Hai vận động viên Việt Nam giành vé dự Olympic - 1

Ánh Nguyệt giành vé tham dự Olympic 2024 (Ảnh: W.A).

Đây là lần thứ hai, Ánh Nguyệt tham dự Olympic ở nội dung cung một dây. Trước đó, cô từng dự Olympic tại Tokyo (Nhật Bản).

Trong khi đó, Hiệp hội thể thao dưới nước Việt Nam (VASA) cho biết Võ Thị Mỹ Tiên đã nhận suất đặc cách tham dự Olympic 2024. Mỹ Tiên đã kiếm được 775 điểm ở vòng loại Olympic. Cô có thành tích tốt nhất trong các VĐV bơi lội Việt Nam. Cô cũng là VĐV bơi duy nhất của Việt Nam vượt chuẩn để tham dự Giải bơi vô địch thế giới 2023.

Tính tới thời điểm này, đoàn thể thao Việt Nam có 15 suất dự Olympic 2024, gồm: Lê Quốc Phong, Đỗ Thị Ánh Nguyệt (bắn cung), Nguyễn Thùy Linh, Lê Đức Phát (cầu lông); Trịnh Thu Vinh, Lê Thị Mộng Tuyền (bắn súng); Võ Thị Kim Ánh, Hà Thị Linh (boxing); Nguyễn Huy Hoàng (bơi); Nguyễn Thị Thật (xe đạp); Trịnh Văn Vinh (cử tạ); Nguyễn Thị Hương (canoeing), Phạm Thị Huệ (rowing), Hoàng Thị Tình (Judo) và Võ Thị Mỹ Tiên (bơi lội).

Về cơ bản, thể thao Việt Nam hoàn thành mục tiêu có được 12-15 suất chính thức dự Olympic Paris 2024.

" />

Hai vận động viên Việt Nam giành vé dự Olympic

Công nghệ 2025-03-30 21:41:29 14

Hôm nay,ậnđộngviênViệtNamgiànhvédựbóng đá v-league hôm nay Ánh Nguyệt chính thức được Liên đoàn bắn cung thế giới (AW) công bố trao suất chính thức dự Olympic 2024. Cô giành vé dựa vào điểm tích lũy trên bảng xếp hạng thế giới.

Từ năm 2023 đến nay, Đỗ Thị Ánh Nguyệt thi đấu tốt ở các giải như vô địch châu Á 2023, ASIAD 19, vô địch thế giới 2023 và vòng loại Olympic châu Á 2023. Nhờ đó, cung thủ này tích lũy được điểm số để đạt thứ hạng cao trên bảng xếp hạng thế giới.

Hai vận động viên Việt Nam giành vé dự Olympic - 1

Ánh Nguyệt giành vé tham dự Olympic 2024 (Ảnh: W.A).

Đây là lần thứ hai, Ánh Nguyệt tham dự Olympic ở nội dung cung một dây. Trước đó, cô từng dự Olympic tại Tokyo (Nhật Bản).

Trong khi đó, Hiệp hội thể thao dưới nước Việt Nam (VASA) cho biết Võ Thị Mỹ Tiên đã nhận suất đặc cách tham dự Olympic 2024. Mỹ Tiên đã kiếm được 775 điểm ở vòng loại Olympic. Cô có thành tích tốt nhất trong các VĐV bơi lội Việt Nam. Cô cũng là VĐV bơi duy nhất của Việt Nam vượt chuẩn để tham dự Giải bơi vô địch thế giới 2023.

Tính tới thời điểm này, đoàn thể thao Việt Nam có 15 suất dự Olympic 2024, gồm: Lê Quốc Phong, Đỗ Thị Ánh Nguyệt (bắn cung), Nguyễn Thùy Linh, Lê Đức Phát (cầu lông); Trịnh Thu Vinh, Lê Thị Mộng Tuyền (bắn súng); Võ Thị Kim Ánh, Hà Thị Linh (boxing); Nguyễn Huy Hoàng (bơi); Nguyễn Thị Thật (xe đạp); Trịnh Văn Vinh (cử tạ); Nguyễn Thị Hương (canoeing), Phạm Thị Huệ (rowing), Hoàng Thị Tình (Judo) và Võ Thị Mỹ Tiên (bơi lội).

Về cơ bản, thể thao Việt Nam hoàn thành mục tiêu có được 12-15 suất chính thức dự Olympic Paris 2024.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/75d599183.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt

Miss Universe Vietnam tung ra thí sinh dự thi tiếp theo là người đẹp mang 2 dòng máu Việt - Pháp Lydie Vu. Cô gây ấn tượng bởi vẻ đẹp khỏe khoắn, quyến rũ.
Lydie Vu năm nay 29 tuổi, cao 1,76m cùng số đo ba vòng 83-62-93cm. Hiện là Trưởng phòng điều hành và quản lý nguồn cung cho công ty thiết kế nội thất cao cấp.
Đông đảo khán giả dành nhiều lời khen cho cô bởi gương mặt lai Tây cuốn hút, vóc dáng gợi cảm. 

Đến với cuộc thi người đẹp thổ lộ: "Tôi vinh dự và tự hào khi được tham gia cuộc thi. Trong giai đoạn trưởng thành, không phải lúc nào cũng dễ dàng để biết mình thuộc về đâu, cuộc sống của tôi là sự kết hợp, giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau. Bất cứ lúc nào cảm thấy mệt mỏi thì Việt Nam sẽ luôn là nơi tôi chọn trở về".

Chân dài có tính cách năng động, cởi mở, yêu động vật và thích đi du lịch. Lydie Vu đã đặt chân đến hơn 15 quốc gia và ghé thăm nhiều thành phố lớn.

Lydie Vu sở hữu lối sống tích cực, thân thiện. Người đẹp dành thời gian tìm hiểu các nền văn hóa, tham quan nhiều địa điểm, danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
Cô tiết lộ bản thân vừa hoàn thành một ca phẫu thuật loại bỏ khối u ở ngực và đang trong quá trình hồi phục. 
Sau nhiều thắc mắc từ người hâm mộ về khả năng nói tiếng Việt, Lydie Vu chia sẻ: Tiếng Việt của tôi nói hay hơn là đọc và viết. Tôi sẽ cố gắng học thêm trước khi tham gia cuộc thi".
Trang cá nhân của chân dài có hơn 13 nghìn người theo dõi, cùng nhiều hình ảnh với phong cách thời trang ấn tượng, hiện đại và nhận về lượng tương tác lớn.
Hiện tại, cô sẽ luyện tập, trau dồi thêm các kỹ năng cần thiết trước khi dự thi Miss Universe Vietnam 2023.

Đỗ Phong

Nhan sắc 'như Tây' gây sốt của cô gái Ê Đê thi Miss Universe Vietnam 2023Vẻ đẹp quyến rũ, ngọt ngào của H Duyên-B'krông khiến cộng đồng mạng chú ý tại Miss Universe Vietnam 2023.">

Người đẹp lai Pháp vừa phẫu thuật khối u ở ngực thi Miss Universe Vietnam

Từ tháng 8, Tòa án nhân dân Quận 10, TP.HCM đã thụ lý đơn kiện của nguyên đơn là 60 phụ huynh có con học tại các trường thuộc Hệ thống Trường quốc tế Việt Úc, thuộc sở hữu của Công ty CP Giáo dục quốc tế Việt Úc (VAS).

Gửi đơn đến tòa án, các phụ huynh yêu cầu VAS tính lại học phí trực tuyến; Trả lại tiền học phí trong thời gian học bù không cần thiết từ ngày 1 đến ngày 15/7/2020; Chấm dứt hợp đồng dịch vụ với VAS, đề nghị trả lại học bạ, hoàn tiền học phí đã nộp nhưng chưa sử dụng.

{keywords}
Phụ huynh Trường Quốc tế Việt Úc bất bình học phí (Ảnh: Lê Huyền)

Ngày 28/10, luật sư Nguyễn Việt Hà, Đoàn luật sư TP. Hà Nội, người bảo vệ quyền và lợi ích cho VAS đã có thư kiến nghị gửi Tòa án nhân dân Quận 10, TP.HCM.

Trong đơn, luật sư Nguyễn Việt Hà cho rằng các nguyên đơn kiện VAS là sai đối tượng vì từng trường học thuộc hệ thống VAS đều có pháp nhân độc lập. Luật sư Hà cũng đề nghị toà xem xét tư cách người đại diện của các nguyên đơn.

Đồng thời, luật sư Hà đề xuất xử kín vụ án.

“Xét thấy vụ án có liên quan trực tiếp đến các con của các nguyên đơn là học sinh của các trường nên việc xử kín là cần thiết để bảo vệ người chưa thành niên, tránh gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý của học sinh. Đồng thời vụ án cũng liên quan đến thông tin tài chính của trường, do đó VAS đề nghị tòa xem xét xử kín vụ án”- đơn gửi tòa của luật sư Việt Hà nêu rõ.

Phụ huynh muốn xử công khai 

Mới đây, bà Nguyễn Ja Pan, người đại diện theo ủy quyền của các nguyên đơn trong vụ tranh chấp với Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc cũng có Thư kiến nghị gửi Tòa án nhân dân Quận 10. Trong thư, bà Nguyễn Ja Pan khẳng định các nguyên đơn đã khởi kiện đúng đối tượng, bị đơn trong vụ án này là “Công ty CP Giáo dục Quốc tế Việt Úc” (VAS).

Bà Nguyễn Ja Pan cũng đề xuất xét xử công khai để làm tiền lệ. Theo bà Nguyễn Ja Pan, Khoản 2 Điều 15 Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 nêu rõ “Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì Tòa án có thể xét xử kín”. Do đó, theo bà, nếu cần thiết các nguyên đơn sẽ tự yêu cầu với Tòa án.

{keywords}
 

“Việc luật sư cho rằng xét xử kín để tránh gây ảnh hưởng đến tâm lý của các con, nếu phía bị đơn quan tâm đến tâm lý của các con đã không ra các công văn ngừng cung cấp dịch vụ, không nhận các con tiếp tục theo học tại trường và giải quyết sự việc một cách thiện chí, chứ không để phụ huynh phải căng băng - rôn, khẩu hiệu ngay dưới cổng trường nhiều ngày nhưng cuối cùng sự việc vẫn phải đưa ra tòa giải quyết".

Bà Nguyễn Ja Pan cũng cho rằng, các thông tin trong vụ án chỉ liên quan đến biểu phí, cách tính học phí của các trường, các thông tin này đều đã được công khai trên website của các trường, cũng như được công khai gửi đến các phụ huynh có con học hoặc có ý định học tại các trường. Do đó, nếu vụ án được xét xử công khai thì cũng không ảnh hưởng đến thông tin tài chính của VAS.

“Vụ án cần phải được xét xử công khai, minh bạch để làm tiền lệ, vì vụ án liên quan đến các bất đồng trong vấn đề tài chính mà cụ thể ở đây là việc tính và thu học phí học online trong giai đoạn dịch Covid -19 của các trường quốc tế được vận hành bởi các tổ chức tư nhân. Vấn đề học và thu học phí online cũng cần có quy định thống nhất vì có thể trong thời gian tới học online sẽ là xu hướng”-bà Nguyễn Ja Pan nêu quan điểm.

Trao đổi với VietNamNet sáng nay (15/12), bà Nguyễn Ja Pan cho hay, hiện tòa án vẫn đang xem xét và chưa có quyết định xét xử.

Nguyên nhân gây tranh cãi

Tháng 4/2020 - thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, trường Việt Úc cho học sinh nghỉ học và chuyển qua học online. Lúc này, nhiều phụ huynh có con học ở VAS bất bình vì tuy học sinh không học tập trung nhưng trường không giảm bất kỳ khoản thu nào.

Sau đó, ban điều hành trường này cho hay, trường sẽ trở lại hoạt động ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát và các cơ quan chức năng cho phép mở cửa, trường sẽ chỉ tính chi phí ăn uống và xe đưa đón của học sinh theo thực tế. Về học phí, VAS giải thích, nhà trường vẫn đang duy trì các hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến cùng các hoạt động hỗ trợ khác.

Trước phản ứng của phụ huynh, sau đó VAS tạm ngừng thu tiền ăn và xe đưa đón. Tuy nhiên, phụ huynh vẫn tiếp tục phản ứng, nên ngày 2/5, VAS đã có thông báo mới về chương trình học phí năm học 2019-2020. Trong đó, quyết định không thu học phí với cấp mầm non trong thời gian nghỉ dịch theo quy định của Nhà nước. Đối với cấp Tiểu học và Trung học, giảm 70% học phí trong thời gian nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định. Ngoài ra, trường không thu các khoản phí khác, bao gồm phí ăn uống, xe đưa đón học sinh trong giai đoạn nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định.

Tuy nhiên, liên tiếp các ngày 9/5 và 14/5, hơn 200 phụ huynh đã tập trung căng băng - rôn, yêu cầu VAS đối thoại nhưng bất thành.

Sau đó, phía VAS thông báo ngừng tiếp nhận một số học sinh trong năm học 2020- 2021 do “không thể đạt được sự đồng thuận với một số phụ huynh".

Lê Huyền

Cuộc đối thoại bất thành lần 2 của phụ huynh trường quốc tế

Cuộc đối thoại bất thành lần 2 của phụ huynh trường quốc tế

- Ngày 14/5, hàng trăm phụ huynh tới Trường Dân lập quốc tế Việt Úc (VAS) với mong muốn đối thoại.

">

Phụ huynh phản đối đề xuất xử kin vụ kiện Trường Quốc tế Việt Úc

Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

-Nhiều băng rôn với những dòng chữ “Phản đối Hancorp thay đổi quy hoạch”, “Phản đối Hancorp biến đất công cộng thành chung cư” xuất hiện tại khu đô thị (KĐT) Ngoại giao đoàn sáng nay (8/10) để phản đối việc điều chỉnh quy hoạch tại đây.

Liên quan đến việc điều chỉnh quy hoạch tại KĐT Ngoại giao đoàn, như VietNamNetđã đưa tin, sau 7 năm điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu ngoại giao đoàn vào năm 2010, mới đây nhất ngày 22/5/2017, Hà Nội quyết định tiếp tục phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu ngoại giao đoàn.

Theo đó, nhiều ô đất được điều chỉnh công năng, tăng mật độ xây dựng làm thay đổi cảnh quan khu đô thị như thiết kế dự kiến ban đầu. Có ô đất điều chỉnh mật độ xây dựng từ 20,5% lên 40%.

{keywords}

Bảng điều chỉnh chức năng sử dụng đất và chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc KĐT Ngoại giao đoàn.

Ô đất CC3-4, có chức năng đất công cộng, dịch vụ với mật độ xây dựng 20,5%, tầng cao trung bình là 5 tầng thì nay được được chuyển đổi sang mục đích sử dụng là đất công cộng đô thị (công cộng, dịch vụ thương mại văn phòng), nâng mật độ xây dựng lên 35% với tầng cao công trình là 15 tầng + 3 tầng hầm.

Ô đất CC5 được quy hoạch là đất công cộng, dịch vụ, thương mại với mật độ xây dựng 30%, tầng cao trung bình là 7 tầng thì nay được điều chỉnh thành lô đất có ký hiệu HH1, chức năng là đất hỗn hợp (dịch vụ, thương mại, văn phòng, nhà ở) với mật độ xây dựng nâng lên 41%, tầng cao công trình 27 tầng + 3 tầng hầm với dân số khoảng 1.505 người…

Hay ô đất ĐMKT1 có chức năng đất đầu mối kỹ thuật (xây dựng trạm biến thế điện) không xác định tầng cao mật độ nhưng nay điều chỉnh thành đất công cộng với mật độ 40%, tầng cao trung bình 12 tầng+ 2 tầng hầm.

Là một trong những cư dân đầu tiên về ở KĐT bà Cù Phương Dung (NO3-T8) cho biết, gia đình bà chuyển về ở đây từ tháng 6/2015, hợp đồng ký mua căn hộ là theo quy hoạch cũ đã được phê duyệt nhưng bây giờ thay đổi quy hoạch thì hợp đồng đã ký có ý nghĩa gì.

{keywords}

Cư dân KĐT Ngoại giao đoàn căng băng rôn phản đối việc điều chỉnh quy hoạch tại đây (sáng 8/10).

“Chúng tôi mua nhà ở đây giá 28-30 triệu/m2, có hộ mất thêm 2-3 triệu/m2 để chọn căn có view đẹp nhưng bây giờ điều chỉnh quy hoạch view đó là công trình cao tầng. Như thế có phải người dân bị lừa không?” – bà Dung nói.

Không chỉ lo lắng trước việc điều chỉnh quy hoạch, cư dân còn bức xúc vì sống trong cảnh “gần nhà xa ngõ”, khổ vì đường không thông. Theo phản ánh của cư dân, mua nhà ở đây, người dân được chủ đầu tư giới thiệu các tuyến đường thông ra đường Võ Chí Công, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm. Tuy nhiên, hiện tại cả KĐT này chỉ có một con đường duy nhất là đường Đỗ Nhuận dẫn ra đường Phạm Văn Đồng để đi vào thành phố.

{keywords}

{keywords}

Người dân cho rằng việc điều chỉnh quy hoạch có thể dẫn đến nguy cơ “băm nát” KĐT từng được coi là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.

“Chủ đầu tư chưa kết nối hạ tầng đồng bộ đã xin điều chỉnh quy hoạch nâng tầng cao, tăng mật độ xây dựng. Cả khu đô thị gần 3000 dân đã về ở chỉ có một lối đi duy nhất là đi ra đường Đỗ Nhuận sau đó ra đường Phạm Văn Đồng để đi vào nội đô. Trong khi tuyến đường Phạm Văn Đồng chật hẹp, thường xuyên ách tắc, nhiều tai nạn. Ở đây 2 năm trời KĐT vẫn chưa có một con đường đi cho tử tế” – bà Dung bức xúc.

Lo lắng trước việc điều chỉnh quy hoạch có thể dẫn đến nguy cơ “băm nát” KĐT từng được coi là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô, ông Lê Việt Đức (NO3) bày tỏ: “Việc điều chỉnh quy hoạch khu đô thị theo cư dân biết đều được làm theo đúng quy trình trong đó có cả việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư. Nhưng nhiều cư dân đang sống tại KĐT gần đây mới biết về quyết định điều chỉnh quy hoạch này”.


{keywords}

Khu đô thị Ngoại giao đoàn do Tổng Cty Xây dựng Hà Nội làm chủ đầu tư. Dự án nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp, 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa, công trình công cộng…

Trao đổi vớiPV VietNamNet,lãnh đạo Tổng Cty Xây dựng Hà Nội – chủ đầu tư dự án KĐT Ngoại giao đoàn cho biết, khi nhận được những thông tin dư luận phản ánh, ngày 6/10 vừa qua đã có giấy mời gửi các chủ đầu tư cấp 2 tại dự án tham dự buổi đối thoại về các vấn đề như kết nối hạ tầng giao thông, điều chỉnh quy hoạch, an ninh trật tự…vào chiều ngày 12/10 tới đây.

“Về kiến nghị của cư dân, vừa qua chủ đầu tư mới chỉ nhận được đơn kiến nghị của một cư dân tại KĐT, kiến nghị của Ban đại diện như phản ánh chúng tôi chưa nhận được. Sáng nay lãnh đạo Tổng công ty cũng xuống KĐT ghi nhận tình hình. Trên cơ sở giấy mời đã gửi, chúng tôi sẽ công khai đối thoại về các vấn đề trên trong tuần tới” – lãnh đạo Tổng Cty Xây dựng Hà Nội nói.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin.

Hồng Khanh

Điều chỉnh quy hoạch KĐT Ngoại giao đoàn: Nâng tầng cao, tăng mật độ xây dựng

Điều chỉnh quy hoạch KĐT Ngoại giao đoàn: Nâng tầng cao, tăng mật độ xây dựng

Nhiều ô đất KĐT Ngoại giao đoàn được điều chỉnh công năng, tăng mật độ xây dựng khiến người dân lo lắng trước nguy cơ KĐT bị băm nát.

">

Khu Ngoại giao điều chỉnh quy hoạch cư dân phản đối


">

Anh đánh giá Việt Nam đã thoát nghèo

 - Clip ghi lại cuộc trò chuyện giữa 2 người đàn ông và có sự xuất hiện của một phụ nữ trong clip. Dựa vào nội dung cuộc trò chuyện, có thể đoán được hai bên đang có mâu thuẫn về chuyện tiền nong.

Người đưa clip này lên trang YouTube cho biết, người liên tục nói bậy trong clip là giáo sư, tiến sĩ Phan Văn H., hiện đang là giám đốc một học viện. Trong phần giới thiệu Học viện, ông H. cho biết “Học viện X được thành lập năm 2015 tại Việt Nam, là cơ sở giáo dục được nhà nước công nhận, cũng là cơ sở giáo dục đầu tiên trên thế giới chính thức đưa định nghĩa về Kinh Tế… vào mô hình giáo dục có tính hệ thống hóa”.

Phía dưới lời giới thiệu ký tên GS.TS Phan Văn H.

{keywords}
Phần giới thiệu trên website của Học viện này
{keywords}
Phần giới thiệu giảng viên, quản lý của Học viện này có tóm tắt sơ yếu lý lịch của ông H.

Nói nôm na, Học viện này chuyên giới thiệu, đào tạo học viên sang Hàn Quốc du học.

Trong phần giới thiệu giảng viên - quản lý, ông H. được giới thiệu là Tiến sĩ Kinh doanh, cử nhân Hàn Quốc học. "Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh tế học, Kinh tế thị trường, Kinh doanh học, Phát triển sản phẩm mới, Ngôn ngữ, Văn hóa, Lịch sử Hàn Quốc, ... Nơi đăng các công trình nghiên cứu: Hiệp hội thương mại Hàn Quốc, Phòng nghiên cứu kinh doanh ĐH Soongsil, Seoul, Hàn Quốc. Nơi công tác hiện tại: Hiệu trưởng Học Viện Kinh Tế Sáng Tạo, Giáo sư danh dự ĐH Southwest America (Hoa Kỳ),Chuyên viên nghiên cứu kinh tế thuộc ĐH Soongsil, Seoul, Hàn Quốc..."

Trong phần chia sẻ của người đăng tải clip, người này cũng cho biết video được quay lén ở một trung tâm du học ở Hà Nội. Người đàn ông mặc áo hồng là hiệu trưởng của trung tâm, còn thanh niên kia là học viên ở đây. “Sau khi trung tâm này yêu cầu học viên đóng hơn 100 triệu sang Hàn Quốc để đi du học thì hồ sơ bạn này bị trả, nên bạn này lên công ty để yêu cầu hỗ trợ lấy lại số tiền đó. Vì theo thỏa thuận của hai bên số tiền đó sẽ được hoàn trả. Khoản này hợp đồng cũng nêu rõ. Thế nhưng khi yêu cầu lần thứ nhất thì ông giáo sư này hẹn học viên một tháng sau. Thời điểm quay video này là sau một tháng đó và hiện tại sau 3 tháng kể từ ngày xảy ra sự việc, học viên này mới nhận được tiền” – phần chia sẻ nội dung clip viết.

{keywords}
Ông H. đứng lên bàn nói chuyện với học viên. Ảnh cắt từ clip.

Theo nội dung clip được ghi lại, ông H. xưng “mày”, “tao” suốt cuộc trao đổi với học viên và dùng những ngôn từ tục tĩu khác. Ông cũng liên tục khẳng định “tao là chủ nhà”, “đây là nhà tao” nên ông được phép đứng lên bàn nói chuyện với học viên. Ông này cũng cho rằng số tiền mà học viên nộp vào đã gửi cho trường bên Hàn Quốc, chứ ông không phải người giữ, và ông chỉ là người “giúp” học viên lấy lại số tiền đó. Tuy nhiên, theo ông, học viên này có thái độ “mất dạy” nên ông sẽ không ký giấy tờ, và học viên sẽ không lấy lại được tiền.

Theo người chia sẻ clip, clip được ghi lại sau một tháng ông H. hẹn học viên quay lại, và được được đăng tải sau 3 tháng xảy ra sự việc và hiện học viên đã lấy lại được tiền.

  • Nguyễn Thảo
">

Hiệu trưởng Học viện tự xưng Giáo sư, tiến sĩ chửi học viên

友情链接