng tự nhiên, cũng là ánh sáng thích hợp nhất với thị giác của con người. Với loại ánh sáng nhân tạo như ánh sáng phát ra từ đèn neon, màn hình vi tính, TV… khi tiếp xúc quá nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt cho mắt và sức khỏe.

Cụ thể, khi chăm chú nhìn vào màn hình quá lâu sẽ khiến nhãn cầu xung huyết, ảnh hưởng không tốt đến chức năng cảm quang của võng mạc nhãn cầu, đồng thời còn xuất hiện hiện tượng khô mắt, có thể dẫn đến trở ngại thị giác, gây rối loạn thần kinh thực vật. Vì thế, không nên ngồi trước TV, máy tính liên tục quá 2 giờ.”

Các sản phẩm TV trên thị trường hiện nay đều phát ra ánh sáng nhân tạo, nếu tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng phát ra từ TV, mắt của chúng ta rất dễ lâm vào tình trạng “báo động”.

" alt="TV bảo vệ mắt đầu tiên trên thế giới" width="90" height="59"/>

TV bảo vệ mắt đầu tiên trên thế giới