Nhằm tiếp tục hoàn thiện quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030,ĐịnhhướngquyhoạchĐồngbằngsôngCửuLongthànhvùngxuấtkhẩunănglượwinner x 2024 tầm nhìn đến năm 2050, ngày 13/11/2020, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo tham vấn về định hướng tổ chức không gian và phát triển kết cầu hạ tầng vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chủ trì Hội thảo. | Thứ trưởng Trần Quốc Phương phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: MPI |
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, việc giải quyết hiệu quả vấn đề hạ tầng của vùng ĐBSCL cần phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực, trên cơ sở xử lý đồng bộ bài toán tổng thể với một tầm nhìn dài hạn trong sự phối hợp tham gia của tất cả các ngành kỹ thuật, kinh tế và xã hội bằng những công cụ xác đáng, mang tính kết nối cao. | Phương hướng phát triển ngành điện lực ĐBSCL tập trung vào nguồn năng lượng tái tạo |
Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu xác định xây dựng mạng lưới kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các bộ, ngành và cơ quan liên quan nghiên cứu, xây dựng Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo phương pháp tích hợp, đa ngành mà Luật Quy hoạch quy định. Tại Hội thảo, các đại biểu là chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và đại diện các địa phương đã tập trung trao đổi, thảo luận, cho ý kiến về nội dung phân tích, đánh giá hiện trạng, quan điểm, mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL; định hướng tổ chức không gian và phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL; giải pháp và nguồn lực để thực hiện nội dung định hướng tổ chức không gian và phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng ĐBSCL. Đề xuất từ Liên doanh Tư vấn Royal Haskoning DHV (Hà Lan) và GIZ (Đức), là nhóm thực hiện Quy hoạch phát triển KT-XH vùng ĐBSCL trong giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. |
Trong phần báo cáo liên quan đến phương hướng phát triển ngành điện lực, Quy hoạch dự kiến đến năm 2030, ĐBSCL sẽ là vùng xuất khẩu năng lượng, trong đó không phát triển thêm nhà máy điện than (chỉ giữ mức các nhà máy đã và đang xây dựng), gia tăng điện khí hóa lỏng, đặc biệt phát triển mạnh điện gió và điện mặt trời. Các nội dung này đã được đã trình bày trong Báo cáo quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bên cạnh đó, các đại biểu tập trung cho ý kiến về dự thảo quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với tinh thần hướng tới mục tiêu vì lợi ích quốc gia, vì lợi ích chung của vùng ĐBSCL. Phong Vũ Kiểm toán năng lượng bắt buộc để đánh giá việc tiết kiệm năng lượngCác cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm có trách nhiệm thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc để đánh giá tiềm năng và đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng. |