Trong khi dân tình đang xôn xao vì cái bộ phim “Sống chung với mẹ chồng” gì đó thì tôi lại điên hết cả đầu vì phải sống chung với mẹ vợ. Tất cả cũng chỉ vì bà quá thương con,âmsựĐiênhếtcảđầuvìsốngchungvớimẹvợđá bóng việt nam hôm nay trực tiếp lại thêm cái tính vô tư. Biết vậy nhưng mà quả thật nhiều khi hết giờ làm mà chẳng muốn về nhà.
Khóc không thành lời vì làm con rể nhà đại giaTâm sự: 'Điên hết cả đầu' vì sống chung với mẹ vợ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế -
Bệnh vảy nến có chữa khỏi hoàn toàn?PGS.TS Lê Hữu Doanh khám cho một bệnh nhân vảy nến, tại Phòng khám chuyên đề được khai trương tại Bệnh viện Da liễu tỉnh Thừa Thiên Huế sáng nay (Ảnh: Thế Vinh).
"Là bệnh da mạn tính, chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn nên việc quản lý bệnh vảy nến là hết sức cần thiết trong chiến lược điều trị. Chính vì vậy, việc thành lập các phòng khám chuyên đề nhằm quản lý và điều trị bệnh nhân trong cả quá trình là hết sức cần thiết", PGS Doanh thông tin.
Trong năm nay, Bệnh viện Da liễu tỉnh Thừa Thiên Huế đã khám và quản lý khoảng 1.200 lượt bệnh nhân vảy nến, và có khoảng 200 lượt bệnh nhân nằm điều trị nội trú. Với sự hình thành của phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến, chắc chắn rằng công tác quản lý bệnh nhân sẽ tăng lên đáng kể cả về chất lượng và số lượng.
Theo PGS Doanh, dù vảy nến không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng đây là bệnh viêm da lành tính, không lây và nếu điều trị sớm, đúng cách, người bệnh vảy nến vẫn có cuộc sống sinh hoạt gần như người bình thường.
Tuy nhiên, đây là căn bệnh phải điều trị suốt đời, dễ tái phát khiến nhiều người bệnh chán nản, nghe theo lời quảng cáo chữa khỏi hẳn bệnh vảy nến nên đã tự ý đi điều trị, gây hậu quả nặng nề.
PGS Doanh khuyến cáo, bệnh nhân vảy nến tuyệt đối không nghe theo các quảng cáo, bài thuốc truyền miệng chữa khỏi vảy nến. Không một bài thuốc hay loại thuốc nào chữa dứt điểm được vảy nến. Bệnh nhân vảy nến nếu được quản lý, theo dõi sẽ "chung sống hòa bình" với bệnh, giảm nguy cơ bùng phát các đợt cấp.
Hiện với sự tiến bộ của y học, có nhiều phương pháp điều trị vảy nến như điều trị tại chỗ, điều trị toàn thân hay liệu pháp ánh sáng, ứng dụng thuốc sinh học. Các phương pháp này có thể giúp tình trạng bệnh được kiểm soát, giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, đồng thời ngăn ngừa và hạn chế tối đa các biến chứng.
Theo PGS Doanh, có đến 50% bệnh nhân vảy nến cảm giác hoang mang, chán nản, bi quan bởi những tổn thương toàn thân, phải điều trị suốt đời và đến bệnh viện thường xuyên. Việc có phòng khám chuyên khoa vảy nến ngay tại địa phương giúp người bệnh bớt được áp lực khi phải di chuyển xa tái khám.
PGS Doanh thông tin thêm, trong năm 2024, Bệnh viện Da liễu Trung ương sẽ đồng hành cùng các tỉnh thành lập khoảng 20 phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến và Bệnh viện Da liễu Huế là đơn vị thứ 15 triển khai theo đúng kế hoạch.
Tất cả các phòng khám chuyên đề vảy nến đã khai trương đều đi vào hoạt động rất hiệu quả, số lượng bệnh nhân được quản lý tại các phòng khám tăng vọt so với trước.
"> -
Ăn thịt chó, 8 người trong gia đình phải đi cấp cứuSau khi ăn thịt chó, cả 8 người trong gia đình có biểu hiện ngộ độc thực phẩm (Ảnh minh họa: Uy Vũ).
Theo thông tin ban đầu, vào chiều 16/11, gia đình bà N. đã làm thịt một con chó để tổ chức bữa ăn gia đình. Tuy nhiên, chỉ vài giờ sau khi ăn, 8 người trong gia đình bắt đầu có các triệu chứng ngộ độc như nôn ói, sốt, đau bụng và tiêu chảy, dẫn đến tình trạng kiệt sức.
Cả 8 người đã được đưa vào bệnh viện để cấp cứu và điều trị ngay sau đó.
Theo lãnh đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, con chó được gia đình bà N. làm thịt có dấu hiệu mắc bệnh, nhưng vẫn được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Sau sự việc, ngành y tế đã tiến hành lấy mẫu thực phẩm để phân tích và làm rõ nguyên nhân.
"> -
Bé gái 3 tuổi tắc ruột do ăn cả búi tóc dài 15cmTrước đó, bệnh viện này tiếp nhận bệnh nhi 3 tuổi (trú huyện Cư Kuin, Đắk Lắk) trong tình trạng đau bụng quanh rốn âm ỉ kèm bụng chướng, cơ thể bé gầy gò, xanh xao.
Người nhà cho biết bệnh nhi có thói quen tự bứt tóc của mình để ăn được khoảng 3 tháng nay và rất biếng ăn. Gia đình có đưa cháu đi khám ở một số cơ sở nhưng tình trạng không cải thiện.
Tiếp nhận bệnh nhi, bác sĩ thực hiện cận lâm sàng chẩn đoán lồng ruột non, tắc ruột và có dị vật đường tiêu hóa nghi do búi tóc.
Quá trình phẫu thuật bác sĩ đã lấy được một búi tóc dài 15x10cm chiếm gần toàn bộ dạ dày, tá tràng và lấy thêm 3 búi tóc nhỏ kích thước 2x3cm.
Sau phẫu thuật, bệnh nhi ổn định được điều trị, theo dõi sát. Khi tình trạng ổn, bệnh nhi đã được cho xuất viện.
Bác sĩ khuyến cáo người thân khi chăm sóc trẻ cần quan sát kỹ các biểu hiện của trẻ nếu phát hiện các bất thường như giật tóc, ăn tóc cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời phát hiện, có hướng điều trị phù hợp.
Hội chứng Rapunzel hay còn gọi là hội chứng "công chúa tóc mây" khi người bệnh có thói quen tự giật và ăn tóc.
Tình trạng này có thể dẫn đến hình thành một búi tóc trong dạ dày hoặc ruột gây ra các vấn đề tiêu hóa nghiêm trọng.
">