Công nghệ

TP.HCM tăng cơ số giường thu dung trẻ em mắc Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-24 20:56:47 我要评论(0)

Ngày 12/3,ăngcơsốgiườngthudungtrẻemmắlịch cúp fa giám đốc Sở Y tế TP.HCM đã có gửi văn bản khẩn tới lịch cúp falịch cúp fa、、

Ngày 12/3,ăngcơsốgiườngthudungtrẻemmắlịch cúp fa giám đốc Sở Y tế TP.HCM đã có gửi văn bản khẩn tới các bệnh viện, Trung tâm Y tế quận, huyện, TP Thủ Đức và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật về việc sẵn sàng thu dung điều trị trẻ em mắc Covid-19. 

Theo Sở Y tế TP, những ngày qua, các bệnh viện ghi nhận số lượt trẻ em đến khám tại các do nghi ngờ mắc Covid-19 có xu hướng gia tăng. Đặc điểm chung là bệnh nhi bị sốt, ho và đau họng, rất ít các trường hợp có dấu hiệu nặng.

{ keywords}
Trẻ nhỏ nghi mắc Covid-19 dồn về các bệnh viện Nhi TP.HCM.

Để chủ động ứng phó với tình huống số mắc ở trẻ em tăng cao, Sở Y tế TP yêu cầu các bệnh viện, gồm Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng TP tăng số giường điều trị tại khoa Covid-19 lên tối thiểu 300 giường (trong đó có 50 giường hồi sức). Trước đó, các bệnh viện này được giao mỗi cơ sở 150 giường cho bệnh nhi Covid.

Giám đốc các bệnh viện này phải chịu trách nhiệm quyết định cho bệnh nhi Covid-19 điều trị nội trú tại khoa Covid-19 hoặc phòng cách ly tại các khoa lâm sàng khác, tùy theo tình trạng của trẻ và đảm bảo công tác phòng chống lây nhiễm.

Bệnh viện Nhi đồng 1 làm đầu mối tổ chức họp Tổ chuyên gia điều trị Covid-19 ở trẻ em của 3 bệnh viện nhi, thống nhất và có văn bản tham mưu cho Sở Y tế TP cập nhật chỉ định xét nghiệm sàng lọc khi trẻ đến bệnh viện để phù hợp với giai đoạn hiện nay.

Đối với các bệnh viện quận, huyện, bệnh viện đa khoa có chuyên khoa nhi tổ chức khám, sàng lọc, điều trị cho trẻ em mắc Covid-19 theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế.

Sẵn sàng thu dung, điều trị trẻ mắc Covid-19 mức độ trung bình và nhẹ, đối với các trẻ không đủ điều kiện cách ly tại nhà. Rà soát, chủ động chuẩn bị cơ số giường nội trú ở khu vực điều trị Covid-19 (tối thiểu 30%-50% tổng số giường) dành để điều trị cho trẻ em mắc bệnh.

Các bệnh viện này chỉ chuyển tuyến trong trường hợp trẻ có dấu hiệu chuyển nặng, hội chẩn với bệnh viện nhi tuyến trên trước khi chuyển viện. Tăng cường công tác hội chẩn từ xa, trao đổi chuyên môn, chuyển tuyến theo đúng cụm điều trị đã được phân công.

Tiếp tục cử nhân sự tham gia lớp tập huấn điều trị trẻ em mắc Covid-19 và tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. 

Linh Giao

Trẻ nhỏ chờ test nhanh chen chúc, dồn ứ tại các bệnh viện nhi TP.HCM

Trẻ nhỏ chờ test nhanh chen chúc, dồn ứ tại các bệnh viện nhi TP.HCM

Nhiều ngày qua, trẻ nhỏ, phụ huynh chen nhau trong khu vực sàng lọc, xét nghiệm Covid-19 tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 TP.HCM.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói như vậy với các đại biểu dự hội nghị tổng kết 10 năm trường Phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2008 – 2018 diễn ra ngày 18/12 tại Yên Bái.

Rà soát, quy hoạch lại hệ thống

Trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) là loại hình trường công lập, chuyên biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trường dành cho thanh, thiếu niên các dân tộc thiểu số với mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN).

Trường PTDTNT có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở vùng DTTS, MN.

{keywords}
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của các trường nội trú trong việc giáo dục, bảo đảm an toàn và yêu thương học sinh như gia đình thứ hai của các em. 

 

Hiện trên cả nước có có 315 trường PTDTNT ở 49 tỉnh, thành phố với tổng số 109.245 học sinh nội trú (HSNT). Trong đó, có 59 trường PTDTNT cấp tỉnh, 256 trường cấp huyện, có 03 trường PTDTNT trực thuộc Bộ GD&ĐT.

Quy mô trung bình của trường cấp tỉnh khoảng 600 học sinh, trường cấp huyện khoảng 290 học sinh. Đến nay, số trường PTDTNT được công nhận đạt chuẩn quốc gia đã đạt khoảng 40%.

Chất lượng giáo dục của các trường PTDTNT ngày càng được nâng cao, từng bước khẳng định vị thế là trường hàng đầu về chất lượng giáo dục ở vùng DTTS, MN.

Mô hình trường này cũng đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc tạo nguồn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo trong suốt giai đoạn vừa qua.

Tại hội nghị, nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập của mô hình trường PTDTNT đã được các đại biểu đề cập như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy và học còn hạn chế, thiếu đồng bộ; chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ thống trường PTDTNT chưa cao; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chưa được bồi dưỡng thường xuyên các chuyên đề về giáo dục đặc thù phù hợp với nhiệm vụ nuôi, dạy học sinh ở trường PTDTNT; một số chính sách, chế độ đối với trường PTDTNT còn chưa phù hợp, thiếu một số chính sách đặc thù cần thiết...

Đặc biệt, mô hình trường PTDTNT đang gặp nhiều bất cập trong vấn đề tuyển sinh, quy hoạch mô hình phù hợp với thực tiễn, xu thế phát triển của xã hội và thực hiện mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán bộ cho một số dân tộc có nguồn nhân lực thấp (gồm 16 dân tộc có dân số dưới 10.000 người và một số dân tộc: Kháng, Gia Rai, Ba Na, Mông, Thái, Khmer, Raglai, Xtiêng, Khơ Mú, Co, Giẻ Triêng).

Để trường PTDTNT mang lại được hiệu quả giáo dục như mục tiêu, một số ý kiến cho rằng, trong giai đoạn 2018-2028, cần thiết phải có những định hướng giải pháp phù hợp với tinh thần đổi mới giáo dục và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở vùng DTTS, MN hiện nay.

Trong đó, việc rà soát, quy hoạch và sắp xếp lại hệ thống các trường PTDTNT trên cơ sở đáp ứng các điều kiện (tiêu chí) theo quy định về tuyển sinh, cơ sở vật chất, đội ngũ là một việc làm cần thiết và cấp bách để tránh lãng phí và mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác tạo nguồn đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ở vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo.

Mô hình trường PTDTNT cần thay đổi

Phát biểu kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, mô hình truyền thống của trường PTDTNT đã và đang phát huy hiệu quả rất lớn, thực hiện được mục tiêu là nơi tạo nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiếu số. Chất lượng nhiều trường không thua kém các trường THPT chuyên, trường đại trà.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, mô hình trường PTDTNT sẽ cần thay đổi để khắc phục những tồn tại, hạn chế, đáp ứng tình hình thực tiễn đối với giáo dục dân tộc.

Định hướng phát triển về mô hình trường PTDTNT, Bộ trưởng chỉ rõ, ở cấp tỉnh tập trung nguồn lực cho một trường, ở cấp huyện có trường nội trú, bán trú, tránh tình trạng phân tán.

Cần rà soát các tiêu chí để xây dựng mô hình phù hợp trên tinh thần duy trì, phát triển mô hình truyền thống và chọn lựa một số mô hình chất lượng cao phù hợp.

Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất mô hình trường PTDTNT vùng; mở rộng mô hình giáo dục hòa nhập đối với giáo dục dân tộc ở những nơi phù hợp, kèm theo các mô hình này là các khung tiêu chuẩn định hướng phù hợp với từng vùng miền.

Về các điều kiện đảm bảo chất lượng, Bộ trưởng chỉ đạo, chương trình và kế hoạch giáo dục của hệ thống trường PTDTNT phải được xây dựng theo hướng tích hợp, kết hợp giữa dạy văn hóa, dạy kỹ năng, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh DTTS.

Cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt trong các trường PTDTNT phải đảm bảo cho học sinh yên tâm như sinh hoạt trong gia đình. Các điều kiện như nhà nội trú, bếp ăn nội trú, nhà vệ sinh cần được quan tâm đầu tư, đáp ứng yêu cầu sinh hoạt của học sinh.

Nhấn mạnh vai trò của giáo viên bản địa dạy trong các trường nội trú, Bộ trưởng lưu ý, cần có phương án tăng cường đưa các sinh viên là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp các trường sư phạm về dạy ở các trường nội trú.

Các thầy cô với lợi thế hiểu địa bàn, thông hiểu tiếng bản địa, hiểu tâm lý học sinh vùng dân tộc sẽ giúp nâng cao chất lượng ở các trường nội trú.

Về phía Bộ GD&ĐT sẽ nghiên cứu để tham mưu, xây dựng các chính sách ưu đãi cho những giáo sinh người dân tộc có nguyện vọng về dạy ở các trường PTDTNT.

Trước đề xuất của một số đại biểu tại hội nghị về việc tăng định mức giáo viên phù hợp với đặc thù của trường PTDTNT trong thời điểm đang thực hiện chủ trương tinh giản biên chế như hiện nay, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ để có đề xuất phù hợp.

Các đề xuất về tăng định mức chi, chính sách tiền lương, phụ cấp cho giáo viên trường PTDTNT cũng sẽ được Bộ GD&ĐT tiếp thu để nghiên cứu và tham mưu, đề xuất với Chính phủ trên tinh thần, đáp ứng yêu cầu đặc thù của mô hình trường chuyên biệt này.

Minh Thu

" alt="Đảm bảo cho học sinh nội trú yên tâm như ở nhà" width="90" height="59"/>

Đảm bảo cho học sinh nội trú yên tâm như ở nhà

Quyết định 28 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 18 năm 2019 quy định việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2023 (Ảnh minh họa)

Về trình tự, thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp được đưa hàng hóa về bảo quản theo quy định của pháp luật hải quan sau khi nộp cơ quan hải quan hồ sơ nhập khẩu và tài liệu quy định. Doanh nghiệp chỉ được làm thủ tục nhập khẩu các lô hàng thuộc dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng tại một địa điểm làm thủ tục hải quan.

Trong thời hạn không quá 12 tháng kể từ ngày đưa lô hàng đầu tiên thuộc dây chuyền công nghệ về bảo quản theo quy định của pháp luật hải quan, doanh nghiệp phải nộp cơ quan hải quan chứng thư giám định. Cơ quan hải quan chỉ làm thủ tục thông quan theo quy định khi hồ sơ nhập khẩu và tài liệu đầy đủ, hợp lệ và chứng thư giám định kết luận dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng đáp ứng tiêu chí quy định.

Trong thời gian đưa hàng hóa về bảo quản theo quy định của pháp luật hải quan, doanh nghiệp chỉ được lắp đặt, vận hành dây chuyền công nghệ để phục vụ hoạt động giám định, không được đưa dây chuyền công nghệ vào sản xuất.

Trường hợp dây chuyền công nghệ có độ phức tạp cao, yêu cầu thời gian lắp đặt, vận hành và giám định dây chuyền công nghệ vượt quá thời gian đã cam kết, chậm nhất 30 ngày trước thời hạn nộp chứng thư giám định, doanh nghiệp gửi văn bản đề nghị gia hạn thời gian nộp chứng thư giám định có xác nhận của tổ chức giám định được chỉ định về Bộ KH&CN và cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu. Việc gia hạn chỉ được thực hiện một lần và thời gian gia hạn nộp chứng thư giám định không vượt quá 6 tháng so với thời điểm doanh nghiệp đã cam kết lần đầu.

Trường hợp kết quả giám định dây chuyền công nghệ không đáp ứng yêu cầu quy định, doanh nghiệp bị xử lý theo quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và buộc phải tái xuất.

Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc sau khi hoàn thành thủ tục thông quan hoặc bị từ chối thông quan, doanh nghiệp gửi báo cáo về Bộ KH&CN và UBND tỉnh thành phố - nơi thực hiện dự án.

Quyết định 28 cũng quy định rõ với trường hợp quy định nêu trên, việc giám định dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng được thực hiện tại địa điểm sản xuất của doanh nghiệp hoặc địa điểm triển khai dự án sau khi dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng nhập khẩu được lắp đặt hoàn thiện, bắt đầu đi vào vận hành, trong trạng thái dây chuyền công nghệ đang hoạt động.

" alt="Quy định mới với doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng" width="90" height="59"/>

Quy định mới với doanh nghiệp nhập dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng