当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Tigres UANL, 10h00 ngày 21/8 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
Đức sinh ra và lớp lên trong gia đình hết sức bình thường, nhà có 3 anh em, Đức là con cả. Bố em làm thợ xây, mẹ ở nhà cắt tóc, bán hàng tạp hoá.
Đức cho biết, ý tưởng làm ra máy chống ngủ gật xuất phát từ việc xem truyền hình thấy rất nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm mà nguyên nhân chủ yếu liên quan tới ngủ gật.
Đức đưa ra chia sẻ với thầy giáo tin học của mình là thầy Lê Ích Tâm, được thầy giáo ủng hộ. Thế là hai thầy trò bắt tay vào công việc.
Máy chống ngủ ngật được Đức bắt tay vào làm từ cuối năm lớp 10.
“Ngày đó, em có nói ý tưởng sẽ làm cái máy chống ngủ gật cho bố mẹ nghe. Ban đầu mẹ không ủng hộ vì muốn em tập trung vào học văn hóa, nhưng rồi thấy em nói sẽ làm được bố mẹ mới để cho em làm”, Đức chia sẻ.
Suốt 7 tháng trời ròng rã, từ cuối năm lớp 10 đến tháng 11/2015, Đức đã hoàn thành xong sản phẩm của mình để dự thi và được giải nhất cấp tỉnh.
Trong thời gian chờ đợt đi dự thi Quốc gia, Đức đã cố gắng hoàn thiện thêm cho sản phẩm của mình như: Nâng cấp giao diện xử lý ngôn ngữ bằng tiếng Anh, tiếng Việt cho sản phẩm để phù hợp cho cả người nước ngoài.
Bên cạnh đó, em còn bổ sung phần giọng nói để tránh tình trạng khi báo động lái xe bị giật mình.
Đức cho biết, em đã thiết kế thiết bị chống ngủ gật cho lái xe theo mô hình của một chiếc máy tính thu nhỏ. Thiết bị này gồm 2 phần chính: phần cứng và phần mềm.
Play" alt="Độc đáo máy chống ngủ gật của nam sinh lớp 12"/>"Gặp người anh và người em yêu quý của tôi", nghệ sĩ Xuân Hinh có cuộc gặp gỡ với diễn viên Lê Tuấn Anh. |
"Bắt ép hàng xóm chụp cho tấm hình, sắp sinh nhật nên được quyền đòi hỏi", siêu mẫu Thanh Hằng đăng ảnh xinh đẹp.
|
|
|
Jun Phạm đăng ảnh hài hước trước biển: "Thỏ trắng đi tắm nắng". |
Diễn viên Việt Anh quay trở lại dùng mạng xã hội sau một thời gian tạm ngưng. |
Diễn viên Hồng Diễm đăng ảnh áo tắm kèm lời viết: "Được quay lại với nơi yêu thương! Đâu đây có mùi của biển...". |
Hà Lan
Khoảng 1 tháng nay MC Thu Hương không thể đi dẫn chương trình vì mắt ngày càng mờ và yếu dần. Nhiều khi ra đường cô cần có người trợ giúp vì trước mắt là một màu trắng xóa.
" alt="Sao Việt 18/7: 9 tuổi Bằng Kiều đi hát đám cưới, Xuân Hinh hội ngộ Lê Tuấn Anh"/>Sao Việt 18/7: 9 tuổi Bằng Kiều đi hát đám cưới, Xuân Hinh hội ngộ Lê Tuấn Anh
Nguyễn Đức Toàn đã quyết định bỏ việc truyền hình vì những đam mê với nghề gốm truyền thống. |
Tới nay, Toàn đã tự mở cho mình một xương sản xuất gốm riêng với 15 nhân công chuyên sản xuất sản phẩm gốm tâm linh với dòng men ngọc thời Lý và men rạn ngà hoa nâu thời Lý – Trần qúy hiếm.
Sinh ra ở làng gốm Bát Tràng truyền thống, Toàn cho biết, hòn đất và ngọn lửa của nghề gốm đã gắn bó với mình từ khi còn rất nhỏ. “Cũng chẳng biết từ bao giờ, tình yêu với gồm sứ đã tồn tại trong mình, thôi thúc mình giữ gìn nghề gốm quý báu mà cha ông để lại”.
Là sinh viên Khoa Công nghệ điện ảnh truyền hình của Trường ĐH Sân khâu Điện ảnh Hà Nội, chàng trai mới 27 tuổi tốt nghiệp vào năm 2011. Sau một thời gian ngắn làm việc tại Đài truyền hình VTC, Toàn quyết định quay về làng mở một xưởng gốm riêng.
Toàn kể, khi quay về Toàn mới bắt thực sự học nghề gốm. Người thầy của Toàn chính là nghệ nhân Trần Văn Độ, người nghệ nhân được mệnh danh là người giữ hồn gốm cổ của Bát Tràng.
Toàn cho biết, là một người trẻ mới theo học nghề gốm, chính nghệ nhân Trần Độ là người đã chỉ dạy cho mình rất nhiều về công nghệ sản xuất gốm sứ.
“Ông cũng là người chỉ dạy cho tôi những bài men quý báu mà ông mất hàng chục năm để nghiên cứu” – Toàn kể.
“Ngoài những kinh nghiệm về nghề, tôi còn học được ở ông đức tính cần cụ, chịu khó. Nhiều đêm ông thức trắng đêm để nghiên cứu, chế thử và tìm tòi những bài men từ lâu đã bị mai một”
Hai dòng men độc đáo là dòng men ngọc thời Lý và men rạn ngà hoa nâu thời Lý – Trần mà hiện Toàn đang theo đuổi để tạo nên các sản phẩm của mình chính là 2 trong số 73 bài men quý mà nghệ nhân Trần Văn Độ đã phục dựng.
Điều đặc biệt là, Toàn vừa là học trò yêu đồng thời cũng đồng thời là con rể của nghệ nhân Trần Văn Độ.
Toàn kể, vợ mình, Trần Thị Thu Hà cũng sinh năm 1989 vốn là bạn hồi cấp 3 với mình. Sau này khi bắt đầu quay về Bát Tràng học nghề gốm với nghệ nhân Trần Độ, Toàn gặp lại người bạn cùng lớp. Đôi bạn trẻ bắt đầu tìm hiểu nhau rồi tiến đến hôn nhân sau đó.
Toàn cho biết, Hà ban đầu cũng làm công chức nhưng sau một thời gian vì cũng là người con làng gốm Bát Tràng, vì cũng là cái duyên với nghề gốm nên hai vợ chồng quyết định trở về làng khởi nghiệp với một xưởng sản xuất gốm sứ riêng.
“Mong muốn của mình là gốm sứ Bát Tràng nói chung và dòng gốm của chúng tôi nói riêng được thị trường trong nước chấp nhận và tương lai sẽ vươn ra thị trường quốc tế” – Toàn nói.
Toàn đang thực hiện một sản phẩm gốm tại xưởng sản xuất của mình. Ảnh: NVCC. |
Toàn cho biết, hiện tại với 15 công nhân, xưởng gốm của mình mới chỉ đáp ứng được nhu cầu của người dân trong nước. Công ty phục vụ theo hình thức đặt hàng là chính. Dù vậy, cho tới nay, Toàn cũng nhận được những đơn hàng trị giá lên cả tỷ đồng.
“Tương lai mình cũng sẽ mở rộng sản xuát các mặt hàng gốm sứ trưng bày như bình, lọ cao cấp để hướng ra thị trường thế giới”.
Là một người trẻ song Toàn được công nhận là một người thợ giỏi và vững tay nghề. Toàn nhận được danh hiệu thợ giỏi trong hội nghệ nhân thợ giỏi thành phố Hà Nội. Mới đây, Toàn cũng là 1 trong 10 thợ trẻ, giỏi được Hội liên hiệp Thanh niên thành phố Hà Nội vinh danh.
Toàn kể, tới nay, dù theo đuổi nghề gốm chưa lâu nhưng đã tạo được nhiều sản phẩm ưng ý. Trong số đó, sản phẩm Toàn ưng ý nhất chính là cặp lục bình Long Phụng có kích thước cao 1m30, đường kính 45cm được đắp nổi bằng tay hoàn toàn.
Thời gian để làm cặp lục bình này là 1 tháng. Tác phẩm đã đoạt giải nhì trong cuộc thi sản phẩm gốm đẹp được tổ chức tại Festival Huế năm 2016.
Tôi hỏi Toàn rằng, quyết định theo đuổi nghề gốm có lấy mất của em điều gì không? Toàn trả lời quả quyết rằng, những thanh niên mới khởi nghiệp như mình thì không vội đề cập đến chuyện được mất.
“Cái cốt lõi là phải cùng nhau giữ được cái nghề mà cha ông ta để lại”.
Trong khi đó, Toàn cho rằng, nghề gốm đem lại cho mình nhiều thứ hơn. “Nhờ có nghề gốm mà những người con Bát Tràng như chúng tôi có thể phát triển kinh tế, xã hội cũng như tri thức. Ngoài ra, nghề gốm cũng giúp tôi thỏa sức sáng tạo, nuôi dưỡng niềm đam mê với hòn đất”.
“Có nhiều người cho rằng học đại học mới là con đường nhanh nhất để thành công nhưng theo mình thì suy nghĩ đó chỉ đúng một phận. Quan trọng là những người trẻ có quyết tâm để theo đuổi đam mê của mình hay không và có định hướng đúng về sở thích của mình hay không” – Toán nói.
“Bên cạnh đó, mình nghĩ rằng khi khởi nghiệp cần có những người bạn đồng hành, đồng nghiệp thực sự gắn bó với mình. Họ sẽ giúp cho mình rất nhiều trong công việc cũng như giải quyết được những khó khăn gặp phải”.
Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Lê Văn
" alt="Cử nhân bỏ việc về làng khởi nghiệp với đất"/>Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Khu rừng nhỏphiên bản Việt Nam lên sóng tối 12/7 với 4 bảo mẫu nổi tiếng Hứa Vĩ Văn, Mạc Văn Khoa, Phương Lan, Lan Hương và 6 em bé. Họ sẽ cùng trải qua chuỗi ngày trong căn nhà nhỏ giữa rừng, hoà mình với môi trường thiên nhiên, tìm hiểu xung quanh qua các hoạt động ngoài trời và hiểu thêm ý nghĩa của cuộc sống. Giữa núi rừng bao là, các bảo mẫu nổi tiếng sẽ phải làm quen, chơi đùa, nấu ăn theo thực đơn, cùng các bé khám phá khu rừng nhỏ, trang trại,.... Họ cũng phải quan sát, ghi lại quá trình các bé trưởng thành mỗi ngày.
Những tình huống được xây dựng dựa trên bối cảnh thiên nhiên và các hoạt động tự do thường ngày. Phần ghi hình các em bé được phối hợp bằng camera giấu kín và những người liên quan để đảm bảo sự bí mật, mang lại sự tự nhiên cho các bé.
Đại diện nhà sản xuất chia sẻ: “Khu rừng nhỏmong muốn tạo sân chơi gần gũi, gắn với thiên nhiên diệu kỳ, giúp các em lưu giữ tuổi thơ hồn nhiên, trong trẻo của mình. Sau khoảng thời gian dịch bệnh kéo dài, nhu cầu được trở về với thiên nhiên của các em càng cấp thiết".
Chương trình mang đến cảm xúc tích cực thay vì nặng tính ganh đua, thi đấu. Mỗi bé mang đến vẻ đáng yêu, tính cách khác nhau. Tập đầu tiên lên sóng vào ngày 12/7, nhân vật mở màn là bé Cẩm Duyên "Su Su". Trước đây, Su Su được người dùng mạng biết đến qua video ngồi mạn thuyền ngân nga ca khúc Ví dầu đưa dâuthu hút 20 triệu lượt xem. Zhong Sheng Nguyễn, 5 tuổi, là cậu bé lai Việt Nam và Singapore, từng chụp nhiều bộ ảnh thời trang cho nhãn hàng và trình diễn trên sàn runway.
Bé Triệu An “Cún” - con gái của diễn viên Văn Anh và Tú Vi - đã quen thuộc với khán giả Việt Nam. Cô bé hay khóc nhè khiến các bảo mẫu và ê-kíp ai cũng yêu. Hứa Vĩ Văn tưởng bé Cún sẽ mè nheo, đòi về nhưng khi đã quen mọi người, bé lại rất hợp tác. "Con thông minh, nhiều khi nói những câu khiến mọi người đều "đứng hình" vì quá sâu sắc và đáng yêu", anh kể.
Các bảo mẫu cũng thể hiện phong cách khác nhau của mình: Hứa Vĩ Văn chu đáo, Mạc Văn Khoa đảm nhiệm vai "cây hài" nhà chung, Phương Lan và Lan Hương thân thiện. Trong đó, Hứa Vĩ Văn - "anh cả" dàn bảo mẫu - gây ấn tượng với sự dịu dàng, quan tâm đến từng chi tiết nhỏ của các bé như xách balo cho các con, lo mũ đội đầu cho bé tránh nắng,...
"Đây là lần đầu tôi phải chăm sóc nhiều em bé đến thế, ở nhà tôi chỉ có vài cháu thôi. Chúng tôi phải phân chia nhau chăm sóc sức khỏe, lo chuyện sinh hoạt và tổ chức trò chơi cho các bé. Rất áp lực nhưng chúng tôi nhận lại sự chân thành, đáng yêu của trẻ nhỏ", diễn viên tâm sự.
Trong khi đó, Mạc Văn Khoa có nhiều kinh nghiệm nhất từ việc chăm sóc con nhỏ. Dù vậy, đôi lúc anh không khỏi bối rối khi phải chăm sóc đến 6 bé với vô số tình huống bất ngờ,
"Phải thú nhận tôi chưa phải là bảo mẫu tốt. Tôi có thể hoạt náo chương trình, khiến không khí sôi nổi và vui vẻ nhưng khó để hiểu, an ủi và dỗ dành các con. Nhờ Khu rừng nhỏ, tôi có cơ hội lắng lại, nhìn xem mình còn gì thiếu sót trong việc chăm sóc, làm bạn với con", diễn viên nói.
" alt="Hứa Vĩ Văn, Mạc Văn Khoa chật vật làm bảo mẫu"/>Đêm chung kết Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 tối 16/7 sẽ có sự góp mặt của bộ đôi giám khảo quốc tế đặc biệt là Miss Earth 2020 Lindsey Coffey và Miss Earth 2021 Destiny Wagner. Miss Earth 2020 Lindsey Coffey cho biết đây là lần thứ 2 được đến Việt Nam. Nói về tiêu chí lựa chọn người chiến thắng, cô cho biết các cô gái đều xinh đẹp nên điều cô tìm kiếm là vẻ đẹp nội tâm. Cô muốn được lắng nghe các người đẹp tâm sự, nói lên suy nghĩ và chia sẻ câu chuyện của chính mình, cũng như thể hiện sự quan tâm và tình yêu với các nền văn hóa và trái đất.
Trưởng ban giám khảo - NTK Sĩ Hoàng - cho biết ông từng đến các trường ĐH, CĐ nơi các sinh viên dân tộc đang học để tuyển sinh. Qua các chuyến đi, ông thấy các sinh viên thuần chất, mộc mạc, giản dị, thậm chí nhút nhát. Đến nay, khi thấy các thí sinh vào chung kết, ông bất ngờ vì các thí sinh thay đổi nhiều nhờ có các chuyên gia đào tạo về phong thái, thần thái, làm bật được giá trị bên trong mỗi thí sinh để họ thấy rõ con đường hay ước mơ đang hướng tới.
Giám khảo Phi Vân - cho biết hy vọng qua cuộc thi, một thế hệ người đẹp với thân - tâm - trí sẽ không chỉ dừng lại ở việc mọi người chiêm ngưỡng sắc đẹp, mà phải có tâm hồn của quê hương, dân tộc, tri thức để mang trọng trách của người đại diện Việt Nam ra đấu trường, sân khấu quốc tế và được khán giả thế giới ngưỡng mộ. Nói về tiêu chí chấm thi, đạo diễn Nguyễn Quang Dũng nhấn mạnh yếu tố sự quyết tâm và thí sinh phải thấy được ý nghĩa của bản thân trong cuộc thi. Khi thí sinh có được 2 yếu tố trên, họ sẽ có thần thái riêng cho mỗi người.
Giám khảo H'hen Niê tự nhận giống như chị cả của các thí sinh. Theo dõi các thí sinh, hoa hậu nhận thấy được sự trưởng thành, ham học hỏi, ý chí cầu tiến, chinh phục thử thách và thay đổi rất nhanh dù còn có những sai sót. Với cô, vương miện chỉ có một, nhưng hành trình tại cuộc thi đã giúp thí sinh học hỏi và trải nghiệm được nhiều, hiểu và biết thêm về bản thân. Nếu không là hoa hậu, các thí sinh cũng không nên từ bỏ ước mơ vì mỗi người có khả năng, sức mạnh bên trong để chạm tới mục tiêu. Cô thật tâm muốn đồng hành, chia sẻ với các thí sinh cùng BTC sau cuộc thi.
H'Hen Niê tái hiện lại hình ảnh những nhành hoa trắng tinh khôi với chiếc váy dạ hội trắng của NTK Linh San.
Trong buổi ra mắt Top 30 vào chung kết, các thí sinh xuất hiện trong đầm dạ hội và catwalk giới thiệu bản thân trước ban giám khảo. Đúng như cách lựa chọn thí sinh của ban tổ chức, đa phần các thí sinh không phải là những người có kỹ năng trình diễn điêu luyện, nhưng sự lóng ngóng này cho thấy được nét đa dạng của nhiều vùng miền dân tộc của vòng chung kết. Ngoài trình diễn catwalk, ban tổ chức cũng giới thiệu tài năng ca hát, múa của một số thí sinh, Hvi Ktla và H’Cúc Ê-ban thể hiện ca khúc “Đi tìm lời du nữ thần mặt trời”và Thạch Thu Thảo với tiết mục Múa của dân tộc Khmer với tên gọi “Tiên nữ hái hoa”.
Vương miện của Hoa hậu các Dân tộc Việt Nam 2022 được thiết kế mô phỏng theo hình dáng của hoa sen, gắn 1010 viên đá quý khai thác từ vùng đá ở Sri Lanka với ánh sáng trắng. 54 viên ngọc đính trên vương miện thể hiện 54 dân tộc. Ở đỉnh viên vương miện sẽ 6 viên ngọc trai (3 viên nhỏ, 3 viên lớn) kết hợp lại như hình ảnh ngôi sao.
Ngoài giải thưởng chính thức dành cho hoa hậu, á hậu 1 và á hậu 2, ban tổ chức sẽ trao những giải thưởng phụ của cuộc thi gồm: Người đẹp Thời trang Dân tộc, Người đẹp Bản sắc, Người đẹp được yêu thích nhất, Người đẹp Truyền thông, Người đẹp Truyền cảm hứng, Người đẹp Du lịch, Người đẹp Tài năng, Người đẹp Ảnh.
Thiện Nhân
" alt="H'Hen Niê lộng lẫy với váy lấy cảm hứng từ hoa cà phê trắng"/>