Tại Hội nghị Quốc tế về Chuyển đổi số và Thành phố thông minh - Quảng Ninh 2019 với chủ đề “Chuyển đổi số hướng tới xây dựng thành phố thông minh, đại diện tỉnh Quảng Ninh đã chia sẻ nhiều thông tin mà tỉnh này đã và đang nỗ lực thực hiện.

Sau 7 năm triển khai Đề án Chính quyền điện tử, 2 năm triển khai Đề án xây dựng mô hình thành phố thông minh và hiện nay là Đề án xây dựng Chính quyền số, Quảng  Ninh đã đạt được nhiều thành quả thông qua các chỉ số đánh giá xếp hạng như: 3 năm liền đứng thứ 4/63 tỉnh, thành về Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin ICT Index, năm 2019 đứng thứ 3 cả nước. Năm 2018 Quảng Ninh được tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao tặng giải thưởng danh giá ASOCIO cho chính quyền số, với những thành công và kết quả trong xây dựng Chính quyền điện tử.

{keywords}
 

Nhờ áp dụng chính quyền điện tử, đến nay người dân và doanh nghiệp đã giảm hơn 40% thời gian làm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí xã hội lên tới 70 tỷ đồng/năm. Tỉnh cũng đã thực hiện trao đổi văn bản điện tử có chữ ký số qua mạng; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 ở 3 cấp (cấp tỉnh, huyện, xã).

Toàn tỉnh đã có 46 trường học với 551 lớp học áp dụng công nghệ thông minh; kết nối đến 1.300 camera thuộc 9 lĩnh vực trên địa bàn TP Hạ Long; đầu tư 107 điểm phát sóng đã phục vụ rất tốt cho du khách, hỗ trợ du lịch, tạo nền tảng cho các ứng dụng thông minh hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ... Đặc biệt trong tháng 8/2019, tỉnh đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành thành phố thông minh.

Để có được những kết quả đó, tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực xây dựng những tiền đề quan trọng. Từ năm 2012 tỉnh Quảng Ninh đã tập trung đầu tư, triển khai Đề án xây dựng Chính quyền điện tử là nền tảng cốt lõi cho thành phố thông minh; nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động, công tác chỉ đạo, điều hành, phục vụ của chính quyền thông qua hệ thống hạ tầng, hệ thống thông tin dùng chung được triển khai sâu, rộng cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) và liên thông với Chính phủ; làm cơ sở cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 và tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính với mô hình 15 trung tâm hành chính công (HCC) từ tỉnh đến cấp huyện và 186 bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã.

Từ năm 2016 tỉnh đã phê duyệt và triển khai Đề án thành phố thông minh với mục tiêu: Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân làm trung tâm, các ứng dụng công nghệ thông tin phải cải thiện và nâng cao tiện lợi cho người dân, doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội.

Hiện nay, tỉnh tiếp tục xây dựng Đề án Chính quyền số tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu tiếp tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, đảm bảo phù hợp với định hướng, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông trong việc tiếp tục phát triển chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.

Quảng Ninh đang từng bước triển khai xây dựng chính quyền số, xây dựng thành phố thông minh, CNTT được ứng dụng để tăng cường minh bạch hóa, chịu trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cải thiện, nâng cao tiện lợi cho người dân, doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng, hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội.

Theo đại diện tỉnh Quảng Ninh, thành phố thông minh của Quảng Ninh sẽ lấy người dân, doanh nghiệp, du khách làm trung tâm. Người dân vừa là người thụ hưởng, vừa là người đóng góp xây dựng, phát triển dịch vụ, đồng thời nâng cao năng lực quản lý, chất lượng và hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội, tạo môi trường hấp dẫn, thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của tỉnh.

Hội nghị Quốc tế về Chuyển đổi số và Thành phố thông minh - Quảng Ninh 2019 với chủ đề “Chuyển đổi số hướng tới xây dựng thành phố thông minh” được tổ chức Quảng Ninh ngày 20/11 với sự tham gia của gần 500 đại biểu đến từ 11 tỉnh, thành phố trong nước và 16 tổ chức thành viên APICTA.

M.M

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Quảng Ninh nỗ lực chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh

时间:2025-01-26 15:43:04 出处:Nhận định阅读(143)

Tại Hội nghị Quốc tế về Chuyển đổi số và Thành phố thông minh - Quảng Ninh 2019 với chủ đề “Chuyển đổi số hướng tới xây dựng thành phố thông minh,ảngNinhnỗlựcchuyểnđổisốxâydựngthànhphốthôtai nạn giao thông đại diện tỉnh Quảng Ninh đã chia sẻ nhiều thông tin mà tỉnh này đã và đang nỗ lực thực hiện.

Sau 7 năm triển khai Đề án Chính quyền điện tử, 2 năm triển khai Đề án xây dựng mô hình thành phố thông minh và hiện nay là Đề án xây dựng Chính quyền số, Quảng  Ninh đã đạt được nhiều thành quả thông qua các chỉ số đánh giá xếp hạng như: 3 năm liền đứng thứ 4/63 tỉnh, thành về Chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin ICT Index, năm 2019 đứng thứ 3 cả nước. Năm 2018 Quảng Ninh được tổ chức Công nghiệp điện toán châu Á - châu Đại Dương (ASOCIO) trao tặng giải thưởng danh giá ASOCIO cho chính quyền số, với những thành công và kết quả trong xây dựng Chính quyền điện tử.

{ keywords}
 

Nhờ áp dụng chính quyền điện tử, đến nay người dân và doanh nghiệp đã giảm hơn 40% thời gian làm thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí xã hội lên tới 70 tỷ đồng/năm. Tỉnh cũng đã thực hiện trao đổi văn bản điện tử có chữ ký số qua mạng; cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 ở 3 cấp (cấp tỉnh, huyện, xã).

Toàn tỉnh đã có 46 trường học với 551 lớp học áp dụng công nghệ thông minh; kết nối đến 1.300 camera thuộc 9 lĩnh vực trên địa bàn TP Hạ Long; đầu tư 107 điểm phát sóng đã phục vụ rất tốt cho du khách, hỗ trợ du lịch, tạo nền tảng cho các ứng dụng thông minh hướng đến nâng cao chất lượng dịch vụ... Đặc biệt trong tháng 8/2019, tỉnh đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành thành phố thông minh.

Để có được những kết quả đó, tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực xây dựng những tiền đề quan trọng. Từ năm 2012 tỉnh Quảng Ninh đã tập trung đầu tư, triển khai Đề án xây dựng Chính quyền điện tử là nền tảng cốt lõi cho thành phố thông minh; nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động, công tác chỉ đạo, điều hành, phục vụ của chính quyền thông qua hệ thống hạ tầng, hệ thống thông tin dùng chung được triển khai sâu, rộng cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) và liên thông với Chính phủ; làm cơ sở cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 và tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính với mô hình 15 trung tâm hành chính công (HCC) từ tỉnh đến cấp huyện và 186 bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã.

Từ năm 2016 tỉnh đã phê duyệt và triển khai Đề án thành phố thông minh với mục tiêu: Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân làm trung tâm, các ứng dụng công nghệ thông tin phải cải thiện và nâng cao tiện lợi cho người dân, doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội.

Hiện nay, tỉnh tiếp tục xây dựng Đề án Chính quyền số tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu tiếp tục kế thừa, phát huy những thành quả đạt được, đảm bảo phù hợp với định hướng, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông trong việc tiếp tục phát triển chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số.

Quảng Ninh đang từng bước triển khai xây dựng chính quyền số, xây dựng thành phố thông minh, CNTT được ứng dụng để tăng cường minh bạch hóa, chịu trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cải thiện, nâng cao tiện lợi cho người dân, doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý, chất lượng, hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội.

Theo đại diện tỉnh Quảng Ninh, thành phố thông minh của Quảng Ninh sẽ lấy người dân, doanh nghiệp, du khách làm trung tâm. Người dân vừa là người thụ hưởng, vừa là người đóng góp xây dựng, phát triển dịch vụ, đồng thời nâng cao năng lực quản lý, chất lượng và hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội, tạo môi trường hấp dẫn, thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của tỉnh.

Hội nghị Quốc tế về Chuyển đổi số và Thành phố thông minh - Quảng Ninh 2019 với chủ đề “Chuyển đổi số hướng tới xây dựng thành phố thông minh” được tổ chức Quảng Ninh ngày 20/11 với sự tham gia của gần 500 đại biểu đến từ 11 tỉnh, thành phố trong nước và 16 tổ chức thành viên APICTA.

M.M

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: