Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Abahani Limited Dhaka, 16h00 ngày 2/2
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1 -
Anh nằm đâu khe suối? Thung sâu?
Đất quê hương vẫn một màu thương nhớ
Cha mong anh chưa nguôi nức nở
Mẹ vịn bậu cửa ngóng, đợi anh vềCó người con gái khóc đầm cơn mê
Đợi anh về Mùa Xuân mới nở
Có lời hẹn thề rơi vào đêm dang dở
Cả một đời khuyết trong nhau.Hết chiến tranh rồi anh còn ở đâu?
Bốn mươi năm một màu khói phủ
Núi đá vẫn mênh mông ngàn đời nhắn nhủ
Sừng sững hiên ngang những dáng những hình.Hồn núi sông thắp lấp lánh những sinh linh
Vị Xuyên ơi nghĩa tình mang nặng.
Biên giới mãi là những gì sâu lắng
Tạc vào tâm thức ngàn năm.Lời hát ầu ơ ru giấc anh nằm
Hoa chiến công vĩnh hằng tráng lệ
Tưới hồn mình trong lời kinh tiếng kệ
Bay về cõi Tây phương!Mùa Xuân 2019
Hoàng Thị Trang Viên
"> Sùng sững hiên ngang những dáng hình -
Nằm cách thị trấn Nậm Nhùn chừng 2km, gia đình anh Tòng Văn Kiên (SN 1990, ở bản Nậm Hàng, thị trấn Nậm Nhùn, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thuộc vào diện hộ nghèo nhiều năm nay. Gia đình anh Tòng Văn Kiên và bà Lò Thị Giót đã được tài trợ xây nhàAnh Kiên cùng vợ là chị Lò Thị Viêng (SN 1989) vốn không được nhanh nhẹn. Hàng ngày, anh làm những việc vặt nhẹ nhàng, kiếm vài ngàn đồng mua gạo. Anh chị có ba người con, lần lượt là các cháu Tòng Văn Mạnh (học lớp 1), Tòng Thị Như Quỳnh (đang học mẫu giáo) và Tòng Hào Quang (2 tuổi) còn quá nhỏ.
Nơi trú ngụ của 5 người gia đình anh Tòng Văn Kiên Cuộc sống gia đình anh Kiên luôn trong cảnh túng thiếu, không đủ ăn đủ mặc. Có thời điểm sức khỏe anh bị suy yếu không thể đi làm, trong nhà không còn tiền, chị Viêng phải đi vay gạo từng nhà cho các con sống tạm bợ qua ngày.
Năm con người chen chúc nhau trong ngôi nhà được dựng tạm bợ bằng những mảnh gỗ ghép. Mỗi khi mưa lũ, trong nhà dột ướt không khác gì ngoài trời. Thậm chí mưa càng to, chị Viêng phải bế các con sang hàng xóm ngủ nhờ. Mùa đông gió thốc vào trong khiến lũ trẻ co ro, lạnh buốt đến xương tủy.
Cũng thuộc diện nghèo khó như gia đình anh Kiên, nhà bà Lò Thị Giót (bản Nậm Nhùn, thị trấn Nậm Nhùn) còn có phần éo le hơn. Bà Giót năm nay đã 60 tuổi, không còn minh mẫn. Bà có 3 người con đã lập gia đình, ra ngoài ở riêng, ai cũng thiếu thốn nên không giúp được gì cho mẹ. Một mình bà xoay sở với những bất tiện của tuổi già. Miếng ăn còn bữa đói bữa no, việc được ngủ một giấc thật ngon trong ngôi nhà ấm cúng, vững chắc gần như là điều không thể.
Đoàn báo VietNamNet về trao tiền cho 2 hộ nhà bà Giót và anh Kiên Trước những hoàn cảnh đó, Báo VietNamNet đã kêu gọi các doanh nghiệp tài trợ xây nhà cho hộ anh Kiên và bà Giót, trị giá 70 triệu đồng/căn. Tại buổi trao tiền, ông Đinh Văn Phiên, Bí thư đảng ủy thị trấn Nậm Nhùn xúc động gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet cùng các doanh nghiệp đã quan tâm giúp đỡ đến địa phương. Ông mong rằng bà con ở Nậm Nhùn sẽ còn nhận được nhiều sự quan tâm hơn nữa trong thời gian tới.
Báo VietNamNet cùng địa phương đến tìm hiểu, thăm hỏi các hộ gia đình nghèo ở Lai Châu Ông Nguyễn Đăng Tấn, trưởng ban Bạn đọc báo VietNamNet chia sẻ: “Đây là 2 căn nhà đầu tiên trong hệ thống 500 căn nhà mà báo VietNamNet cùng Vietnam Report phát động xây dựng cho các hộ nghèo trong năm 2019. Được đến tận nơi, được tiếp xúc với bà con, chúng tôi mới hiểu rõ được cuộc sống khó khăn ở nơi đây. Ngoài 2 căn nhà vừa trao tặng, chúng tôi hy vọng rằng sẽ còn tiếp tục được trở lại Lai Châu, mang theo nhiều hơn những ngôi nhà mơ ước...".
Phạm Bắc
">Kể từ ngày chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do Báo VietNamNet và VietNamReport phát động, đã có 6 ngôi nhà được xây cho các hộ nghèo trên toàn quốc. Đây là hoạt động vô cùng ý nghĩa và nhân văn được các doanh nghiệp chung tay ủng hộ, với mục đích không chỉ giúp đỡ các gia đình nghèo có nơi ở kiên cố, vững chắc mà còn tạo động lực, tiền đề giúp người dân làm ăn phát triển kinh tế, thoát cảnh đói nghèo.
-
Trước đó, hoàn cảnh của cụ Trần Thị Tua (83 tuổi) và con gái là chị Trịnh Thị Veo (56 tuổi) ở thôn Hùng Trì, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) khiến nhiều bạn đọc xúc động. Bạn đọc ủng hộ chị Trịnh Thị Veo bị sỏi mậtNgoài 80 tuổi, sức khỏe cụ Tua đã suy yếu, đôi tay, đôi chân gầy rộc chỉ còn da bọc xương. Vậy mà bất kể nắng mưa, hằng ngày cụ vẫn gắng gượng chăm sóc người con gái mắc bệnh sỏi mật.
Bạn đọc giúp đỡ cụ Trần Thị Tua số tiền 6.300.000 đồng Năm chị Veo lên 9 tuổi thì bố qua đời vì bạo bệnh. Hai mẹ con rau cháo nương tựa lẫn nhau. Mọi chi tiêu sinh hoạt trong gia đình chỉ trông vào khoản trợ cấp người cao tuổi 270.000 đồng/tháng của cụ Tua.
Cách đây không lâu, chị Veo bỗng nhiên đổ bệnh phải nằm liệt giường suốt 2 tháng. Thuốc thang mãi mà tình trạng cứ ngày một nặng. Đến lúc tưởng không trụ nổi nữa, hàng xóm láng giềng giúp cụ một tay đưa chị đi bệnh viện cấp cứu.
Hiện tại, tình trạng chức năng cơ thể của chị Veo rất kém, tiểu cầu giảm, nguy cơ xuất huyết cao nên để đảm bảo an toàn trước khi mổ, chị cần đáp ứng đủ các chỉ số an toàn.
Đón nhận những tấm lòng thơm thảo của bạn đọc báo VietNamNet, cụ Tua run run xúc động: “Nhiều nhà hảo tâm đã đến tận nhà để động viên, chia sẻ, cụ thấy mình được an ủi rất nhiều. Cụ rất biết ơn và ghi nhớ những tấm lòng của mọi người đã ra tay giúp đỡ”.
Phạm Bắc
Xót xa mẹ già 83 tuổi vẫn còng lưng chăm con bị sỏi mật
Khuôn mặt khô héo, chân tay run rẩy, ở tuổi 83, thay vì được nghỉ ngơi thì hàng ngày, cụ Tua vẫn cặm cụi chăm sóc con gái bị sỏi mật đang nằm cấp cứu trong bệnh viện.
">