Tôi nghe mọi người truyền tai nhau việc nên uống nước lá tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid-19 để giảm sốt và các tác dụng phụ, xin hỏi bác sĩ điều này có đúng không? (Lê Hòa, Hà Nội)

Bác sĩ gia đình Nguyễn Lê Thục Đoan (TP.HCM):Việc uống nước tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid-19 không có tác dụng gì đối với việc giảm sốt hay các tác dụng phụ. Điều quan trọng nhất là người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái, ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi trước khi đi tiêm.

Tâm lý lo lắng, bồn chồn dễ khiến huyết áp tăng cao. Với trường hợp huyết áp cao, người đi tiêm phải ngồi nghỉ ngơi, sau đó tiến hành đo lại. Nếu huyết áp ổn định, chúng ta mới được tiêm. Trường hợp quá lo lắng khiến huyết áp không ổn định, người dân sẽ mất cơ hội được tiêm vắc xin. Ngoài ra, đi tiêm vắc xin, người dân phải tuân thủ 5K để tránh lây nhiễm.

Hiện tại, việc tiêm ngừa Covid-19 là quyền lợi và cơ hội nên người dân phải biết trân trọng và đừng “lựa chọn loại vắc xin". Chúng ta nên tham gia tiêm vắc xin để phòng ngừa cho mình và cộng đồng.

Ngoài ra, sau khi tiêm, việc uống thuốc hạ sốt để phòng ngừa cũng không cần thiết. Trường hợp sốt cao từ 38,5°C trở lên có thể sử dụng thuốc hạ sốt có hoạt chất paracetamol. Nếu sốt không giảm (trên 39 độ C), bạn liên hệ ngay với cơ sở y tế để được tư vấn kịp thời.

{keywords}
Người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái và tuân thủ 5K khi đi tiêm vắc xin.

Thưa bác sĩ, tôi bị dị ứng khi ăn hải sản như như tôm, cua, mực... Cụ thể, sau khi ăn hải sản tôi bị nổi hạt trên da, đau bụng. Như vậy tôi có nên tiêm vắc xin Covid-19 không? (Nguyễn Thị Hải, Bắc Ninh)

PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Nếu người có tiền sử phản vệ từ độ 2 ở những lần tiêm trước thì không được tiêm ngừa. Còn nếu chỉ bị dị ứng nhẹ với hải sản, bạn có thể tiêm được, nhưng cần tiêm ở bệnh viện, nơi có điều kiện cấp cứu phản vệ kịp thời.

Xin bác sĩ cho biết những lưu ý, khuyến cáo sau khi tiêm vắc xin Covid-19 và tôi có nên kiêng bia rượu không? (Lê Văn Hòa, TP.HCM)

PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Khi tiêm ngừa, nhân viên y tế đều khuyên không nên uống bia, rượu ít nhất 3 ngày sau tiêm.

Sau tiêm về nhà, nếu có những dấu hiệu như tê môi/lưỡi; phát ban; ngứa, tắc nghẽn, căng cứng ở họng; thở dốc, khó thở, người dân cần nhập viện ngay.

Một số dấu hiệu thường gặp khác có thể theo dõi thêm như: đau tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa, sưng, đỏ, bồn chồn…Người đi tiêm có thể uống Paracethamol để hạ sốt, giảm đau sau tiêm. 

Ngọc Trang

Xông lá, xông tinh dầu có điều trị được Covid-19?

Xông lá, xông tinh dầu có điều trị được Covid-19?

Theo BS Khanh, xông là phương pháp để giải cảm, ấm đường hô hấp nhưng không thể chữa khỏi bệnh Covid-19. Đặc biệt những người đang sốt cao, không được xông.

" />

Có nên uống nước ép lá tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid

Thể thao 2025-05-05 12:19:36 76762

Tôi nghe mọi người truyền tai nhau việc nên uống nước lá tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid-19 để giảm sốt và các tác dụng phụ,ónênuốngnướcéplátíatôtrướckhitiêmvắbóng đá đêm nay xin hỏi bác sĩ điều này có đúng không? (Lê Hòa, Hà Nội)

Bác sĩ gia đình Nguyễn Lê Thục Đoan (TP.HCM):Việc uống nước tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid-19 không có tác dụng gì đối với việc giảm sốt hay các tác dụng phụ. Điều quan trọng nhất là người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái, ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi trước khi đi tiêm.

Tâm lý lo lắng, bồn chồn dễ khiến huyết áp tăng cao. Với trường hợp huyết áp cao, người đi tiêm phải ngồi nghỉ ngơi, sau đó tiến hành đo lại. Nếu huyết áp ổn định, chúng ta mới được tiêm. Trường hợp quá lo lắng khiến huyết áp không ổn định, người dân sẽ mất cơ hội được tiêm vắc xin. Ngoài ra, đi tiêm vắc xin, người dân phải tuân thủ 5K để tránh lây nhiễm.

Hiện tại, việc tiêm ngừa Covid-19 là quyền lợi và cơ hội nên người dân phải biết trân trọng và đừng “lựa chọn loại vắc xin". Chúng ta nên tham gia tiêm vắc xin để phòng ngừa cho mình và cộng đồng.

Ngoài ra, sau khi tiêm, việc uống thuốc hạ sốt để phòng ngừa cũng không cần thiết. Trường hợp sốt cao từ 38,5°C trở lên có thể sử dụng thuốc hạ sốt có hoạt chất paracetamol. Nếu sốt không giảm (trên 39 độ C), bạn liên hệ ngay với cơ sở y tế để được tư vấn kịp thời.

{ keywords}
Người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái và tuân thủ 5K khi đi tiêm vắc xin.

Thưa bác sĩ, tôi bị dị ứng khi ăn hải sản như như tôm, cua, mực... Cụ thể, sau khi ăn hải sản tôi bị nổi hạt trên da, đau bụng. Như vậy tôi có nên tiêm vắc xin Covid-19 không? (Nguyễn Thị Hải, Bắc Ninh)

PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Nếu người có tiền sử phản vệ từ độ 2 ở những lần tiêm trước thì không được tiêm ngừa. Còn nếu chỉ bị dị ứng nhẹ với hải sản, bạn có thể tiêm được, nhưng cần tiêm ở bệnh viện, nơi có điều kiện cấp cứu phản vệ kịp thời.

Xin bác sĩ cho biết những lưu ý, khuyến cáo sau khi tiêm vắc xin Covid-19 và tôi có nên kiêng bia rượu không? (Lê Văn Hòa, TP.HCM)

PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Khi tiêm ngừa, nhân viên y tế đều khuyên không nên uống bia, rượu ít nhất 3 ngày sau tiêm.

Sau tiêm về nhà, nếu có những dấu hiệu như tê môi/lưỡi; phát ban; ngứa, tắc nghẽn, căng cứng ở họng; thở dốc, khó thở, người dân cần nhập viện ngay.

Một số dấu hiệu thường gặp khác có thể theo dõi thêm như: đau tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa, sưng, đỏ, bồn chồn…Người đi tiêm có thể uống Paracethamol để hạ sốt, giảm đau sau tiêm. 

Ngọc Trang

Xông lá, xông tinh dầu có điều trị được Covid-19?

Xông lá, xông tinh dầu có điều trị được Covid-19?

Theo BS Khanh, xông là phương pháp để giải cảm, ấm đường hô hấp nhưng không thể chữa khỏi bệnh Covid-19. Đặc biệt những người đang sốt cao, không được xông.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/75f499622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC KTP vs AC Oulu, 22h00 ngày 2/5: Cải thiện thành tích sân nhà

Một cháu nhỏ 13 tuổi ở Hải Phòng bất tỉnh sau khi sử dụng thuốc lá điện tử.

Theo ông Hưng, thuốc lá điện tử hiện nay bán công khai trên thị trường. Việc học sinh mua được nó rất dễ, giá thành rẻ nhưng hậu quả sau khi sử dụng để lại cho giới trẻ là khủng khiếp.

“Qua khai thác bệnh lý, lịch sử sử dụng thuốc lá điện tử của những cháu vào trung tâm, tôi nhận thấy nguyên nhân chủ yếu là do mất cảnh giác, tin vào lời bọn bán thuốc và bị bạn bè rủ rê.

Ban đầu các cháu nghĩ hút không gây nghiện, nếu có nghiện thì cũng chỉ lệ thuộc như thuốc lá bình thường. Đến khi xuất hiện ảo giác, loạn thần, cơ thể suy sụp mới nhận ra thì đã muộn. Lúc này người sử dụng phụ thuộc hoàn toàn vào chất gây nghiện”.

Công an chỉ điểm “hở” của pháp lý để con buôn lách luật

Dưới góc độ pháp lý, ông Hưng phân tích, các thành phần tìm thấy trong tinh dầu thuốc lá điện tử thu được khi gây ra sốc cho một đối tượng nào đó đều liên quan đến chất ma tuý. Đặc biệt, nó gây ra cho người sử dụng các triệu chứng lâm sàng như một người sử dụng ma tuý khác.

Dù chưa thể định danh nó là ma tuý tổng hợp nhưng cũng phải nâng mức cảnh giác với nó như một dạng mới của chất nguy hại này.

Tuy nhiên, hiện nay hành lang pháp lý để xử lý người sử dụng tinh dầu thuốc lá là chưa có. Vì thế phía cơ quan công an gặp rất nhiều rào cản để đưa tinh dầu thuốc lá vào diện theo dõi, xử lý như một chất ma tuý đã có trong danh mục được nhà nước công bố. Nó chưa có tên trong danh mục cấm thì không thể xử lý được.

Cơ quan y tế quận Lê Chân (Hải Phòng) tìm ra chất ma tuý trong thuốc lá điện tử.

Ông Hưng nói thêm, một hạn chế hiện nay khiến cho các ngành chức năng phải chóng mặt ứng phó với nhóm buôn bán ma tuý tổng hợp là phương tiện tìm chất gây nghiện trong các hợp chất chưa nghiên cứu kịp với thực tiễn.

“Một thiết bị chuyên dụng sản xuất ra để xét nghiệm đọc được chất A (A là chất ma tuý có trong danh mục cấm- PV) nhưng đối tượng buôn bán lại pha trộn các hỗn hợp chất hoá học khác tạo ra chất AB. AB là hoạt chất mới có tính chất gây nghiện, gây loạn thần nhưng tên gọi lại nằm ngoài danh mục cấm.

Thủ đoạn của các đối tượng này rất tinh vi. Chúng nghiên cứu rất kỹ các yếu tố pháp lý để len vào các khe hở của luật. Từ đó đưa ma tuý bằng nhiều cách xâm nhập vào giới trẻ hiện nay, mà thuốc lá điện tử là một nguy cơ cao”, ông Hưng phân tích thêm.

Thượng tá Lê Minh Hoàn, Trưởng Công an huyện Tứ Kỳ, Công an tỉnh Hải Dương cũng phân tích: “Thiếu hành lang pháp lý khiến cho chúng tôi trong quá trình ngăn chặn chất gây nghiện nhiều dạng xâm nhập giới trẻ gặp rất nhiều khó khăn.

Công tác giám định có thể tìm ra được chất hoá học độc hại trong thuốc lá điện tử nhưng khó xử lý, vì nó chưa có tên định danh trong danh mục cấm.

Thuốc lá điện tử nguy hại hơn rất nhiều so với thuốc lá thật. Chúng ta đang phòng chống thuốc lá truyền thống thì càng phải nâng cao tinh thần đẩy đuổi thuốc lá thế hệ mới này trong sinh hoạt của giới trẻ”.

Soạn ra quân định, quy chế ở từng đơn vị trong khi chờ luật hoàn thiện

Trao đổi với PV VietNamNet, một đại tá công an TP Hải Phòng, người gắn bó nhiều năm với công tác cai nghiện cho biết: “Tinh dầu thuốc lá điện tử hiện nay có rất nhiều loại. Nó được tẩm bởi các loại tinh dầu khác nhau không được kiểm soát. Nhưng nó có tính chất gây nghiện, gây loạn thần, ảo giác cho người sử dụng. Nó kích thích vào hệ thần kinh khiến con người biến đổi nhân cách, thói quen sinh hoạt.

Việc xác lập được các danh mục chất ma tuý với nhóm này luôn đi sau sự có mặt của nó. Vì thế trong lúc chưa có chế tài thì phải phòng ngừa. Kiên quyết ngăn cấm giới trẻ dùng thuốc lá được tạo ra từ các chất hoá học chưa được kiểm soát”.

Chưa có “luật” thì dùng “lệ”, vị Đại tá này nóng lòng đề nghị: Dùng tất cả các quy định đã có của luật pháp để soạn ra một quy định của “lệ” để đưa vào nội quy nhà trường, đơn vị, doanh nghiệp nhằm không cho các chất hoá học có tính chất gây nghiện trong tinh dầu thuốc lá phát tác gây hại cho tương lai xã hội. 

Công an Hà Nội bắt số lượng tinh dầu thuốc lá không rõ nguồn gốc. Ảnh: Báo CAND

Ông nói, “Trong lúc chờ ngành công an, y tế đặt tên đúng cho nó thì ngành giáo dục phải quyết liệt tạo ra một hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn tình trạng học sinh của mình dùng thuốc lá điện tử.

Nội quy của nhà trường gắn vào những điều cấm làm để học sinh thấy được tính nghiêm trọng, tác hại của thuốc lá điện tử. Từ đó gia đình, đoàn thanh niên, truyền thông… phải cùng khơi vào tiềm thức của giới trẻ để chúng tránh xa loại chất hút vào gây nguy hại cho sức khoẻ lẫn tinh thần này”.

Thuốc lá điện tử chưa được phép nhập khẩu vào Việt Nam

Theo Công văn 3353/TCHQ-GSQL năm 2022 Tổng cục Hải quan thì đơn vị này đã có những ý kiến liên quan đến việc quản lý mặt hàng thuốc lá nhập khẩu.

Bộ Công Thương cũng đã ban hành một số công văn hướng dẫn quản lý mặt hàng thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng). 

Về việc này, Tổng cục Hải quan có ý kiến như sau: Tổng cục Hải quan đã có công văn 2091/TCHQ-GSQL gửi Cục Hải quan các tỉnh, thành phố nêu rõ: việc nhập khẩu mặt hàng thuốc lá điếu điện tử được quản lý như đối với mặt hàng thuốc lá nhập khẩu…Theo đó, chỉ Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam là thương nhân được phép nhập khẩu mặt hàng này. 

Hiện nay, mặt hàng thuốc lá điện tử, thuốc lá điếu loại không cháy, sử dụng cho tẩu IQOS và tương tự…chưa được phân loại hàng hóa, chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật để nhập khẩu vào Việt Nam.

Bộ Công Thương đang nghiên cứu để báo cáo Thủ tướng Chính phủ quy định quản lý các mặt hàng nêu trên. Do đó, mặt hàng thuốc lá điện tử, thuốc lá điếu loại không cháy, sử dụng cho tẩu IQOS và tương tự chưa được nhập khẩu vào Việt Nam.

Xem video: Học sinh hút thuốc lá điện tử, hậu quả khôn lường:

Xem video: Mua thuốc lá điện tử 'dễ như mua rau':

Trước những ảnh hưởng mạnh mẽ của thuốc lá điện tử đến sức khỏe người dùng, các chuyên gia đã có những hướng dẫn và đề xuất về thuốc lá điện tử. Mời độc giả đón đọc trong kỳ 6: Đừng để giới trẻ Việt phải trả giá đắt vì thuốc lá điện tử. 

Nhóm PV

">

Con buôn lách luật bán thuốc lá điện tử, công an vạch rõ điểm hở pháp lý

Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Shonan Bellmare, 13h00 ngày 3/5: Tin vào Gamba Osaka

sinh vien.jpg
Moira Olmsted bị cáo buộc sử dụng AI để viết bài tập. Ảnh: Bloomberg

Các công cụ phát hiện văn bản AI tốt nhất có độ chính xác cao, nhưng không phải lúc nào cũng tránh được nhầm lẫn.

Businessweekđã thử nghiệm hai dịch vụ hàng đầu hiện nay - GPTZero và Copyleaks - trên một mẫu ngẫu nhiên gồm 500 bài luận ứng tuyển gửi đến Đại học Texas A&M hè năm 2022, ngay trước khi ChatGPT ra mắt, gần như đảm bảo các bài luận này không phải do AI tạo ra. Kết quả, các dịch vụ này xác định sai 1-2% số bài luận là có khả năng do AI viết, thậm chí một số trường hợp còn khẳng định độ chắc chắn gần 100%.

Một nghiên cứu của Đại học Stanford cũng chỉ ra rằng công cụ phát hiện AI gần như hoàn hảo với bài viết của học sinh người Mỹ, nhưng lại xác định sai hơn một nửa số bài viết của sinh viên nước ngoài.

Ken Sahib, một sinh viên nói được nhiều thứ tiếng và đã sống phần lớn thời thơ ấu tại Ý, cho biết, anh cảm thấy "ngộp thở" khi nhận điểm 0 cho bài tập trong khóa học Giới thiệu Mạng máy tính tại Trường Cao đẳng Berkeley ở New York. Khi Sahib hỏi lý do, giáo viên trả lời: “Mọi công cụ tôi thử đều cho kết quả là bài của em do AI tạo ra”. 

Sahib cho biết, cuối cùng anh cũng được lên lớp nhưng sự cố này đã làm rạn nứt mối quan hệ với giáo sư. “Sau sự việc đó, chúng tôi hầu như không nói chuyện với nhau”, Sahib chia sẻ. Khi được hỏi về sự việc này, vị giáo sư không phản hồi.

Lo ngại về hiệu quả thực sự của công cụ phát hiện AI

Theo bloomberg, mặc dù một số giáo viên đã tạm dừng công cụ phát hiện AI và tìm cách tích hợp AI vào chương trình học, phần lớn các trường vẫn sử dụng công cụ này.

Eric Wang, phó chủ tịch của Turnitin, cho biết công ty đã điều chỉnh để hạn chế lỗi xác định nhầm với sinh viên ESL (sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai), nhưng không có quyền truy cập vào hồ sơ y tế để làm tương tự với sinh viên có khác biệt về thần kinh.

Alon Yamin, Giám đốc điều hành của Copyleaks, nhấn mạnh công nghệ phát hiện AI chỉ nên là một công cụ hỗ trợ cho giáo viên, không phải thứ đánh giá, kết tội sản phẩm của sinh viên. Ông khuyến nghị các cơ sở giáo dục nên cho phép sinh viên truy cập công cụ này để tự kiểm tra bài viết. 

“Công cụ phát hiện AI nào cũng có những điểm mù”, Edward Tian, người sáng lập và Giám đốc điều hành của GPTZero, nói. 

James Zou, giáo sư khoa học dữ liệu y sinh tại Đại học Stanford, cho rằng các công cụ phát hiện AI thường đánh giá văn bản dựa trên chỉ số perplexity - mức độ phức tạp của ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ đơn giản, công cụ sẽ dễ nghi ngờ là AI viết.

Olmsted giờ đây phải điều chỉnh ngôn từ để tránh bị phát hiện nhầm. Cô còn luôn ghi lại màn hình quá trình viết bài để lưu trữ bằng chứng. “Tôi rất lo lắng rằng mình đã cố gắng đến mức này mà lại bị cáo buộc tiếp”, cô nói.

Nhiều sinh viên khác, vì lo ngại bị phát hiện nhầm, đã cân nhắc khi sử dụng các công cụ hỗ trợ viết như Grammarly - công cụ tự động kiểm tra và gợi ý sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, để không rơi vào tình huống bị nghi ngờ. Cũng có một số sinh viên sử dụng dịch vụ “AI humanizer” để làm cho văn bản AI trông giống như do con người viết.

“Trí tuệ nhân tạo đang dần là một phần của tương lai dù chúng ta có thích hay không. Việc xem AI như một thứ cần phải loại bỏ khỏi lớp học hoặc khuyến khích học sinh không sử dụng là sai lầm”, Adam Lloyd, một giáo sư tiếng Anh tại Đại học Maryland, khẳng định.

Thay vì sử dụng Turnitin - công cụ sẵn có hỗ trợ các giảng viên tại trường mình, Lloyd chọn dựa vào cảm nhận của bản thân. Ông nói: “Tôi biết cách viết của sinh viên mình dạy và nếu có nghi ngờ gì, tôi sẽ trao đổi cởi mở chứ không tự động buộc tội học trò”.

AI hỗ trợ ra đề thi, chấm điểm, soạn bài, giáo viên liệu có nguy cơ bị thay thế?Giáo viên lo sợ AI có thể khiến mình mất việc hoặc làm giảm vai trò của nhà giáo dục. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng công nghệ dù phát triển đến đâu cũng không thể “chạm” tới những giá trị cốt lõi của giáo dục.">

Sinh viên bị điểm 0 vì lỗi của AI

友情链接