Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui -
Bí mật ít biết về nguyên nhân ra đời iPadScott Forstall trong một buổi tọa đàm tại Bảo tàng lịch sử máy tính ở Mountain View, bang California, Mỹ hôm 20/6. Ảnh: AppleInsider
Trong một buổi tọa đàm tại Bảo tàng lịch sử máy tính ở Mountain View, bang California, Mỹ hôm 20/6, ông Forstall cho biết, Steve Jobs, cố Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành (CEO) Apple, đã không ưa gì một lãnh đạo của Microsoft, người từng nói với ông về các kế hoạch chế tạo bút trâm cũng như máy tính bảng.
"iPhone đã có một chu kỳ rất hoàn chỉnh của nó. Chúng tôi khởi động dự án máy tính bảng một cách rất kỳ lạ. Nó bắt đầu vì Steve ghét người đàn ông ấy ở Microsoft", ông Forstall nói.
Buổi tọa đàm ở Bảo tàng lịch sử máy tính là một trong những lần đầu tiên ông Forstall công khai phát biểu kể từ khi rời Apple vào tháng 10/2012. Lời thuật lại của chuyên gia này trùng với nội dung một cuốn hồi ký của cựu CEO Apple, do nhà văn Walter Isaacson chấp bút với nhan đề "Steve Jobs". Trong cuốn hồi ký, ông Jobs kể: "Bữa tối này là lần thứ 10 ông ta nói với tôi về nó. Tôi phát chán nó tới mức tôi về nhà và tự nhủ, '... Phải cho hắn ta thấy một chiếc máy tính bảng có thể thực sự như thế nào'".
Apple giới thiệu mẫu iPad đầu tiên vào năm 2010, 3 năm sau khi chiếc iPhone đời đầu trình làng. Song, hãng thực tế đã bắt đầu phát triển máy tính bảng trước cả smartphone. Forstall nói, điều đó đã thay đổi và Apple bắt đầu chuyển hướng sang phát triển điện thoại sau một cuộc trao đổi giữa ông với ông Jobs.
Theo ông Forstall, iPad ra đời vì ông Jobs không ưa một sếp của Microsoft. Ảnh: MacRumors
Theo ông Forstall, CEO Jobs và một số nhân vật khác tại Apple bắt đầu nhận ra rằng, điện thoại là thứ có thể làm tổn hại doanh số bán ra iPod do nhiều người nghe nhạc trên những thiết bị như vậy hơn. Ông Jobs đã nhìn thấy một vật mẫu nội bộ dành cho phần mềm máy tính bảng và yêu cầu ông Forstall cũng như các cộng sự "co rút kích thước của nó xuống nhỏ như một chiếc điện thoại".
Khi đã nhìn thấy phần mềm điện thoại, ông Jobs cho tạm ngưng dự án phát triển iPad để chế tạo iPhone trước tiên. iPhone đã trở thành mẫu smartphone bán chạy nhất và giúp Apple trở thành công ty sinh lợi nhiều nhất trên thế giới. Hơn 2/3 doanh thu của Táo khuyết hiện bắt nguồn từ iPhone.
Forstall đứng đầu bộ phận sáng tạo phần mềm cho chiếc iPhone đầu tiên của Apple, lên kệ cách đây đúng một thập niên. Ông rất gần gũi với ông Jobs và nổi tiếng trong công ty là người khó cộng tác.
Tim Cook, người nắm cương vị CEO của Apple vào tháng 8/2011 đã sa thải ông Forstall với lí do không chịu trách nhiệm về các vấn đề với ứng dụng bản đồ Apple Maps. Đây là nỗ lực đầu tiên của hãng nhằm phát hành phần mềm bản đồ riêng thay thế Google Maps. Song, phần mềm này chưa hoàn thiện khi trình làng vào tháng 9/2012, dẫn đến các chỉ dẫn hướng sau và dữ liệu địa lý thiếu chính xác. Ông Cook ngay sau đó đã ra tuyên bố xin lỗi khách hàng vì phát hành một sản phẩm không đáp ứng cam kết của hãng với người dùng.
Tuấn Anh(Theo CNET)
"> -
Kinh ngạc với sự sắc bén của lưỡi cưa giấyPlay">
-
Eatsa – nhà hàng gọi món và thanh toán tự động bằng kiTheo Business Insider, Eatsa đã mở cửa hàng đầu tiên ở San Francisco vào năm 2015, có chức năng giống như một máy bán hàng tự động, hoặc có thể xem là một quán ăn tự động công nghệ cao cung ứng những bữa ăn được chuẩn bị sẵn: tươi ngon với thành phần chính là rau quinoa (cây diệm mạch, một loại cây thuộc họ rau muối) đựng trong bát nhựa nhỏ. Nhà hàng có một đội ngũ đầu bếp và phục vụ bếp là người thật ở khâu nấu nướng, nhưng thay vì các nhân viên phục vụ và tính tiền, nhà hàng trang bị các ki-ốt điện tử với chức năng tương tự.
Eatsa đã mở rộng từ một nhà hàng ở San Francisco lên 5 nhà hàng ở California, New York và Washington DC.
Sau khi Eastsa mở cửa hàng đầu tiên ở New York vào tháng 12 năm ngoái, nhiều người đã đến xem và thưởng thức bữa ăn ở nhà hàng không có nhân viên tính tiền và phục vụ này như thế nào.
Ở phía ngoài nhà hàng Eatsa, tọa lạc tại trung tâm thành phố Manhattan, một biển hiệu quảng cáo một trong những điểm cuốn hút của nhà hàng: đó là mức giá chấp nhận được. Hầu hết mọi thứ có giá khoảng 6,95 USD.
Bước vào bên trong, thực khách sẽ bắt gặp ngay cách bày trí hoàn toàn khác so với truyền thống. Thay vì tập trung vào một nơi để gọi món và thanh toán, khoảng 12 ki-ốt điện tử được lắp đặt dọc theo các mặt bên của nhà hàng. Cách bày trí này tương tự như một cửa hàng bán điện thoại của Apple với những bàn dài, bóng bẩy thiết kế theo phong cách đơn giản nhưng hợp lý, không chiếm nhiều không gian.
Tuy nhiên, nhà hàng có một vài nhân viên để trợ giúp thực khách chưa được làm quen với giao diện của ki-ốt điện tử này, ki-ốt được thiết kế tốt, có giao diện trực quan, dễ nhìn sẽ hướng dẫn thực khách từng bước một để gọi món và thanh toán. Lưu ý rằng, thực khách không thể thanh toán bằng tiền mặt ở Eatsa và phải dùng đến các thoại tín dụng như VISA, Master Card...
Thực khách có thể lựa chọn các món với thành phần do đầu bếp của nhà hàng chọn sẵn hoặc lựa chọn theo ý thích của bản thân.
Nếu thực khách lựa chọn thành phần theo ý muốn, thực khách chỉ có thể chọn món ăn với thành phần cơ bản là các loại rau xanh hoặc một vài loại rau quinoa.
Thực khách có thể chọn thêm một số món ăn cho ngoài món chính bao gồm trái cây tươi, khoai tây chiên, nước xốt từ quả lê, và đậu xanh viên chiên dùng với nước sốt tương vừng.
Khi thanh toán, nhiều thực khách tỏ ra khá ngạc nhiên với mức giá: chỉ mất 11,06 USD cho một món chính, một món gọi thêm, và một ly đồ uống.
Sau đó, thực khách phải chờ đợi để món ăn được chuẩn bị. Trên màn hình lớn ở phía trên có ghi chữ "Hello!" đang hiển thị tên của thực khách đã gọi món.
">