Người bị đột quỵ có thể cảm thấy đau đầu, chóng mặt. Ảnh: Scripps

Khi đến Khoa Cấp cứu một bệnh viện lớn, chị cảm giác nửa người bên phải yếu dần, nói chuyện khó khăn và nhìn xung quanh không rõ. Chị A. chỉ nghe bác sĩ nói to: “Đột quỵ cấp” rồi gần như không biết gì nữa. 

Người bệnh được chụp CT não cấp cứu, theo dõi tình trạng tắc mạch máu não và lưu lại cấp cứu vài giờ. Sau khi có kết luận bị thiếu máu não thoáng qua, chị A. điều trị thêm 3 ngày, cơ thể hơi yếu, run tay phải.

“Ai cũng nói tôi may mắn vì vào viện kịp thời. Dù chỉ là cơn thiếu máu não thoáng qua nhưng tôi như bước một chân vào đột quỵ vậy, rất sợ hãi. Trải nghiệm đắt giá này buộc tôi phải điều chỉnh lại sinh hoạt, giảm stress từ công việc và cảnh giác với đột quỵ dù mới 34 tuổi”, chị nói.  

Theo bác sĩ Hoàng Tiến Trọng Nghĩa, Khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân y 175, mỗi năm, có khoảng 14 triệu người trên thế giới bị đột quỵ, trong đó 6 triệu người tử vong. Tại nhiều quốc gia, tử vong do đột quỵ đã đứng hàng đầu, cao hơn cả nguyên nhân do bệnh tim mạch, trong đó có Việt Nam. 

"Đột quỵ đã giết chết nhiều phụ nữ hơn cả bệnh ung thư vú, giết chết nhiều nam giới hơn ung thư tuyến tiền liệt. Hơn 80 triệu bệnh nhân sống sót trong tình trạng tàn phế, di chứng nặng nề”, bác sĩ Nghĩa nói. 

Không có thuốc ngừa đột quỵ

Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có hơn 200.000 người bị đột quỵ  Không ít bệnh nhân nặng dù thoát chết nhưng chịu cảnh di chứng não và vận động; trở thành gánh nặng của gia đình, xã hội; bản thân rơi vào trầm cảm…

Đáng báo động hơn, đột quỵ đang trẻ hóa. Các bệnh viện tại TP.HCM đã ghi nhận một số ca đột quỵ trên 30 tuổi, thậm chí có bệnh nhân mới qua 20 tuổi. 

Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến đột quỵ bao gồm, yếu tố bệnh lý bẩm sinh, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thừa cân béo phì, lười vận động, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia. Bác sĩ cho hay, những người có yếu tố nguy cơ hoàn toàn có thể phòng ngừa đột quỵ trong tương lai. 

Mạng lưới các bệnh viện cấp cứu đột quỵ tại TP.HCM.

Cụ thể, nhóm người ít vận động cần tăng cường tập luyện thể dục với 3 đến 4 lần trong tuần, mỗi lần tập 30 đến 45 phút, bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia ở mức tối đa. 

Nhóm bệnh nhân tiểu đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp: nắm rõ tình trạng của bản thân, theo dõi các chỉ số đường huyết, mỡ máu, huyết áp, tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý ngừng sử dụng thuốc trong quá trình điều trị.

Người đã bị đột quỵ thoáng qua hoặc đột quỵ từng phải nhập viện điều trị: tuyệt đối không chủ quan, cần sử dụng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ để tránh nguy cơ đột quỵ tái phát sẽ diễn tiến nặng hơn những lần đột quỵ trước.

Bác sĩ Nghĩa khẳng định, hiện nay chưa có bất kỳ loại thuốc nào có thể phòng ngừa được bệnh đột quỵ, giải pháp tối ưu nhất là thay đổi lối sống, chủ động điều trị các bệnh lý liên quan.

“Chọn lối sống khoa học, tăng cường vận động, chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế sử dụng các chất kích thích và kiểm soát tốt các bệnh lý liên quan có thể giúp cộng đồng giảm được 80% nguy cơ dẫn tới đột quỵ”, bác sĩ Nghĩa nói. 

Làm gì khi phát hiện dấu hiệu đột quỵ?

Khi phát hiện đột quỵ, hãy gọi ngay xe cấp cứu, không nên trì hoãn. Người bệnh cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt để nhận được sự điều trị kịp thời.

Xác định vị trí của đơn vị cấp cứu đột quỵ gần nơi ở của mình nhất. Đến đúng bệnh viện có khả năng điều trị đột quỵ cấp sẽ giúp tiết kiệm thời gian vàng.

Không nên áp dụng các biện pháp dân gian, truyền miệng để sơ cứu đột quỵ. Điều đó có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh.

" />

Suýt đột quỵ ở tuổi 30, cần làm gì để phòng ngừa căn bệnh này?

Thế giới 2025-01-27 21:34:40 237

34 tuổi đối mặt với đột quỵ

Đó là tình trạng của chị P.T.A (quận 3,ýtđộtquỵởtuổicầnlàmgìđểphòngngừacănbệnhnàlich bong da anh ngoai hang TP.HCM). Khoảng 3 tháng trước, chị A. thường bị đau đầu, âm ỉ vài ngày hoặc nhói nửa đầu bên trái. Thỉnh thoảng, chị chóng mặt, khó thở, đau đầu nhưng chỉ uống một viên paracetamol rồi thôi.

Cách đây 3 tuần, vừa ngủ dậy, chị A. lại rơi vào cảnh tương tự. Tuy nhiên, mức độ mệt mỏi, bủn rủn nặng hơn và nôn ói 3 lần. Lên đến cơ quan, chị ăn sáng đầy đủ nhưng cảm giác ngày càng nặng nề.

“Chỉ 10 phút sau đó, tôi thấy lưỡi hơi tê lại, nuốt khó. Hoảng hốt, tôi điện thoại cho một bác sĩ quen để tư vấn. Bác sĩ yêu cầu tôi phải vào bệnh viện ngay vì có dấu hiệu của đột quỵ não”, chị A. nhớ lại. 

Người bị đột quỵ có thể cảm thấy đau đầu, chóng mặt. Ảnh: Scripps

Khi đến Khoa Cấp cứu một bệnh viện lớn, chị cảm giác nửa người bên phải yếu dần, nói chuyện khó khăn và nhìn xung quanh không rõ. Chị A. chỉ nghe bác sĩ nói to: “Đột quỵ cấp” rồi gần như không biết gì nữa. 

Người bệnh được chụp CT não cấp cứu, theo dõi tình trạng tắc mạch máu não và lưu lại cấp cứu vài giờ. Sau khi có kết luận bị thiếu máu não thoáng qua, chị A. điều trị thêm 3 ngày, cơ thể hơi yếu, run tay phải.

“Ai cũng nói tôi may mắn vì vào viện kịp thời. Dù chỉ là cơn thiếu máu não thoáng qua nhưng tôi như bước một chân vào đột quỵ vậy, rất sợ hãi. Trải nghiệm đắt giá này buộc tôi phải điều chỉnh lại sinh hoạt, giảm stress từ công việc và cảnh giác với đột quỵ dù mới 34 tuổi”, chị nói.  

Theo bác sĩ Hoàng Tiến Trọng Nghĩa, Khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân y 175, mỗi năm, có khoảng 14 triệu người trên thế giới bị đột quỵ, trong đó 6 triệu người tử vong. Tại nhiều quốc gia, tử vong do đột quỵ đã đứng hàng đầu, cao hơn cả nguyên nhân do bệnh tim mạch, trong đó có Việt Nam. 

"Đột quỵ đã giết chết nhiều phụ nữ hơn cả bệnh ung thư vú, giết chết nhiều nam giới hơn ung thư tuyến tiền liệt. Hơn 80 triệu bệnh nhân sống sót trong tình trạng tàn phế, di chứng nặng nề”, bác sĩ Nghĩa nói. 

Không có thuốc ngừa đột quỵ

Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có hơn 200.000 người bị đột quỵ  Không ít bệnh nhân nặng dù thoát chết nhưng chịu cảnh di chứng não và vận động; trở thành gánh nặng của gia đình, xã hội; bản thân rơi vào trầm cảm…

Đáng báo động hơn, đột quỵ đang trẻ hóa. Các bệnh viện tại TP.HCM đã ghi nhận một số ca đột quỵ trên 30 tuổi, thậm chí có bệnh nhân mới qua 20 tuổi. 

Các yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến đột quỵ bao gồm, yếu tố bệnh lý bẩm sinh, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, thừa cân béo phì, lười vận động, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia. Bác sĩ cho hay, những người có yếu tố nguy cơ hoàn toàn có thể phòng ngừa đột quỵ trong tương lai. 

Mạng lưới các bệnh viện cấp cứu đột quỵ tại TP.HCM.

Cụ thể, nhóm người ít vận động cần tăng cường tập luyện thể dục với 3 đến 4 lần trong tuần, mỗi lần tập 30 đến 45 phút, bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia ở mức tối đa. 

Nhóm bệnh nhân tiểu đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp: nắm rõ tình trạng của bản thân, theo dõi các chỉ số đường huyết, mỡ máu, huyết áp, tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý ngừng sử dụng thuốc trong quá trình điều trị.

Người đã bị đột quỵ thoáng qua hoặc đột quỵ từng phải nhập viện điều trị: tuyệt đối không chủ quan, cần sử dụng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ để tránh nguy cơ đột quỵ tái phát sẽ diễn tiến nặng hơn những lần đột quỵ trước.

Bác sĩ Nghĩa khẳng định, hiện nay chưa có bất kỳ loại thuốc nào có thể phòng ngừa được bệnh đột quỵ, giải pháp tối ưu nhất là thay đổi lối sống, chủ động điều trị các bệnh lý liên quan.

“Chọn lối sống khoa học, tăng cường vận động, chế độ ăn uống phù hợp, hạn chế sử dụng các chất kích thích và kiểm soát tốt các bệnh lý liên quan có thể giúp cộng đồng giảm được 80% nguy cơ dẫn tới đột quỵ”, bác sĩ Nghĩa nói. 

Làm gì khi phát hiện dấu hiệu đột quỵ?

Khi phát hiện đột quỵ, hãy gọi ngay xe cấp cứu, không nên trì hoãn. Người bệnh cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt để nhận được sự điều trị kịp thời.

Xác định vị trí của đơn vị cấp cứu đột quỵ gần nơi ở của mình nhất. Đến đúng bệnh viện có khả năng điều trị đột quỵ cấp sẽ giúp tiết kiệm thời gian vàng.

Không nên áp dụng các biện pháp dân gian, truyền miệng để sơ cứu đột quỵ. Điều đó có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/758c499069.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

{keywords}Công nghệ VR kết hợp với robot có thể sẽ thay đổi nền y học thế giới. Ảnh: Mimstoday.

Công nghệ này cho phép bác sĩ nhìn thấy mọi thứ mà con robot thấy và điều khiển cánh tay của nó bằng cách di chuyển như theo thời gian thực.

Nói với TechCrunch, Adam Sachs - đồng sáng lập dự án cho rằng công nghệ này sẽ giúp các bác sĩ cảm thấy họ như đang thu nhỏ lại, len lỏi bên trong cơ thể bệnh nhân để thực hiện giải phẫu.

Ngày 15/2, công ty thực hiện dự án đã đóng vòng gọi vốn sau khi nhận được 10 triệu USD từ quỹ Gates Frontier do tỷ phú Bill Gates lập ra. Công ty sẽ sử dụng số tiền này để tiếp tục phát triển công nghệ kết hợp robot và thực tế ảo.

"Chúng tôi đã nghiên cứu cách để thu nhỏ robot và đưa các chuyển động phẫu thuật vào khoang bụng. Nếu làm được việc đó, các bác sĩ sẽ không bị giới hạn xung quanh các vết mổ", ông Sachs nói với TechCrunch.

Sau khi hoàn thành mục tiêu "thu nhỏ" các bác sĩ và đặt vào bên trong cơ thể bệnh nhân, bước tiếp theo là áp dụng chúng để cải thiện y tế tại các khu vực vùng sâu vùng xa.

"Tầm nhìn dài hạn của chúng tôi là phát triển và nhân rộng công nghệ này ở những nơi bệnh nhân không thể đến được các bệnh viện lớn ở Mỹ và trên thế giới", ông Sachs hy vọng công nghệ này sẽ giúp bình đẳng hóa y tế.

Theo Zing/TechCrunch

Thử nghiệm robot chăm sóc người cao tuổi trong nhà thông minh

Thử nghiệm robot chăm sóc người cao tuổi trong nhà thông minh

Các nhà nghiên cứu tin rằng robot có tên là RAS có thể giúp những người mắc chứng mất trí nhớ hay những bất tiện do cao tuổi khác tiếp tục sống độc lập trong chính ngôi nhà của họ

">

Bill Gates hỗ trợ dự án tạo ra robot chui vào người bệnh nhân

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Dịch bệnh corona thu hút sự quan tâm của nhiều người, dẫn đến việc thiếu thông tin. Đây là điều kiện cho nạn tin giả hoành hành.

Trong khi đó, Facebook chưa cho thấy những hành động mạnh tay ngăn tin giả. Mạng xã hội này đang là nền tảng phát tán mạnh những thông tin gây hoang mang người dân.

Theo Facebook, những ngày gần đây, 7 tổ chức cộng tác với Facebook đã công bố 9 bản kiểm chứng thông tin và phát hiện hàng loạt tin giả liên quan đến chủng virus corona. Facebook thông báo đã dán nhãn những thông tin thiếu chính xác và đẩy bài viết xuống dưới trang hiển thị bài đăng hàng ngày của người dùng.

Tuy vậy, 9 bản kiểm chứng không phản ảnh chính xác thực trạng tin giả của nền tảng này.

Mở đầu chuỗi "dịch bệnh" tin giả là việc nhiều Facebooker cảnh báo có người bị nhiễm bệnh tại Việt Nam.

Tin đồn thất thiệt về số ca nhiễm bệnh

Công thức được sử dụng thường là "theo một người bạn của em tại Nha Trang...", "nhiều người dân ở Đà Nẵng phát hiện...".

Trên không gian Internet, nhiều người dùng mạng xã hội đã đăng tải số liệu, ca nhiễm bệnh giả gây hoang mang dư luận.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 2 83322271_2532453743636406_5507424576407076864_n.jpg

Tin đồn thấy thiệt lan truyền trên mạng xã hội.

"Hiện tại ngày hôm nay (22/01) T*** nhận rất nhiều thông tin về khách du lịch ở Nha Trang (chủ yếu là Trung Quốc) và thậm chí là trưởng đoàn Trung Quốc, hướng dẫn Việt Nam cũng bị dính virus viêm phổi Corona 2019 và nơi bắt nguồn là từ thành phố Vũ Hán bên Trung Quốc", tài khoản Facebook Bruce ***** đăng tải trên Facebook cá nhân vào ngày 22/1. Nhưng trên thực tế, đến ngày 23/1, Việt Nam chỉ phát hiện 2 ca nhiễm.

Ngày 24/1, trang Facebook Our Economics của Sri Lanka đăng tải thông tin 11 triệu người bị cách ly ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc sẽ chết vì không có vắc xin. Thông tin trên được dịch thành nhiều thứ tiếng và lan truyền qua các quốc gia trong đó có Việt Nam.

Tuy vậy, theo China Daily, việc hạn chế đi lại từ khu vực Vũ Hán nằm trong các biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của virus corona.

"Tự chữa corona tại nhà"

Ngày 27/1, tài khoản Facebook Thuy Trang **** chia sẻ bài viết với nội dung hướng dẫn tự chữa virus Corona tại gia.

Mở đầu bài viết, tài khoản này kêu gọi “Bạn muốn mình là người sống sót 90% sau khi nhiễm Vũ Hán hãy làm đúng cách sau đây”.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 3 a98fb0b08f9f77c12e8e.jpg

Hướng dẫn chữa corona tại gia nhận được hàng nghìn lượt chia sẻ trên Facebook.

Theo đó, tài khoản Thuy Trang nêu dấu hiệu nhận biết bệnh là ho nhiều, đau ngực, nhức đầu và tiêu chảy. Cách chữa trị của Facebooker này là uống thuốc Tylenol, đắp khăn lạnh, tự cách ly người thân, uống nhiều nước lọc và nước cam…

Sau một ngày đăng tải, bài viết nhận được gần 7.000 lượt chia sẻ, 4.000 lượt thích và 500 bình luận. Hiện bài viết trên vẫn tồn tại và lan truyền rộng rãi bất chấp giới y khoa cảnh báo corona không phải loại bệnh có thể tự chữa tại nhà.

Ngoài tài khoản Thuy Trang ****, nội dung chữa bệnh tại gia vẫn đang lan truyền rộng rãi trên Facebook bởi nhiều người khác.

"Đeo khẩu trang ngược chống corona"

Bên cạnh cách chữa bệnh tại nhà, nhiều trang Facebook còn đăng tải thông tin hướng dẫn đeo khẩu trang y tế ngược để phòng corona. Đây là cách sai lầm.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 4 fff61a1f0130f96ea021.jpg

Hướng dẫn đeo khẩu trang ngược ngừa corona được chứng minh là phản khoa học.

Theo trang The Star, chỉ có một cách đeo khẩu trang đúng là mang mặt có màu ra bên ngoài. "Điều đó không ảnh hưởng bởi việc bạn có bệnh hay không", The Starviết.

Cách đeo khẩu trang dị hợm trên không chỉ được chia sẻ tại Việt Nam. Nhiều quốc gia khác tại Đông Nam Á cũng có người dùng Facebook chia sẻ tin này.

TrangMedical Mythbuster Malaysia, chuyên giải mã các tin đồn, tin giả về y tế đã khẳng định thông tin đeo mặt trong của khẩu trang là sai cách.

"Lớp bên ngoài là kháng nước hoặc là lớp chống thấm trong khi lớp bên trong là để hút nước bởi không khí chúng ta thở ra có chứa độ ẩm. Bên cạnh đó, lớp màu trắng bên trong còn có thể lọc vi khuẩn.

Chức năng của lớp màu xanh là ngăn vi trùng bám vào. Nếu bạn đeo khẩu trang theo cách khác, hơi ẩm từ không khí sẽ bám vào nó, khiến vi trùng ở đó dễ dàng hơn", Medical Mythbuster Malaysia viết. Bên cạnh đó, trang này cũng nhấn mạnh, khẩu trang y tế chỉ được sử dụng một lần.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 5 Screenshot_4.jpg

Bức ảnh được nhiều Facebooker dùng để nói về đại dịch corona chỉ là giả mạo.

Nhiều tin giả khác liên quan đến vũ khí sinh học, khẩu trang qua sử dụng được bán lại, ảnh ghép Twitter tổng thống Mỹ Donald Trump, hình ảnh người chết la liệt đường phố Trung Quốc cũng được lan truyền trên mạng xã hội.

Người nổi tiếng cũng chia sẻ tin giả

Từ khi virus corona phát tán rộng, nhiều nghệ sĩ Việt theo sát tình hình, thể hiện qua những bài share, viết trên Facebook cá nhân. Tuy nhiên, những bài viết của một số nghệ sĩ như Đàm Vĩnh Hưng, Cát Phượng, Ngô Thanh Vân... bị cộng đồng mạng chỉ trích vì đưa tin sai lệch, không giúp người dân nâng cao tinh thần phòng bệnh mà gây hoang mang tâm lý giữa dịch corona.

Hôm 26/1, trên trang Fanpage Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ thông tin không đúng về hai bệnh nhân người Trung Quốc điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy. Fanpage của nam ca sĩ cho rằng "hai người Trung Quốc bị nhiễm virus corona đã chết tại Chợ Rẫy".

Thông tin này sau đó đã được xóa bỏ, chỉ còn giữ lại các chia sẻ mang tính cảnh báo về nguy cơ gây bệnh.

Cùng ngày, trên trang cá nhân, Cát Phượng chia sẻ: "Biết nói gì đây? Làm ơn nghĩ cho dân trước cũng là nghĩ cho chính bản thân mình. Dịch bệnh đã đến Q.1, rồi sẽ lan tràn đến Q.3, Q.5, Q.7...".

Sáng 31/1, Ngô Thanh Vân cập nhật trạng thái trên fanpage về tình trạng hãng hàng không vẫn có chuyến bay từ Vũ Hán về Việt Nam giữa đại dịch virus corona. Bài chia sẻ của Ngô Thanh Vân được đăng vào thời điểm Cục hàng không đã dừng cấp phép các chuyến bay từ Việt Nam đi Vũ Hán và ngược lại. Vì thế, Ngô Thanh Vân bị cộng đồng mạng phản ứng.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 6 page.jpg

Trên Facebook, nhiều nghệ sĩ Việt cũng tiếp tay lan truyền thông tin giả gây hoang mang cho người dân.

Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM (Sở TT&TT) đã kịp thời vào cuộc chấn chỉnh, xử lý.

Cụ thể, vào chiều ngày 31/1, Sở TT&TT TP.HCM đã trực tiếp liên lạc với các nghệ sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Cát Phượng, Ngô Thanh Vân.

Chủ trì cuộc họp khẩn của Bộ Y tế về ứng phó dịch viêm phổi cấp do virus corona mới (nCoV) chiều mùng 2 Tết, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định, Việt Nam sát với Trung Quốc nên phải luôn đặt vào tâm thế phòng dịch tích cực. Ngoài ra, phó thủ tướng cũng yêu cầu kiểm soát chặt các thông tin thất thiệt trên mạng xã hội.

"Bộ Công an cũng phải theo dõi, đề phòng khi có đối tượng tung tin thất thiệt về tình hình dịch bệnh phải ngăn chặn ngay. Đây là hành động gây hoang mang, nguy hại phải xử ký nghiêm", Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đặc biệt lưu ý.

Để có được thông tin chính xác, người dân có thể theo dõi trang web chính thức của Bộ Y tế tại https://www.moh.gov.vn/ và thông tin từ báo chí.

">

Facebook bất lực với tin giả giữa đại dịch corona

Đi phượt là sở thích của nhiều bạn trẻ. Nhưng liệu xe ga có đi phượt được không? Đó thực sự là điều mà nhiều người băn khoăn vì trong nhà chỉ toàn xe ga.

Ngày nay, với sự tiện dung không thể bàn cãi (không bị bắn bẩn khi trời mưa, cốp chứa đồ lớn), xe máy tay ga (scooter) đã trở nên phổ dụng tới mức nhiều người gần như không còn nghĩ đến việc sử hữu một chiếc xe số khi mua xe máy. Nhưng chẳng lẽ mỗi khi đi đâu xa, hay đi phượt, lại phải mua một chiếc xe khác hay đi mượn xe?

Ưu và nhược điểm của xe ga khi đi phượt

Đi phượt bằng xe tay ga, bạn sẽ có không gian chứa đồ trong cốp rộng, sạch sẽ hơn khi trời mưa. Hơn thế nữa, nhiều xe tay ga cũng an toàn hơn khi trang bị lốp không săm, nên không bị xẹp lốp tức thì khi bị đinh đâm thủng như xe có săm.

{keywords}

Tuy nhiên, nhược điểm của xe tay ga là gầm thấp, nên sẽ bị hạn chế khi đường quá xấu. Ngoài ra, do sử dụng hộp số vô cấp, nên việc sử dụng chức năng phanh động cơ sẽ không được tiện lợi như xe số thông thường. Thậm chí, nhiều người sử dụng xe ga lâu năm cũng nghĩ rằng xe ga không có khả năng phanh động cơ, nên không dám sử dụng xe ga trên đường đồi núi. Việc sử dụng phanh quá nhiều khi đổ đèo với bất kỳ dòng xe phổ thông nào cũng có thể dẫn đến nguy cơ cháy phanh hoặc mất phanh.

3 bước giải quyết nỗi lo với xe ga đi phượt

Với phần lớn các loại xe máy tay ga hiện nay, khi người lái nhả tay ga hết cỡ thì côn sẽ có xu hướng ngắt hoàn toàn khi tốc độ đã giảm đến một mức nào đó. Khi côn nhả hết, xe vẫn nổ máy và trôi tự do, nên rất nguy hiểm khi đổ đèo. Côn sẽ chỉ bám trở lại khi người lái tăng ga.

{keywords}

Nếu biết cách lợi dụng tính năng này để đổ dốc, xe tay ga có thể chinh phục các con đường đèo dốc với việc hãm bằng động cơ và hạn chế dung phanh vô cùng hiệu quả. Hãy ghi nhớ 3 bước:

Bước 1: Ngay khi phát hiện thấy xe bị trôi tự do nhanh hơn, hãy rà nhẹ bằng cả phanh trước và phanh sau thật đều, để tốc độ xe giảm xuống như mong đợi, nhưng không được thấp hơn 20km/h.

Bước 2: Khi tốc độ được kiểm soát, hãy thực hiện đồng thời hai thao tác, là vừa phanh nhẹ để kiểm soát tốc độ, nhưng tay ga đồng thời cũng vặn nhẹ để côn bám. Ngay lập tức, bạn sẽ cảm nhận được rất rõ thời điểm côn bám qua tiếng máy rồ lên và gằn hơn.

Bước 3: Khi côn đã bám ở tốc độ thấp, bạn có thể yên tâm nhả phanh, nhả ga, và xe sẽ từ từ đổ dốc hiệu quả đến bất ngờ.

Trong quá trình đổ dốc từ từ bằng động cơ, nếu xe tải quá nặng và có xu hướng tăng tốc thì bạn có thể kết hợp rà phanh nhẹ, nhưng nhớ phải dùng cả phanh trước và phanh sau.

Đã có rất nhiều vụ tai nạn xảy ra được các thành viên các diễn đàn phượt ghi nhận khi đổ đèo bằng xe máy. Sai lầm nghiêm trọng trong một số tình huống là lái xe tắt máy thả trôi. Có thể nhiều người nghĩ rằng tắt máy thả trôi xe sẽ giúp tiết kiệm xăng. Hãy nhớ rằng khi đổ dốc xe sẽ tiêu tốn rất ít xăng. Ngoài ra, thả trôi còn tăng nguy cơ mất lái, cháy phanh hoặc mất phanh.

(Theo Đẹp Online)
">

Đi phượt bằng xe ga – liệu có được không?

友情链接