Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch -
Đã có hơn 25 năm trong nghề dạy học, thầy giáo Võ Anh Triết (TP.HCM) có dịp tiếp xúc với rất nhiều học trò có hoàn cảnh khác nhau. Và không ít em gặp vấn đề trong mối quan hệ với cha mẹ khi bước vào tuổi dậy thì. Ba lần 'hóa giải' căng thẳng giữa phụ huynh và học trò của thầy giáo Sài GònThầy Triết nói rằng chỉ cần dạo một vòng Facebook sẽ thấy nhiều người trẻ tuổi chán chường gia đình, nơi mà cha mẹ ngăn cản họ đủ điều: không cho yêu đương, không cho chơi xa, không cho về trễ... và còn nặng lời nữa. Và vì thế, nhiều thanh, thiếu niên ước ao được xổ lồng, thoát khỏi nơi tù túng ấy.
“Những điều cha mẹ làm không vì bản thân mà vì những đứa con. Không phải cha mẹ nào cũng tâm lý và khéo léo, nhưng chắc chắn một điều là, chính vì thương con, họ mới lo lắng như vậy, và chính điều đó đã làm những đứa con bực mình, và thậm chí là tức giận”.
Thầy Triết chia sẻ một số câu chuyện và cách thầy hoá giải, để cha mẹ và con cái gần nhau hơn, tránh những hệ luỵ không ai có thể ngờ.
Thầy giáo Võ Anh Triết Cơn giận của người thầy
Đó là một phụ huynh lam lũ, chia sẻ với thầy rằng dạo này con chị suy nghĩ lệch lạc. “Con bảo tôi xã hội này học để làm gì, con đòi nghỉ học đi bán cà phê, rồi hở ra tí là đòi chết đi cho rồi”.
Chị kể mình bán vé số, chồng phụ bán hàng ngoài tiệm vải, bốc vác hàng hóa cho khách. Chị bảo hai vợ chồng cực không sao, nhưng con suy nghĩ lệch lạc chị buồn lắm, nhờ thầy giúp. Rồi chị đứng khóc.
Hôm đó vào lớp, sửa bài thi xong, thầy Triết chọn cách nói chuyện với học trò ngay trên lớp, nhưng không cho cả lớp biết đang nói về ai.
“Tôi đã bảo đấy là thằng đàn ông tồi tệ, vì đã làm cho người phụ nữ vĩ đại của mình đau lòng. Tôi bảo từng ngày đi học, mặc đồ đàng hoàng tươm tất, ăn uống đủ đầy, mọi thứ từ mồ hôi khuân vác của ba nó, và từ những tấm vé số của mẹ. Tôi bảo lẽ ra con phải biết nghĩ hơn, phải biết thương họ hơn, để từ đó lo lắng học hành để chăm lo cho họ, cho họ cuộc sống tốt hơn sau này.
Tôi bảo học để làm gì ư, hãy đừng đọc báo con nhà nghèo vượt khó làm gì, nhìn thầy đây, là ví dụ điển hình về việc học để làm gì, về việc học tập làm thay đổi cuộc sống. Nếu ngày xưa mẹ thầy không cho đi học, giờ này thầy vẫn đang cuốc đất, vẫn phải lay lắt sống từng ngày”.
Thầy Triết bảo rằng còn chuyện hở ra thì muốn chết là tồi tệ và hèn nhát.
Sau cơn phẫn nộ của người thầy, cả lớp lặng yên, trầm tư lắm. Cậu học trò ngồi nhìn thầy trân trân.
Cuối giờ, cậu bé mang tập lên cho thầy kiểm tra. “Tôi nói trong cổ họng, giọng gằn xuống cho vừa đủ nghe, "liệu hồn đấy nhá”. Nó cười”.
Thầy Triết cùng học trò kêu gọi mọi người đặt lịch Cơm Có Thịt Lá thư gửi học trò
Một tối cách đây chưa lâu, có một người phụ nữ gọi điện cho thầy Triết. Vừa giới thiệu xong thì chị khóc và nói “Thầy ơi, giờ tôi chỉ muốn chết...”.
Khi nguôi khóc, chị kể câu chuyện của mình và con, đặc biệt là mối quan hệ hiện tại của hai mẹ con.
Chị bị bệnh hiểm nghèo, thời gian không còn nhiều lắm. Còn cô học trò, con chị, gặp nhiều khó khăn khi đến lớp. Con không tập trung trong giờ học, không chép bài, không giao tiếp với nhiều bạn bè. Và từ đó, cô bé trở nên cá biệt, rồi thầy cô không thể chấp nhận.
Câu chuyện của mẹ và con là câu chuyện một người mẹ không còn nhiều thời gian để sống, để lo cho con. Vậy nên mẹ luôn vội vã, nóng nảy khi thấy con mình trượt dài. Mẹ nóng, mắng con nhiều khi nặng nề. Con không vui, rồi cũng cự cãi với mẹ. Cả hai người làm tổn thương nhau, và trong mắt con mẹ hung dữ, ác độc.
Khi đọc được những dòng nhật ký của con, chị khuỵ ngã.
Tối đó, thầy Triết bảo với người mẹ rằng chị sai rồi khi mắng chửi con nặng nề như thế. Thầy bảo mẹ hãy xin lỗi con, hãy biến những ngày mẹ còn sống thành những ngày vui dành cho con.
Với cô học trò, thầy Triết chọn cách viết một lá thư đăng luôn trên trang Facebook cá nhân.
Trong thư, thầy Triết kể lại cuộc nói chuyện với người mẹ và nhắn nhủ người con rằng “Còn con thì chắc là cũng phải nghĩ lại, con à! Con còn bao ngày có mẹ, con biết không?...
Mẹ bảo con thích đọc những gì thầy viết, và con chờ đợi đến ngày vào lớp của thầy. Thầy rất vui vì biết điều đó, thầy cám ơn con. Nhưng thầy ngạc nhiên vì những gì thầy viết và con đọc được không giúp được cho con nhiều. Và thật tình con biết không, nếu con cứ thế, con sẽ không thể thành học trò thầy được. Nhưng thầy tin con làm được, sau khi con đọc được bài này!
Vậy nhé. Chúc con có những ngày tết vui như tết, chúc con có những ngày tết hạnh phúc vì còn có mẹ...”.
12 giờ sau khi thầy đăng bức thư, thầy Triết đã nhận một cuộc gọi từ người mẹ.
Chị bảo sau khi nói chuyện với thầy xong đã nhận ra mình sai với con nhiều lắm. Chị xin lỗi con vì thường la mắng nặng lời. Rồi sáng nay, trước khi đi học, con ôm chị và bảo “Mẹ con mình xí xoá nhé, mẹ cứ la mắng con, nặng lời như trước giờ cũng được, nhưng phải quan tâm con nhiều hơn nghe mẹ”.
“Hãy nói chuyện và cười nhiều hơn với cha mẹ”
Với trường hợp khác, thầy Triết chọn cách trò chuyện trực tiếp với cậu học trò lớp 10, ngay trong giờ học.
“Sáng hôm qua thầy và ba con nói chuyện với nhau hơn một tiếng đồng hồ về con. Ba con bảo rất lo lắng, con không nói chuyện, không chia sẻ, con không cười khi về nhà, con vào phòng, chẳng buồn kéo rèm, ba nói chuyện với con, con chẳng buồn trả lời, con chỉ im lặng. Có đúng thế không?” – thầy Triết kể lại cuộc hội thoại với trò.
Nghe thầy nói, cậu học trò im lặng. Thầy Triết kể tiếp rằng đã nói với ba của cậu bé là con anh có phát âm tốt lắm, nhưng học hành đầu óc vẩn vơ. “Hôm qua không đem sách, không chép bài bị tôi quát, vậy mà lát sau tôi kể chuyện tếu nó cười còn hơn các bạn, nhìn nó cười rạng rỡ và đẹp lắm”.
Khi đó, cả lớp và trò cười ồ lên.
Tiếp tục đặt câu hỏi cho trò rằng có ghét mình không khi trong lớp gọi cậu nhiều hơn các bạn khác, thầy giáo này chia sẻ sự khác nhau giữa hai thầy trò.
“Con biết con và thầy khác nhau gì không? Đừng bảo sự khác biệt đó là thầy là thầy, và con là trò. Không phải. Cả hai chúng ta đều là đàn ông, nhưng con có cha, còn thầy thì không, thầy từng có cha trước khi thầy hai tuổi. Con may mắn hơn thầy.
Con biết không, hôm nay con có cha, có gia đình, chưa chắc ngày mai con còn họ. Ba con cần nhìn thấy con vui vẻ hơn, học tập tốt hơn, quan tâm tới mọi người nhiều hơn, nói chuyện nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn. Con hiểu không?”.
Tiếp đó, thầy đề nghị cậu học trò của mình vào lớp tập trung hơn, lắng nghe nhiều hơn. Và “tối nay đi học về hãy tạo sự khác biệt, bằng cách nói chuyện với ba mẹ, cười nhiều hơn, được chứ?”.
Cậu học trò đã hứa.
Thầy Triết bảo thật ra luôn có tình cảm thiêng liêng giữa cha mẹ và con cái. Nhưng cuộc sống bận rộn, hối hả, lo toan của ba mẹ và việc học hành nặng nề với những áp lực vô tình của con tạo khoảng trống giữa hai bên.
"Khi ai đó đánh thức tình yêu thương đó, nó sẽ trỗi dậy và mạnh mẽ, lung linh vô cùng. Ngoài việc dạy chữ, một người thầy cũng là người có trách nhiệm làm điều đó khi cần" - thầy Triết bày tỏ.
Phương Chi
Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng
Mới đây, những bức ảnh chụp vội, có chất lượng không cao về một thầy hiệu trưởng trường tiểu học đã nhận về hàng nghìn lượt yêu thích và bình luận.
"> -
Vinpearl đang vận hành 30 cơ sở khách sạn và khu nghỉ dưỡng tại 17 tỉnh thành. Ảnh: Vinpearl.
Mới đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã có công văn xác nhận hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng của CTCP Vinpearl có trụ sở tại Đảo Hòn Tre, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Vinpearl là công ty cổ phần được hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4200456848 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp lần đầu ngày 26/7/2006, cấp thay đổi lần thứ 70 ngày 15/3/2024.
Đây là thương hiệu dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng và giải trí hàng đầu Việt Nam, thuộc Tập đoàn Vingroup.
Tại Đại hội đồng cổ đông hồi tháng 4, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng cho biết tập đoàn đặt mục tiêu tăng trưởng vượt bậc đối với mảng du lịch nghỉ dưỡng - vui chơi giải trí trong năm nay. Để đạt kế hoạch, doanh nghiệp sẽ đẩy mạnh khai thác nguồn khách, các kênh bán hàng và đưa ra các chiến lược marketing mới.
Ông Vượng cũng cho biết công ty đang triển khai các thủ tục niêm yết Vinpearl và kỳ vọng hoàn thành vào cuối năm.
Về tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính quý III của Vingroup cho biết lượng khách quốc tế lưu trú tại các cơ sở Vinpearl trong 9 tháng đầu năm tăng 64%. Doanh thu của VinWonders trong quý III cũng tăng 52% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước đó trong báo cáo gửi Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Vinpearl ghi nhận khoản lãi 2.579 tỷ đồng trong nửa đầu năm, gấp 3,8 lần cùng kỳ năm trước.
Kết thúc quý II, vốn chủ sở hữu của Vinpearl đạt trên 31.500 tỷ đồng, gấp 2,4 lần cùng kỳ năm trước. Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu là 1,15 lần, tương ứng với nợ phải trả của công ty ở mức hơn 36.200 tỷ đồng. Trong đó, nợ trái phiếu chiếm khoảng 11.000 tỷ đồng.
VINPEARL LÃI GẦN 2.600 TỶ ĐỒNG NỬA ĐẦU NĂM KQKD của Vinpearl. Dữ liệu: BCTC DN. Nhãn 2019 2020 2021 2022 2023 6T2024 tỷ đồng -4710 -9570 -9549 4229 670 2579 Với hơn 20 năm phát triển, Vinpearl sở hữu chuỗi khách sạn, resort, spa, trung tâm hội nghị, ẩm thực và sân golf đạt tiêu chuẩn 5 sao, cùng các khu vui chơi giải trí theo tiêu chuẩn quốc tế, tọa lạc tại những điểm du lịch nổi tiếng trên khắp cả nước.
Theo giới thiệu trên website, Vinpearl đang vận hành 30 cơ sở khách sạn và khu nghỉ dưỡng tại 17 tỉnh thành trên toàn quốc gồm 15.900 phòng khách sạn và biệt thự, 3 công viên chủ đề và 2 khu vui chơi giải trí, 3 công viên bảo tồn chăm sóc động vật bán hoang dã, 4 sân golf trong nước.
Vinpearl lãi gần 2.600 tỷ đồng ngay trước thềm niêm yết
Kinh doanh phòng khách sạn khởi sắc, doanh thu từ VinWonders và Vinpearl Golf tăng trưởng giúp Vinpearl lãi gần 2.600 tỷ đồng trong nửa năm.
14:55 12/9/2024
"> Vinpearl trở thành công ty đại chúng- Trao đổi tại buổi họp báo về công tác tuyển sinh chiều 8/7, ông Trần Văn Tớp, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, năm nay với diễn biến mặt bằng điểm cao thì ngưỡng điểm nhận hồ sơ của trường sẽ tăng lên.Điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương dự kiến tăng nhẹ"> Ngưỡng nhận hồ sơ của ĐH Bách khoa Hà Nội có thể lên tới 24 điểm