mykhaiko
Ông Mykhailo Podolyak. Ảnh: Website của Tổng thống Ukraine

Theo RT và Pravda, hôm nay (14/6), Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga sẵn sàng ngừng bắn ngay lập tức và đàm phán hòa bình nếu Ukraine rút hết quân khỏi các vùng mới sáp nhập vào Nga và từ bỏ ý định gia nhập NATO. 

Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh, Moscow đang kêu gọi lật qua trang lịch sử bi thảm và dần khôi phục quan hệ với Ukraine và châu Âu. Tuy nhiên, ông cảnh báo nếu Kiev và phương Tây từ chối đề xuất, họ sẽ phải chịu trách nhiệm về những đổ máu tiếp theo khi mà tình hình trên chiến trường sẽ tiếp tục thay đổi không có lợi cho chính quyền Kiev. 

Đáp lại đề nghị của Tổng thống Nga, ông Podolyak viết trên mạng xã hội X rằng ông Putin "không đưa ra đề xuất hòa bình thực sự" và thể hiện không muốn kết thúc xung đột. Trợ lý của Tổng thống Ukraine lập luận, kế hoạch của Tổng thống Nga Putin tập trung vào việc Kiev từ bỏ lãnh thổ và chủ quyền và khiến nước này “không được bảo vệ” bằng cách không gia nhập NATO.

Ông Podolyak cho rằng Nga sẽ tiếp tục cuộc xung đột theo "các hình thức mới" nếu Kiev chấp nhận bất kỳ điểm nào của đề xuất.

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng nói rằng yêu cầu rút lực lượng Ukraine khỏi các vùng lãnh thổ mới sáp nhập vào Nga không phải là dấu hiệu của thiện chí.

Moscow đã chỉ trích mạnh mẽ việc Ukraine từ chối đề xuất của Tổng thống Putin. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova tuyên bố rằng việc Kiev và NATO từ chối cho thấy họ cướp đi cơ hội hòa bình của người dân Ukraine.

Tổng thống Putin nêu điều kiện ngừng bắn ngay lập tức với UkraineTổng thống Vladimir Putin hôm nay (14/6) cho biết, Nga sẽ ngừng bắn ngay lập tức và đàm phán hòa bình để chấm dứt xung đột nếu Ukraine rút hết quân khỏi các vùng mới của Nga." />

Ukraine bác bỏ đề xuất hòa bình của Tổng thống Putin

Thế giới 2025-01-27 21:35:27 84
mykhaiko
Ông Mykhailo Podolyak. Ảnh: Website của Tổng thống Ukraine

Theo RT và Pravda, hôm nay (14/6), Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga sẵn sàng ngừng bắn ngay lập tức và đàm phán hòa bình nếu Ukraine rút hết quân khỏi các vùng mới sáp nhập vào Nga và từ bỏ ý định gia nhập NATO. 

Nhà lãnh đạo Nga nhấn mạnh, Moscow đang kêu gọi lật qua trang lịch sử bi thảm và dần khôi phục quan hệ với Ukraine và châu Âu. Tuy nhiên, ông cảnh báo nếu Kiev và phương Tây từ chối đề xuất, họ sẽ phải chịu trách nhiệm về những đổ máu tiếp theo khi mà tình hình trên chiến trường sẽ tiếp tục thay đổi không có lợi cho chính quyền Kiev. 

Đáp lại đề nghị của Tổng thống Nga, ông Podolyak viết trên mạng xã hội X rằng ông Putin "không đưa ra đề xuất hòa bình thực sự" và thể hiện không muốn kết thúc xung đột. Trợ lý của Tổng thống Ukraine lập luận, kế hoạch của Tổng thống Nga Putin tập trung vào việc Kiev từ bỏ lãnh thổ và chủ quyền và khiến nước này “không được bảo vệ” bằng cách không gia nhập NATO.

Ông Podolyak cho rằng Nga sẽ tiếp tục cuộc xung đột theo "các hình thức mới" nếu Kiev chấp nhận bất kỳ điểm nào của đề xuất.

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng nói rằng yêu cầu rút lực lượng Ukraine khỏi các vùng lãnh thổ mới sáp nhập vào Nga không phải là dấu hiệu của thiện chí.

Moscow đã chỉ trích mạnh mẽ việc Ukraine từ chối đề xuất của Tổng thống Putin. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova tuyên bố rằng việc Kiev và NATO từ chối cho thấy họ cướp đi cơ hội hòa bình của người dân Ukraine.

Tổng thống Putin nêu điều kiện ngừng bắn ngay lập tức với UkraineTổng thống Vladimir Putin hôm nay (14/6) cho biết, Nga sẽ ngừng bắn ngay lập tức và đàm phán hòa bình để chấm dứt xung đột nếu Ukraine rút hết quân khỏi các vùng mới của Nga.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/740d498390.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando

Sau đó đến lượt streamer Rambo (Lâm Đình Khoa), Mai Nam Hải (Bomman), Nguyễn Trung Kiên (Pino), Phùng Thanh Độ (Độ Mixi) cũng bị đổi tên Facebook thành những ký tự đặc biệt. Những trang cá nhân nêu trên đều được xác minh chính chủ bởi Facebook cùng lượng người theo dõi đến hàng triệu.

facebook nhieu streamer bi doi ten anh 1

Facebook Độ Phùng của streamer Độ Mixi bị đổi tên thành "Do Hay Sui".

Nói với Zing, ông Nguyễn Mạnh Cường, quản lý của streamer Bomman cho biết việc đổi tên không được thực hiện bởi chủ tài khoản, là hành vi từ bên thứ 3. Vì chưa tìm được nguyên nhân và cách xử lý, phía công ty đang phải tạm khóa trang Facebook của Bomman và đổi mật khẩu.

Trao đổi với Zing, ông Hà Trí, người chuyên các dịch vụ hỗ trợ Facebook cho biết nền tảng có lỗ hổng để kẻ gian phá hoại, đổi tên tài khoản người khác.

“Nếu không may để lộ ngày sinh và email đăng ký, kẻ gian có thể làm giả chứng minh nhân dân với tên Facebook muốn chỉnh sửa và gửi yêu cầu đến Meta để nền tảng này thực hiện. Ngoài ra, để làm thủ thuật này, cần tìm IP hỗ trợ phù hợp của Facebook để dễ dàng được thông qua”, ông Trí nói với Zing.

Bên cạnh đó, chuyên gia này cho biết các tài khoản nêu trên chỉ thay đổi tên hiển thị, không bị chiếm đoạt hay xâm nhập. “Tôi cho rằng người làm việc này vì mục đích đùa vui, phá hoại, không trục lợi được gì”, ông Hà Trí nói thêm.

Sự việc tương tự cũng từng xảy ra vào 2016, khi nhiều người nổi tiếng bị đổi tên Facebook. Cụ thể, trang của blogger Gào (Vũ Thị Phương Thanh) bị đổi thành Vũ Đình Dũng, tài khoản Nguyễn Thanh Tùng (Sơn Tùng M-TP) chuyển thành Đạo Đan Lê. Sau đó, blogger Gào cho biết phải liên hệ, báo lỗi lên Facebook Business để được hỗ trợ.

Gần đây, nhiều vấn đề với tên trang, tên Facebook cá nhân xuất hiện trên nền tảng. Cuối 2021, loạt fanpage chính thức của các trường đại học, hội nhóm sinh viên bị đổi tên thành Đào Xuân Trường. Vấn đề này kéo dài trong nhiều tháng mà không được giải quyết triệt để, nhiều trang Facebook khác cũng gặp tình trạng tương tự sau đó.

Trang Facebook gần một triệu người theo dõi của Truyền hình FPT Play bị đổi tên thành The Melody Event Center. Trên trang, toàn bộ thông tin mô tả, bài viết đăng tải trước đó đều hiển thị bình thường. Chỉ tên fanpage bị thay đổi.

(Theo Zing)

Hacker nhòm ngó tài khoản Facebook của binh lính Ukraine

Hacker nhòm ngó tài khoản Facebook của binh lính Ukraine

Meta vừa nêu chi tiết về các hoạt động mạng mờ ám của hacker nhằm vào binh lính, dân thường Ukraine.  

">

Độ Mixi, Bomman bị đổi tên Facebook dù có tick xanh

Đoàn Hồng Trang và bạn bè.

Đoàn Hồng Trang chia sẻ: “Đây là động lực để tôi nỗ lực hơn trên con đường tìm kiếm vinh quang, tôi mong muốn làm tốt nhất để không phụ lòng những người đã ủng hộ''.

Trung thành với hình ảnh người con gái Việt thuần hậu, dịu dàng, Đoàn Hồng Trang đã chọn cho mình một thiết kế áo dài trắng tinh khôi để diện trước khi lên đường.  

Đoàn Hồng Trang cũng hứa sẽ nỗ lực hết sức để có thể đem vinh quang trở về. Tuy nhiên, Đoàn Hồng Trang cho biết, điều đầu tiên cô muốn tới với Miss Global 2022 là để được trải nghiệm ở một cuộc thi quốc tế và học hỏi thêm nhiều điều trong cuộc sống từ các bạn bè đến từ muôn nơi.

Trước khi lên đường, Đoàn Hồng Trang tiết lộ, cô rất nóng lòng muốn gặp “đối thủ” nặng ký của mình là người đẹp Sandra Lim đến từ Malaysia. “Cô ấy xinh đẹp, giỏi múa võ, có sự đầu tư chỉn chu và thần thái của một hoa hậu”, Đoàn Hồng Trang nói. Trước khi bước vào cuộc thi, Đoàn Hồng Trang đã có sự nghiên cứu sâu sắc các đối thủ của mình tham gia cuộc thi.

Đoàn Hồng Trang sinh năm 1995 tại Bình Thuận, sở hữu chiều cao 1m73 với số đo 86-60-92 cm. Cô từng đăng quang Hoa khôi Miền Trung 2016.  

Miss Global (Hoa hậu toàn cầu) là một trong những cuộc thi sắc đẹp lớn uy tín của thế giới. Được thành lập từ năm 2011, cuộc thi ngày càng thu hút đông đảo thí sinh đến từ các quốc gia trên thế giới tham dự. Năm 2019, cuộc thi có sự tham gia của 74 đại diện từ các quốc gia. Tuy nhiên, 2 năm 2020 và 2021 vừa qua, cũng như tất cả các cuộc thi sắc đẹp khác, Miss Global tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Năm nay, cuộc thi tái khởi động và chào đón sự có mặt của đại diện đến từ 73 quốc gia. Chung kết cuộc thi dự kiến diễn ra vào 11/6/2022 tại Bali, Indonesia.

Thu Hà

">

Đoàn Hồng Trang mặc áo dài trắng lên đường thi Miss Global 2022

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

{keywords}Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát để xác định các máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng (Ảnh minh họa: Internet)

Trong 84 lỗ hổng bảo mật mới được Microsoft công bố, Cục An toàn thông tin lưu ý các đơn vị về 9 lỗ hổng bảo mật có ảnh hưởng mức cao, trong đó có: Lỗ hổng CVE-2022-22047 trong Windows Client Server Run-Time Subsystem cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền.

Lỗ hổng CVE-2022-30216 trong Windows Server Service cho phép đối tượng tấn công cài chứng chỉ giả mạo độc hại lên máy chủ mục tiêu từ đó có thể thực hiện các dạng tấn công khác bao gồm tấn công chiếm quyền điều khiển.

Lỗ hổng CVE-2022-22038 trong Remote Procedure Call Runtime cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.

Hai lỗ hổng CVE-2022-22029, CVE-2022-22039 trong Windows Network File System cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.

Bốn lỗ hổng bảo mật CVE-2022-22022, CVE-2022-22041, CVE-2022- 30206 và CVE-2022-30226 trong Windows Print Spooler cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công leo thang đặc quyền. Trong đó, nếu khai thác thành công CVE-2022-22041 và CVE-2022-3026, đối tượng tấn công có thể chiếm quyền điều khiển hệ thống; còn với 2 lỗ hổng CVE-2022-22022 và CVE-2022-30226, việc khai thác thành công chỉ cho phép đối tượng tấn công xóa tệp tùy ý trên hệ thống mục tiêu.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng. Đồng thời, cập nhật bản vá kịp thời nhằm tránh nguy cơ bị tấn công.

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trường hợp cần thiết, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử [email protected]

Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong nửa đầu năm nay, số địa chỉ IP nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma - PV) là 704.939 địa chỉ, giảm 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái; số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gây ra sự cố là 6.641, tăng 37,9% so với cùng kỳ 2021.

Cũng trong 6 tháng đầu năm 2022, số lỗ hổng bảo mật được phát hiện là 12.273, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm ngoái; và số website lừa đảo bị ngăn chặn chặn trong 6 tháng đầu năm 2022 là 674 website, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thời gian tới, để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, tiếp tục có các cảnh báo rộng rãi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trong việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.

Vân Anh

 

Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam

Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam là 6.641 cuộc. Trung bình mỗi tuần, có hơn 256 sự cố tấn công vào các hệ thống trong nước.

">

Nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác 9 lỗ hổng trong sản phẩm Microsoft

Việt Nam sẽ quản lý các app nhắn tin OTT như Viber, WhatsApp, Telegram. Ảnh: Trọng Đạt

Trong trường hợp không thu cước phí, tổ chức cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông báo với Bộ TT&TT về thông tin liên hệ. 

Với trường hợp có thu cước hoặc không thu cước người sử dụng nhưng có số lượng người sử dụng hoặc phát sinh lưu lượng tại thị trường Việt Nam vượt mức ngưỡng theo quy định, phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây qua biên giới đến người sử dụng dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam phải thông qua thỏa thuận thương mại với doanh nghiệp viễn thông Việt Nam hoặc đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Theo ông Trần Thế Phương - Phó trưởng phòng Thanh tra Pháp chế Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), sự hội tụ của viễn thông, CNTT và Internet đã sinh ra một dịch vụ mới là OTT mà trong luật sửa đổi đang đề xuất. Sự hội tụ này cũng sinh ra hạ tầng và dịch vụ mới là hạ tầng về trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây. 

Trong xu thế chuyển đổi số, những hạ tầng này rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với hạ tầng viễn thông để hình thành nên hạ tầng số phục vụ cho kinh tế số và xã hội số. Những vấn đề như vậy cần phải giải quyết ở Luật Viễn thông để tạo ra không gian phát triển mới cho lĩnh vực trong tương lai.

Thực tế, từ năm 2018, các nước châu Âu đã sửa luật và coi OTT như là một loại hình dịch vụ viễn thông. Quan điểm của Bộ TT&TT là tạo thuận lợi cho phát triển nhưng phải quản lý ở mức độ nhất định để bảo vệ quyền lợi người dùng và sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Theo Liên minh Internet châu Á (AIC), đơn vị này ủng hộ tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam về việc xây dựng và phát triển nền kinh tế số. Để đạt được điều đó, việc xây dựng một môi trường pháp lý nói chung và sửa đổi Luật Viễn thông nói riêng, tạo thuận lợi và giúp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số là rất quan trọng.

Dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi cũng đặt ra những quy định mới về việc cung cấp dịch vụ trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây.

Đóng góp ý kiến về Luật Viễn thông sửa đổi, ông Trần Mạnh Hùng - Công ty Luật TNHH BMVN cho rằng, dự thảo Luật đã đưa ra được vấn đề mới trong xu hướng hội tụ giữa các dịch vụ viễn thông, phát thanh truyền hình, CNTT, đó là các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới trên cơ sở hạ tầng viễn thông kết hợp với hạ tầng kỹ thuật. Các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới cần được tạo điều kiện để phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số. 

Luật Viễn thông sửa đổi đã thể hiện được chính sách của Nhà nước về bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông thông qua các quy định về quản lý và điều tiết thị trường, bán buôn/bán lẻ dịch vụ viễn thông, dùng chung cơ sở hạ tầng, cho thuê, mua lại lưu lượng để cung cấp dịch vụ. 

Tuy nhiên, cả Liên minh Internet châu Á (AIC) và Công ty Luật TNHH BMVN đều cho rằng, dự thảo Luật Viễn thông sửa đổi vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần được điều chỉnh sao cho phù hợp. 

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT

Ra mắt bộ giải mã FPT Play 2022 tích hợp IPTV và OTT

Đây là bộ giải mã đầu tiên tại thị trường Việt Nam tích hợp hai nền tảng công nghệ IPTV và OTT trên cùng một thiết bị.">

Việt Nam sẽ quản lý các OTT như Viber, WhatsApp, Telegram

Sáng 7/8, Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên môn nghiệp vụ tổ chức cán bộ tại TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa).

Hội nghị có sự tham gia của bà Lê Hương Giang, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TT&TT, cùng gần 70 đại biểu là cán bộ lãnh đạo, quản lý của 27 cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT.

Phát biểu tại buổi tập huấn, bà Lê Hương Giang, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ cho biết, hội nghị được tổ chức nhằm chào mừng 79 năm ngày thành lập ngành Thông tin và Truyền thông. Hiện cán bộ làm công tác tổ chức cán bộ của Bộ TT&TT có khoảng 118 người. Công tác cán bộ rất quan trọng. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, mọi thành công hay thất bại do cán bộ tốt hoặc kém.

W-Hoi nghi  Nha Trang   2.jpg
Bà Lê Hương Giang, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TT&TT, phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Xuân Ngọc

Theo bà Lê Hương Giang, lãnh đạo Bộ TT&TT, đặc biệt là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng luôn trăn trở với công tác cán bộ, luôn tìm người tài và quan tâm tới việc đào tạo, huấn luyện để nâng cao chất lượng đội ngũ. Việc đào tạo, rèn luyện cán bộ của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Ban Cán sự Đảng, được thực hiện thông qua công tác điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ (đào tạo thực chiến) và tổ chức các khóa học, toạ đàm…

Lãnh đạo Vụ Tổ chức cán bộ nhìn nhận, hội nghị nên được diễn ra thường xuyên hàng năm. Bởi các văn bản quy định, gồm văn bản của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về công tác tổ chức cán bộ luôn có sự thay đổi.

W-Hoinghi NhaTrang 1.jpg
Quan cảnh hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổ chức cán bộ. Ảnh: Xuân Ngọc

Hội nghị lần này, Vụ Tổ chức cán bộ trao đổi các với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT những nội dung mới, quan trọng về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và yêu cầu của Bộ trưởng Bộ TT&TT trong công tác tổ chức cán bộ.

Hội nghị cũng là diễn đàn để trao đổi về các hạn chế, vướng mắc trong quá trình giải quyết nhiệm vụ về tổ chức cán bộ. Đồng thời, các đơn vị sẽ có kinh nghiệm hơn trong công tác tổ chức cán bộ và khắc phục các sai sót.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về công tác tổ chức cán bộ

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về công tác tổ chức cán bộ

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, mỗi tổ chức phải có trách nhiệm “nhìn thấy” cán bộ của mình và biết lo cho sự nghiệp của họ mới là tổ chức tốt, lành mạnh.">

Bộ TT&TT tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổ chức cán bộ

友情链接