Soi kèo phạt góc Kayserispor vs Sivasspor, 0h ngày 28/12
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1 -
Ứng dụng Generative AI vào hệ sinh thái giải pháp cho doanh nghiệpÔng Lê Hồng Việt (giữa) tại webinar “Ứng dụng Generative AI trong kinh doanh - Lợi thế cạnh tranh mới” Để giải quyết bài toán đào tạo và phát triển năng lực nhân viên, GenAI được tích hợp vào giải pháp FPT AI Mentor, với mục tiêu AI Mentor sẽ trở thành Trợ lý ảo đồng hành cùng mọi nhân viên, giúp nhân viên trở thành phiên bản tốt nhất của mình, từ đó đạt được hiệu quả cao trong công việc.
Với AI Mentor, nhân viên dễ dàng thấu hiểu các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp thông qua học tập, thực hành với các bài kiểm tra được cá nhân hóa. Bởi AI Mentor có khả năng thấu hiểu, nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu của từng nhân viên, từ đó thiết kế chương trình đào tạo theo thời gian, trình độ và sự tiến triển của nhân viên, đồng thời đưa ra lộ trình cho phép nhân viên hoàn thiện bản thân trong thời gian sớm nhất.
Bên cạnh đó, vấn đề quản trị tri thức của doanh nghiệp cũng được nhiều doanh nghiệp chú trọng. Khi doanh nghiệp có rất nhiều thông tin, dữ liệu từ các nguồn khác nhau, việc tổng hợp thông tin trở thành nguồn tri thức doanh nghiệp sẽ giúp nhân viên rút ngắn thời gian tìm kiếm thông tin cần thiết trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Để giải quyết bài toán này, FPT.AI đã phát triển sản phẩm FPT AI Enterprise Search dựa trên sức mạnh của các mô hình ngôn ngữ lớn được huấn luyện theo từng domain, phù hợp với từng lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, cho phép nhân viên tìm kiếm thông tin một cách nhanh nhất, tiện lợi nhất, phù hợp nhất.
GenAI cân bằng sự tinh tế giữa chuyên môn của con người với khả năng tự động hóa của máy, giúp các doanh nghiệp vận hành thông minh hơn. Ứng dụng GenAI vào vận hành là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp các doanh nghiệp chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm số tốt nhất, tạo ra lợi thế trong cạnh tranh và phát triển bền vững trước làn sóng công nghệ Generative AI.
Bích Đào
"> -
- Những xác nhận ban đầu từ phía lãnh đạo Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT Hà Giang cho thấy có sai phạm trong khâu chấm thi và đã xác định được đối tượng sai phạm. Tuy nhiên, dư luận đặt câu hỏi: Liệu còn có những Hà Giang khác trong kỳ thi này? Và 1, 2 cá nhân đơn lẻ có thể làm được việc này hay không?Phó Chủ tịch Hà Giang: “Trở về điểm thực, không bao che sai phạm”"> Gian lận chỉ có riêng Hà Giang? -
Nhiều kế hoạch lớn của Hải Dương gắn với chuyển đổi sốGiám đốc Sở TT&TT Nguyễn Cao Thắng trả lời về công tác CĐS tại kỳ họp HĐND tỉnh Hải Dương Ông Thắng phát biểu: CĐS là nội dung mới, ứng dụng và phát triển ở mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong xã hội, tổ chức và người dân. Trong quá trình tham mưu cho tỉnh triển khai CĐS, ngành nhận thấy còn gặp một số khó khăn, vướng mắc như cơ chế, chính sách còn chưa đồng bộ, chưa theo kịp sự phát triển; nguồn lực cho triển khai CĐS còn thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Tại phiên họp, đại biểu quan tâm hỏi Giám đốc Sở TT&TT về những giải pháp “mạnh” để đưa Hải Dương vào trung tâm của kinh tế số và hành chính công.
Ông Thắng cho hay: Thời gian tới sẽ tập trung phát triển hạ tầng bưu chính, viễn thông, chuyển dịch sang hạ tầng ICT là nền tảng cho CĐS. Hiện đã triển khai phủ sóng 4G, thí điểm 5G trên toàn tỉnh, mở rộng Internet cáp quang về vùng sâu, vùng xa.
Cùng với đó là tăng cường các ứng dụng dùng chung như hệ thống quản lý văn bản, thư điện tử công vụ, hội nghị truyền hình trực tuyến…Đẩy mạnh ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp như Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh, xây dựng Kho dữ liệu cho tổ chức, cá nhân để tái sử dụng lại dữ liệu.
Hải Dương sẽ ứng dụng rộng rãi Đề án 06. Duy trì kết nối các cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh với các bộ, ngành Trung ương thông qua trục kết nối liên thông quốc gia và của tỉnh.
Tỉnh sẽ nhấn mạnh vào một số ngành, lĩnh vực đã tập trung, ưu tiên nguồn lực để triển khai cung cấp dịch vụ CĐS, mang lại giá trị hiệu quả cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Làm gì để giúp người dân xoá khoảng cách số?
Đại biểu nêu vấn đề do chênh lệch khoảng cách số, công chức ở cơ sở nhiều khi phải thực hiện số hoá hồ sơ, hỗ trợ làm thay người dân khi tham gia giải quyết thủ tục hành chính qua dich vụ công trực tuyến. Ông Nguyễn Cao Thắng phân tích: Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh đang cung cấp 1.899 dịch vụ công, trong đó có 577 dịch vụ công trực tuyến toàn trình, 1.126 dịch vụ công trực tuyến một phần và 196 dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến. Hải Dương đã tích hợp được 629 dịch vụ công trực tuyến trên Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ trực tuyến đạt 90%, tăng 16% ; Tỷ lệ hồ sơ phát sinh trực tuyến đạt 87,4%, tăng 31,4%; so với năm 2022; Tỷ lệ số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt tỉ lệ 98,57%, tăng 38% so với năm 2022.
Theo ông Thắng, muốn xây dựng thành công CĐS cần có công chức số, công dân số. Đây là quá trình vừa làm, vừa rút nghiệm, nhất là trong giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến liên quan đến người dân. Thời gian qua, công chức ở cơ sở nhiều khi phải số hoá hồ sơ, hỗ trợ làm thay người dân.
Hiện nay hầu hết người dân đều sử dụng điện thoại thông minh (79%) và tiếp cận tương đối tốt với công nghệ số, đặc biệt là việc khai thác, sử dụng các ứng dụng, dịch vụ trên mạng xã hội như Zalo, Facebook... Tuy nhiên, tương tác với các dịch vụ CĐS do cơ quan nhà nước cung cấp, đặc biệt là tham gia giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến thì còn hạn chế do trình tự thủ tục, thành phần hồ sơ quy định còn nhiều phức tạp, vẫn còn một bộ phận nhỏ người dân cảm thấy khó thực hiện và e ngại khi thực hiện.
Ngành truyền thông sẽ cùng "cầm tay chỉ việc” để tạo ra thế hệ công dân số
Để đẩy mạnh hiệu quả trong cung cấp và sử dụng các dịch vụ CĐS theo hướng đồng bộ, tổng hợp, tạo thuận tiện cho người dân, Sở TT&TT đã đảm bảo hạ tầng duy trì, vận hành Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, từng bước hoàn thiện các chức năng đảm bảo tăng tính tường minh, bổ sung tiện ích, hiệu quả, thân thiện và dễ sử dụng. Các cơ quan cũng thường xuyên rà soát đơn giản hóa thủ tục, rút gọn quy trình điện tử.
“Để có bước đệm, chúng tôi đã đưa ra “Giải pháp tình thế” nhằm đẩy mạnh tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CĐS trong giai đoạn này là phải phát huy tối ưu vai trò của cán bộ chuyên môn trong việc hướng dẫn người dân bằng cách “cầm tay chỉ việc”, ông Thắng giải thích.
Từ việc hỗ trợ, làm thay người dân đến giải thích, hướng dẫn cụ thể để người dân có thể tự làm được cần có sự kiên nhẫn, diễn đạt dễ hiểu, phù hợp với trình độ khả năng của người tiếp nhận thông tin, “đơn giản hóa” đến mức tối đa những thuật ngữ chuyên ngành.
Sở cũng tăng cường triển khai tập huấn và phối hợp với Công an tỉnh, Tỉnh đoàn, các địa phương, doanh nghiệp trong ngành để đẩy mạnh hoạt động, nâng cao hiệu quả của Tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn/khu dân cư trong hỗ trợ người dân tiếp cận các dịch vụ số; nâng cao kỹ năng số, văn hóa số và hình thành công dân số, xã hội số.
Tỉnh cũng ban hành một số chính sách khuyến khích người dân tích cực sử dụng các dịch vụ số như giảm phí, lệ phí khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến; miễn phí Chữ ký số trong giải quyết thủ tục hành chính và đang trình UBND tỉnh ban hành danh mục thủ tục hành chính rút ngắn thời gian giải quyết.
Sở TT&TT sẽ phối hợp với Sở LĐTBXH triển khai theo hướng dẫn của Bộ TT&TT về hỗ trợ điện thoại thông minh cho hộ nghèo, cận nghèo của tỉnh khi tắt sóng 2G. Xây dựng Trợ lý ảo tích hợp trên một số Hệ thống dùng chung của tỉnh.
">