Thể thao

Từ hôm nay, phí trước bạ ô tô, xe máy sẽ thu theo mức mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-30 05:08:18 我要评论(0)

Nghị định 140/2016/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ với nội dung ban hành các quy địnhmới vềlệ phí trướeverton đấu với brightoneverton đấu với brighton、、

Nghị định 140/2016/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ với nội dung ban hành các quy định mới về lệ phí trước bạ sẽ chính thức có hiệu lực từ hôm nay. Trong đó,ừhômnayphítrướcbạôtôxemáysẽthutheomứcmớeverton đấu với brighton mức thu lệ phí trước bạ sẽ tính theo tỷ lệ (%).Cụ thể, Nghị định mới quy định lệ phí trước bạ cho xe máy sẽ có mức thu là 2%.

Riêng xe máy của tổ chức, cá nhân ở các thành phố trực thuộc trung ương; thành phố thuộc tỉnh; thị xã nơi UBND tỉnh đóng trụ sở nộp lệ phí trước bạ lần đầu với mức là 5%;

Đối với xe máy nộp lệ phí trước bạ lần thứ 2 trở đi được áp dụng mức thu là 1%. Trường hợp chủ tài sản đã kê khai, nộp lệ phí trước bạ đối với xe máy là 2%, sau đó chuyển giao cho tổ chức, cá nhân ở địa bàn quy định nêu trên thì nộp lệ phí trước bạ theo mức là 5%.

Lệ phí trước bạ đối với các loại ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, các loại xe tương tự mức thu là 2%.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tội phạm mạng hoàn toàn có thể bị xử lý hình sự với những bản án nặng chẳng kém trộm cắp, giết người. 

Trao đổi với VietNamNet, luật sư Bùi Đình Ứng (Trưởng văn phòng luật sư Bùi Đình Ứng, Đoàn Luật sư Hà Nội) cho biết, với các vụ tấn công mạng, cơ quan chức năng cần phải làm rõ được động cơ, mục đích của đối tượng trước khi xử lý với hành vi tương ứng. 

Nếu việc làm này chỉ nhằm mục đích làm đình trệ hoạt động của một tổ chức, cá nhân và không chống chính quyền nhân dân hay chiếm đoạt tài sản, hành vi này sẽ bị xử lý theo Điều 287 của bộ Luật Hình sự về tội cản trở hoặc gây rối hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử. 

Hình phạt nhẹ nhất của hành vi này là phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. 

Nếu tấn công có chủ đích thì tùy theo mức độ thiệt hại về tiền bạc, vật chất, thời gian, nếu gây hậu quả nặng nề, đối tượng vi phạm có thể bị phạt từ 7-12 năm tù.

Trong trường hợp kẻ tấn công được thuê hay chịu sự tác động của người khác, kẻ chủ mưu cầm đầu sẽ phải chịu trách nhiệm chính trước pháp luật. Các hacker lúc này sẽ đóng vai trò đồng phạm. 

Như vậy, có thể thấy, đứng trước pháp luật, những kẻ tội phạm mạng hoàn toàn có thể bị xử lý hình sự với những bản án nặng không kém việc giết người, trộm cắp. 

Hậu quả thật của những trò đùa trên mạng

Có hai hình thức tội phạm mạng phổ biến hiện nay. Đầu tiên là những kẻ tấn công bất hợp pháp nhằm chiếm quyền truy nhập vào mạng máy tính hoặc thiết bị của tổ chức, cá nhân. Thứ 2 là loại tội phạm mạng sử dụng công nghệ nhằm thực hiện hành vi gian lận.

Theo Cơ quan tội phạm quốc gia (National Crime Agency) của Anh, độ tuổi trung bình của những kẻ tấn công mạng đang có chiều hướng ngày càng trẻ hóa. 

Thống kê mới đây của National Crime Agency cho thấy, những kẻ bị tình nghi là tội phạm mạng có tuổi đời rất trẻ, khoảng 17 tuổi. Độ tuổi trung bình của các hacker chỉ bằng chưa đến một nửa so với tội phạm ma túy (37 tuổi) và tội phạm tài chính (39 tuổi).

{keywords}
Một buổi diễn tập phòng thủ an ninh mạng đối với hệ thống ngân hàng.

Thực tế cho thấy, với nhiều bạn trẻ hiện nay, việc tấn công vào các website nổi tiếng là cách để họ thể hiện thành tích, khả năng của mình. Không phải ai cũng nhận thấy đây là những hành vi sai trái, gây ảnh hưởng lớn đến xã hội.

Theo luật sư Bùi Đình Ứng, với trường hợp hacker tấn công mạng nhằm mục đích khoe mẽ trình độ, thể hiện đẳng cấp, mặc dù không có hằn thù gì với nạn nhân, tùy theo độ tuổi và hành vi, hậu quả xảy ra, những đối tượng này sẽ phải chịu trách nhiệm tương ứng trước pháp luật. 

Với người trên 18 tuổi, họ sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự khi vi phạm các điều khoản trong Điều 287 bộ Luật Hình sự, bất kể mục đích của hành vi là chủ ý tấn công nhằm thể hiện hay có mục đích phá hoại. 

Tấn công mạng cũng có thể bị coi là hành động khủng bố

Nhiều người vẫn có suy nghĩ cho rằng, thế giới Internet là ảo, hoạt động lỏng lẻo và không có pháp luật. Chính vì suy nghĩ này, việc hack một trang web nào đó nhiều khi được thực hiện một cách bộc phát mà không nghĩ đến những hậu quả có thể xảy ra. 

Tuy vậy, cùng là một hành vi hack website, nếu đặt vào trong một trường hợp cụ thể, với một mục đích cụ thể, hành vi này có thể bị xử phạt rất nặng, thậm chí còn bị coi là một hành vi khủng bố. 

Từng chia sẻ với báo giới về một góc nhìn khác quanh vụ việc báo điện tử VOV bị tấn công, luật sư Vũ Quốc Toản - đoàn luật sư TP.HCM cho biết, hành vi của các đối tượng hacker có thể bị xử lý theo quy định tại Điều 8, Điều 18 và Điều 19, Điều 21 của Luật An ninh mạng. 

Thực tế cho thấy, đây cũng là quan điểm của Thiếu tướng Lê Minh Mạnh - Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an). Theo đó, hành vi cổ vũ, tấn công mạng được quy định rõ trong Luật An ninh mạng.

{keywords}
Trong một số trường hợp, hành vi tấn công vào hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia có thể bị xem là một hành vi khủng bố. 

Tại Điểm g, Khoản 2, Điều 10 của Luật An ninh mạng, hệ thống thông tin quốc gia thuộc lĩnh vực báo chí cũng được xem là một hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. 

Điều 8 của Luật An ninh mạng cũng quy định rõ các hành vi bị nghiêm cấm, bao gồm việc xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội và thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, tội phạm mạng, gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển của hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. 

Theo giải thích của Luật An ninh mạng, tấn công mạng là hành vi sử dụng không gian mạng, CNTT hoặc phương tiện điện tử để phá hoại, gây gián đoạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin,...

Khủng bố mạng là việc sử dụng không gian mạng, CNTT hoặc phương tiện điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố.

Luật An ninh mạng cũng ghi rõ, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà người có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Đáng chú ý khi theo Điểm 1, Điều 299 quy định về Tội khủng bố trong Bộ Luật Hình sự năm 2015, việc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng có thể bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân, thậm chí tử hình.

Với những quy định cụ thể như vậy, thật đáng tiếc khi nhiều bạn trẻ đã trở thành tội phạm mạng đơn giản chỉ vì những sai lầm. Nhiều người lấn sâu vào vòng xoáy phạm pháp mà không hề hiểu rằng họ đang vi phạm pháp luật.

Không chỉ tại Việt Nam mà ở nhiều quốc gia trên thế giới, tấn công mạng là một tội hình sự nghiêm trọng. Với các hacker, những vụ tấn công mạng do họ gây ra có thể để lại những án tích mà suốt đời không thể gột rửa được. Do vậy, với những bạn trẻ yêu thích CNTT, đừng vào tù vì thiếu hiểu biết. Hãy suy nghĩ kỹ mỗi khi làm điều gì đó có thể tác động xấu tới cộng đồng. 

Trọng Đạt

Tấn công mạng, từ trò đùa trở thành tội phạm

Bài 1: Tấn công mạng, từ trò đùa trở thành tội phạm

Việc tấn công website hay một hệ thống nào đó nhiều người coi là một trò đùa nhưng đến khi vào vòng lao lý mới nhận ra mức độ nghiêm trọng thì đã quá muộn. 

" alt="Tấn công mạng cũng chẳng khác gì khủng bố, giết người" width="90" height="59"/>

Tấn công mạng cũng chẳng khác gì khủng bố, giết người

{keywords}Một trong những nhiệm vụ của Mạng lưới là thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái các sản phẩm, nội dung lành mạnh, sáng tạo cho trẻ em trên môi trường mạng. (Ảnh minh họa: hanoi.edu.vn)

Trong quyết định thành lập, Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ của Mạng lưới như: đẩy mạnh truyền thông, góp phần nâng cao nhận thức xã hội về hoạt động bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; tiếp nhận phản ánh, thu thập thông tin về các hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Tổng hợp, phân loại và điều phối các thành viên xử lý những phản ánh, thông tin về hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng cũng là một nhiệm vụ của Mạng lưới.

Cùng với đó, thúc đẩy xây dựng hệ sinh thái các sản phẩm, nội dung lành mạnh, sáng tạo cho trẻ em trên môi trường mạng; tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn biện pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Tham gia xây dựng và vận động thực hiện Bộ quy tắc ứng xử, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Kết nối với các mạng lưới bảo vệ trẻ em quốc tế nhằm nâng cao hình ảnh Việt Nam trong hoạt động bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Đồng thời, tư vấn, đề xuất chính sách, quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việt Nam lần đầu có cuộc thi online về an toàn thông tin dành cho trẻ em

Với vai trò là cơ quan điều phối của Mạng lưới, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do lãnh đạo cơ quan điều phối Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc, Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới. 

Trao đổi với với ICTnews, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết một trong những hoạt động đầu tiên, sẽ được Mạng lưới tập trung triển khai sắp tới là cuộc thi trực tuyến “Học sinh với An toàn thông tin” dự kiến khởi động từ ngày 15/6.

Theo thông tin từ Hiệp hội An toàn thông tin (VNISA), đơn vị chủ trì tổ chức cuộc thi online “Học sinh với An toàn thông tin”, năm nay là năm đầu tiên cuộc thi này được tổ chức tại Việt Nam dành cho đối tượng là học sinh THCS trên toàn quốc.

{keywords}
Cuộc thi online “Học sinh với An toàn thông tin” sẽ được tổ chức thường niên từ năm nay.

Là một hoạt động trọng tâm của VNISA trong năm 2021, cuộc thi online “Học sinh với An toàn thông tin” nhằm tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các học sinh, phụ huynh học sinh trên cả nước.

Cuộc thi cũng hướng tới việc tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của Học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.

Học sinh sẽ thi trực tuyến qua website do Ban tổ chức xây dựng, với nội dung thi trắc nghiệm tập trung vào hiểu biết về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; các kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn, phòng chống xâm hại trên môi trường mạng của trẻ em và một số tình huống ví dụ điển hình…

Theo kế hoạch, sau khi cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2021 được phát động chính thức vào giữa tháng 6/2021, học sinh THCS trên toàn quốc sẽ đăng ký, thi thử và ôn tập bắt đầu từ tháng 7 và dự kiến tham gia thi chính thức từ ngày 25/8 đến ngày 15/9.

Vân Anh 

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Lần đầu Việt Nam có chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng

Với việc phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một chương trình cấp quốc gia riêng về bảo vệ trẻ em trên mạng. 

" alt="Lập tổ chức phối hợp liên ngành về bảo vệ trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>

Lập tổ chức phối hợp liên ngành về bảo vệ trẻ em trên mạng