当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo phạt góc Mohun Bagan vs Goa, 21h ngày 28/12 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Gần 6h sáng, cả đoàn bắt đầu hành trình chinh phục đỉnh Fansipan. Lộ trình từ Trạm Tôn (1934m) đến trạm nghỉ đầu tiên tại cột mốc 2.200m gói gọn trong 2 từ “mờ mịt”. Mặt trời chưa lên kết hợp với sương mù dày đặc khiến đoàn nhích từng bước một. Đoàn người dựa vào những ánh sáng ít ỏi, những lời nhắc nhở của poster và đồng đội để bước qua quãng đường khó khăn. Quãng đường tuy không dài nhưng phải mất tới 3 tiếng đồng hồ để hoàn thành cột mốc.
Không để đôi chân nghỉ ngơi, đoàn GEIN Academy lại bắt đầu hành trình bởi lẽ những thử thách thực sự mới chỉ bắt đầu. Những vách núi cheo leo bắt đầu lộ diện. Vô số những tảng đá lớn mấp mô, gập ghềnh làm những bước tiến trùng xuống. Có những con dốc dựng đứng khiến các thành viên phải dùng cả cơ thể để bám víu vào những bậc thang lạnh lẽo. Tại đây, đã có những vấp ngã đầu tiên nhưng ngay khi được y tế hỗ trợ, họ lại tiếp tục.
Bước đến Trạm dừng 2800m - khi đã thấm mệt, các thành viên phải đối mặt với những thách thức khốc liệt nhất: không khí lạnh cuồn cuộn táp thẳng vào mặt, nồng độ không khí giảm xuống mức thấp, những vách đá dựng đứng, hiểm trở... Không ít thành viên phải chịu những cơn đau cơ, chuột rút khiến bước chân nặng trĩu.
Nhưng vượt qua những thách thức, khó khăn, các thành viên GEIN Academy luôn khắc sâu câu nói của CEO Diệu Thu “người thành công là người không bao giờ bỏ cuộc, kẻ bỏ cuộc là kẻ không bao giờ thành công” và vững vàng bước tiếp những bậc thang cuối cùng.
Đến 12h50 phút, những thành viên đầu tiên của GEIN Academy đã “về đích”. Đoàn đã ghi dấu ấn chinh phục thành công đỉnh Fansipan với số lượng đông đảo, thời gian di chuyển ngắn.
Anh Lang Công Đạt, Co-Founder của GEIN Academy, một trong những người đầu tiên chinh phục đỉnh Fansipan trong đoàn chia sẻ: “Nếu chúng tôi không bước đi thì chúng tôi cũng không nghĩ là mình sẽ làm được. Trên quãng đường đi có rất nhiều lúc tôi muốn bỏ cuộc, chân của tôi đã bị chuột rút liên tục nhưng tôi đã cố gắng bởi suy nghĩ nếu bây giờ mình bỏ cuộc thì rất nhiều người cũng sẽ bỏ cuộc. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục với một tinh thần vượt ngưỡng.”
Chị Nguyễn Thị Thạch Thảo, 1 trong 3 Founder của GEIN Academy chia sẻ: “Thể lực chưa bao giờ là điểm mạnh của Thảo, nhưng mình đã rất cố gắng để chuẩn bị cho thử thách này. Thảo nghĩ rằng trong bất kỳ công việc gì mà mình luôn nỗ lực thì không bao giờ mình thất bại cả. Chắc chắn mình sẽ đến đích và thành công”.
Qua chương trình GEIN Academy tiếp tục lan toả tinh thần tích cực trong toàn đội ngũ: chỉ cần niềm tin vững vàng và đủ lớn, con người có thể chạm tay tới bất cứ cột mốc vinh quang nào trong cuộc đời.
Hồng Nhung
" alt="300 thành viên GEIN Academy chinh phục đỉnh Fansipan trong thời tiết khắc nghiệt"/>300 thành viên GEIN Academy chinh phục đỉnh Fansipan trong thời tiết khắc nghiệt
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
![]() |
Chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) thì ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đầu năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Hơn nữa, chị Thanh Lan nói nếu phải học trực tuyến hay như quy định mới của Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại trong lớp, anh chị sẽ phải mất một khoản “mua một cái điện thoại tử tế cho con”, bởi việc dùng thiết bị điện tử để học nếu không tốt sẽ ảnh hưởng tới thị lực của con.
Không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại
Trước những thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tại Điều lệ trường THCS và THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD-ĐT ban hành tháng 9/2020, thay vì cấm hoàn toàn sử dụng điện thoại trong giờ học thì Bộ quy định học sinh sẽ chỉ không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT thì định này nằm trong Điều 37 của Điều lệ, quy định về những hành vi học sinh không được làm, trong đó nêu rõ học sinh không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Quy định cũ trước đây là cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học.
Ông Thành giải thích ở quy định mới, vẫn ghi là những hành vi học sinh không được làm, và về cơ bản thời gian trong giờ học, học sinh vẫn không được phép sử dụng điện thoại. Các em chỉ được sử dụng điện thoại khi giáo viên thấy thật sự cần thiết và cho phép thôi.
“Với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, ở một giờ học cụ thể hay một hoạt động học cụ thể, nếu giáo viên thấy việc sử dụng điện thoại đáp ứng tốt cho việc khai thác các tư liệu học tập để học sinh thực hiện các hoạt động học ấy thì giáo viên có thể cho phép” – ông Thành nói.
Trước những băn khoăn của không ít phụ huynh có kinh tế còn khó khăn trong việc lo phương tiện học tập cho con, tới tháng 12, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu giáo viên xây dựng các Kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy học phù hợp. Nếu cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động để phục vụ học tập thì phải thiết kế bài dạy sao cho không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại.
Đồng thời, các trường phải có hướng dẫn những điều học sinh không được làm khi sử dụng điện thoại.
Học sinh chỉ được sử dụng điện thoại di động như thiết bị hỗ trợ theo sự điều hành của giáo viên, phù hợp với mục đích học tập.
Phương Chi
Thông tin được nêu trong Nghị quyết 178/NQ-CP, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020.
" alt="Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoại"/>Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoại
Hội thảo có sự tham dự của TS Nguyễn Vinh Hiển - Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Trung tướng GS.TS Nguyễn Đình Chiến - Viện trưởng Viện chiến lược Phát triển nguồn nhân lực VN; PGS.TS Đinh Văn Dũng - Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội và nhiều chuyên gia đã có kinh nghiệm dày dặn trong ngành giáo dục, quản lý giáo dục khác.
![]() |
Hội thảo "Khoa học giáo dục THPT CEO School" được tổ chức vào sáng ngày 18/12/2020 |
Ông Ngô Minh Tuấn - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn CEO Việt Nam Holding nhấn mạnh về sự phát triển của tập đoàn CEO Việt Nam Holding, về sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, cũng như triết lý giáo dục "Thân - Tâm - Tuệ" của CEO SChool. Trong đó, triết lý thể hiện nỗ lực: kiến tạo nên những học sinh tương lai phát triển toàn diện 3 phần cốt lõi của con người: thân kỷ luật, tâm yêu thương và trí tuệ khai phóng.
Theo thông tin từ Tập đoàn CEO Việt Nam Holding, hội đồng khoa học của Hệ thống giáo dục THPT CEO School Việt Nam là các giáo sư, tiến sĩ, những nhà quản lý đầu ngành trong lĩnh vực giáo dục, với vai trò tham vấn chương trình đào tạo và các chuyên môn: Toán, Lý, Hóa, Văn, Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Sinh, Tâm lý giới tính, Dinh dưỡng... cùng các môn thể thao, năng khiếu như: Taekwondo, bóng bàn, bóng rổ, bóng chuyền, guitar, nhảy hiện đại, thanh nhạc...
Đại diện CEO School Việt Nam cho biết, việc ra đời hội đồng khoa học có đóng góp quan trọng trong công tác xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, cũng như tham gia công tác giảng dạy, đào tạo đội ngũ giáo viên chất lượng.
PGS.TS Đinh Văn Dũng - Giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ: "Triết lý giáo dục giải quyết vấn đề của xã hội hiện nay là chúng ta đang quá nặng về đào tạo kiến thức cho con người mà nhẹ đi phần ứng dụng vào thực tế, đặc biệt là phẩm chất con người".
Cùng với đó, các chuyên gia tham dự hội thảo cũng đã có những đóng góp và chia sẻ từ góc nhìn chuyên môn của mình đối với triết lý giáo dục và chương trình đào tạo của CEO School.
![]() |
Ông Ngô Minh Tuấn - Chủ tịch tập đoàn CEO Việt Nam Holding cùng một số thành viên trong Hội đồng khoa học CEO School |
Hệ thống THPT CEO School Việt Nam được phát triển bởi Tập đoàn CEO Việt Nam Holding, đào tạo học sinh THPT theo chương trình giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mô hình quân đội nội trú 100%.
Đại diện CEO School Việt Nam cho biết, năm 2021, Hệ thống giáo dục CEO School bắt đầu tuyển sinh tại điểm trường tại Hà Nội (2A đường Nam Hồng, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội). Tầm nhìn đến năm 2025, CEO School sẽ phủ hơn 50 điểm trường trên toàn quốc và trở thành hệ thống giáo dục uy tín ở Việt Nam.
Hội đồng khoa học được tin tưởng sẽ đóng góp quan trọng vào công tác nghiên cứu, xây dựng và phát triển chương trình giáo dục CEO School ngày một hoàn thiện hơn; cũng như sự phát triển bền vững và tạo dựng nhiều giá trị tốt đẹp của CEO School trong tương lai.
Ngọc Minh
" alt="Ra mắt hội đồng khoa học Hệ thống giáo dục THPT CEO School Việt Nam"/>Ra mắt hội đồng khoa học Hệ thống giáo dục THPT CEO School Việt Nam
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
Tin bài khác:
Mẹ bỏ, cha đi biền biệt, cậu bé ung thư bơ vơ" alt="Danh sách ủng hộ 10 ngày giữa tháng 9"/>![]() |
XEM LỜI GIẢI TẠI ĐÂY
Năm 2020, tổng số thí sinh tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia là 4.565 em ở 12 môn, gồm: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp và Tiếng Trung.
Riêng môn Toán, có 475 thí sinh tham dự. Các thí sinh phải vượt qua 2 bài thi trong 2 ngày.
Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức trong vào ngày 25, 26 và 27/12/2020. Các môn thi sẽ diễn ra đồng loạt ở tất cả các địa điểm do Sở GD-ĐT tỉnh, thành bố trí.
Đề thi do Bộ GD-ĐT xây dựng và trực tiếp chuyển đến các Sở GD-ĐT địa phương.
Dự kiến, kết quả kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020 sẽ được công bố trước dịp Tết Nguyên đán 2021.
Ở môn Toán thi Học sinh giỏi quốc gia năm nay có 475 thí sinh tham dự. Dưới đây là lời giải bài thi toán ngày đầu tiên.
" alt="Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm 2020"/>Câu chuyện về cô Cảnh, nhân vật trong bài viết: “Chồng bị thần kinh, vợ bỏng nặng nguy kịch cầu cứu” được đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 7/5 đã lay động nhiều trái tim bạn đọc gần xa. Với diện tích bỏng 50% cơ thể, bỏng diện rộng, phức tạp, tình trạng nhập viện lúc đó của cô Cảnh rất nguy kịch.
Biết được điều kiện kinh tế gia đình bệnh nhân khó khăn, lộ trình điều trị lâu dài, các bác sĩ rất lo lắng, không biết họ sẽ xoay sở ra sao.
Qua thông tin chia sẻ, nhiều bạn đọc đã gọi điện trực tiếp động viên gia đình. Ngoài sự chia sẻ về tinh thần, có rất nhiều người gửi tiền ủng hộ qua tài khoản báo VietNamNet. Báo đã trao số tiền 177.745.009 đồng, tấm lòng của bạn đọc đến tận tay cô Cảnh.
![]() |
Vết thương của cô đã ổn định hơn (Ảnh gia đình cung cấp) |
Qua trường hợp của cô Nguyễn Thị Cảnh, chúng tôi tin rằng, xã hội có rất nhiều những tấm lòng vàng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. Báo VietNamNet luôn làm cầu nối để đưa bạn đọc đến với những trường hợp khó khăn, cần được hỗ trợ trên khắp cả nước.
Phạm Bắc
Gần 1 năm nay, các bác sĩ vẫn chưa xác định được chính xác căn bệnh hiểm nghèo mà Hùng mắc phải. Điều đó đồng nghĩa với việc, những đau đớn do căn bệnh gây ra cho con chưa biết khi nào mới dừng lại.
" alt="Cô Nguyễn Thị Cảnh bị bỏng lửa đã được xuất viện về nhà"/>