Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Celta Vigo, 19h00 ngày 4/5
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/78a297635.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Udinese, 20h00 ngày 3/5: Đối thủ khó chịu
>>> Đã có hơn 2.500 giảng viên đăng ký học tiến sĩ theo Đề án 89
Theo dự thảo của Bộ Tài chính, Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ cấp cho người học trong thời hạn theo quyết định phê duyệt của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo; tối đa không quá 4 năm (48 tháng) đối với người học tiến sĩ và không quá 2 năm (24 tháng) đối với người học thạc sĩ. Trong thời gian tạm dừng học tập, nghiên cứu, người học không được nhận kinh phí hỗ trợ của Đề án.
Các khoản hỗ trợ bao gồm: Học phí, sinh hoạt phí, vé máy bay, bảo hiểm y tế bắt buộc (với ứng viên làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài); học phí, hỗ trợ tham dự hội nghị, hội thảo, hỗ trợ công bố quốc tế... (với giảng viên làm nghiên cứu sinh toàn thời gian trong nước)...
>>> Đề án 89
Theo dự kiến của Bộ Tài chính, học phí và các khoản có liên quan đến học phí được thanh toán theo hợp đồng giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài hoặc theo mức do cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài thông báo trong giấy báo tiếp nhận học viên tối đa không quá 25.000 USD/người (hoặc tương đương với đồng tiền của nước sở tại cho một năm học).
Trong trường hợp mức học phí cao hơn mức 25.000 USD/năm thì mức chênh lệch học phí cao hơn do người học tự chi trả.
Chi phí làm hộ chiếu, visa được thanh toán theo mức quy định của Nhà nước và hóa đơn lệ phí visa thực tế.
Sinh hoạt phí cấp cho giảng viên học tiến sĩ theo Đề án 89 từ 390 USD - 1.300 USD/người/tháng tùy theo quốc gia mà nghiên cứu sinh theo học.
Cụ thể, mức sinh hoạt phí cao nhất là 1.300 USD/tháng với nghiên cứu sinh ở Mỹ, Canada, Anh và Nhật Bản. Tiếp đó là mức chi sinh hoạt phí cho nghiên cứu sinh theo Đề án 89 ở Úc và NewZealand với 1.120 USD/người/tháng. Thấp nhất là mức chi cho nghiên cứu sinh ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Xing-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin với mức 390 USD/người/tháng.
Việc thanh toán sinh hoạt phí theo tháng hoặc quý.
Dự kiến mức sinh hoạt phí của người học được cử đi đào tạo dài hạn ở nước ngoài theo Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 |
Về bảo hiểm y tế bắt buộc, nghiên cứu sinh được chi tối đa không quá 1.000 USD/người/năm. Trường hợp có nguyện vọng mua bảo hiểm y tế ở mức cao hơn thì phải tự bù phần chênh lệch.
Ngoài ra, người học được cấp một lượt vé từ Việt Nam đến nơi học tập và một lượt vé từ nơi học tập về Việt Nam (trừ trường hợp được phía bạn đài thọ) trong toàn bộ thời gian đào tạo, bồi dưỡng. Chi phí đi đường được cấp một lần với mức khoán là 100 USD/người.
Với các mức chi này, dự kiến 1 giảng viên làm nghiên cứu sinh trong 4 năm (48 tháng) sẽ được ngân sách nhà nước chi hỗ trợ cao nhất khoảng 17.000 USD (Mỹ, Anh, Canada và Nhật Bản).
Với giảng viên làm tiến sĩ theo Đề án 89 ở trong nước, mức chi dự kiến như sau:
Học phí nộp cho các cơ sở đào tạo ở trong nước, không vượt quá khung học phí quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ.
Ngoài ra, hỗ trợ kinh phí để người học thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước từ 13 - 20 triệu đồng/năm trong thời gian không quá 4 năm. Trong đó:
- Nhóm ngành Y dược: 20 triệu đồng/người học/năm;
- Nhóm ngành Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; nông, lâm, thủy sản, thể dục thể thao, nghệ thuật: 18 triệu đồng/người học/năm;
- Nhóm ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; khách sạn, du lịch và nhóm ngành khác: 13 triệu đồng/người học/ năm.
Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% phí công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí khoa học và công nghệ uy tín quốc tế thuộc danh mục Web of Science với tư cách là tác giả chính hoặc tác giả liên hệ.
Người học có kết quả học tập tốt, đáp ứng các điều kiện theo quy định về chất lượng đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo được mời đi tham dự các hội nghị, hội thảo quốc tế hoặc đi thực tập ngắn hạn ở nước ngoài được Ngân sách nhà nước hỗ trợ chi phí đi lại và sinh hoạt phí (tối đa không quá 1 lần trong cả thời gian đào tạo) theo quy định tại Thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ Tài chính.
Trong trường hợp phía cơ sở đào tạo nước ngoài có thông báo hỗ trợ các chi phí liên quan đến việc tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế hoặc thực tập ngắn hạn thì ngân sách nhà nước sẽ không hỗ trợ các chi phí đã được cơ sở đào tạo nước ngoài tài trợ cho người học.
Với ứng viên theo phương thức liên kết đào tạo trình độ tiến sĩ:
Với thời gian học tập trung ở trong nước: Ngân sách hỗ trợ học phí và kinh phí thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước theo mức chi với nghiên cứu sinh học tập ở trong nước.
Với thời gian học ở nước ngoài (không quá 2 năm): Áp dụng theo mức chi với nghiên cứu sinh hoạt tập ở nước ngoài.
>>> Dự thảo thông tư của Bộ Tài chính về mức chi cho giảng viên theo Đề án 89 TẠI ĐÂY
![]() |
Trước đó, theo tính toán của Bộ GD-ĐT, để thực hiện mục tiêu của Đề án 89, trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Ngọc Linh
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho biết, Đề án 89 sẽ tăng mức đầu tư cho đào tạo trình độ tiến sĩ, tránh việc các ứng viên chỉ coi đây là lựa chọn cuối cùng khi không xin được những học bổng khác.
">Dư kiến các mức chi tài chính cho nghiên cứu sinh theo Đề án 89
Mức kinh phí hỗ trợ cho người học thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước, cho nhóm ngành Y Dược là 20 triệu đồng/người/năm; mức hỗ trợ cho giảng viên làm nghiên cứu sinh ở nhóm ngành Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; nông, lâm, thủy sản, thể dục thể thao, nghệ thuật là 18 triệu đồng/người/năm; Còn giảng viên làm tiến sĩ nhóm ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; khách sạn, du lịch và nhóm ngành khác được hỗ trợ 13 triệu đồng/người/năm.
Mức hỗ trợ nói trên được áp dụng trong thời gian học tại cơ sở đào tạo (không quá 4 năm).
Một thạc sĩ ở TP.HCM, cho rằng mức hỗ trợ từ 13-20 triệu cho các giảng viên làm nghiên cứu sinh để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị ở trong nước có lẽ chỉ mang tính chất tượng trưng.
Theo ông, kinh phí để thực hiện nghiên cứu là tương đối lớn. Mặt khác để tham dự các hội nghị, hội thảo trong nước thì nghiên cứu sinh cũng phải chi ở mức khá nhiều.
“Nếu một nhà nghiên cứu đi từ Sài Gòn ra Hà Nội dự hội thảo thì thì tiền vé máy bay đã tầm 4 triệu đồng/người, rồi các khoản như tiền ăn, ở khách sạn. Như vậy mức hỗ trợ này là quá ít và ít hơn rất nhiều kinh phí của nghiên cứu sinh bỏ ra”- vị này nói.
Tuy nhiên, vị này cũng lý giải, lâu nay, mức định giá lâu nay đối với việc nghiên cứu trong nước, hội nghị hội thảo trong nước cũng rất thấp, chất lượng không được đánh giá cao. Có thể đó là lí do khiến Bộ Tài chính đưa ra mức đề xuất hỗ trợ thấp.
Một giáo sư đầu ngành Y, Dược cũng cho rằng mức hỗ trợ 20 triệu/người/năm cho nghiên cứu sinh ở trong nước để thực hiện đề tài luận án, tham dự hội thảo, hội nghị là quá “bèo bọt”.
“Mức hỗ trợ này chẳng ăn thua gì. Chỉ 20 triệu/một năm mà một năm thì có bao nhiêu hội nghị, hội thảo. Đề tài luận án thì liên quan các thầy hướng dẫn, tham gia. Trong khi đó cái giá 20 triệu hiện nay mua được gì thì thể hiện rõ”- ông nói.
Trong khi đó theo TS Phùng Minh Tuấn - thành viên hội đồng cố vấn tạp chí kinh doanh ĐH Harvard, nghiên cứu sinh đều có hỗ trợ tài chính của các trường, do vậy con số thế nào cho đủ là rất khó nói. Phần lớn nghiên cứu sinh từ các nước đều được giáo sư hướng dẫn cho làm đề tài nên có hỗ trợ tài chính, đó là nguyên tắc khi nhận nghiên cứu sinh do vậy Bộ phân bổ theo ngân sách chỉ như vậy cũng có thể hiểu được.
Có khuyến khích được nghiên cứu sinh trong nước?
Nhiều người đặt câu hỏi, trong bối cảnh chúng ta đang thúc đẩy nghiên cứu trong nước thì mức hỗ trợ này liệu có thu hút được người học hay không?
Với gần 30% đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, nhiều người được đào tạo bài bản tại nước ngoài, cơ sở vật chất cho nghiên cứu được đầu tư mạnh mẽ, lãnh đạo một số trường đại học khẳng định đủ sức đào tạo nghiên cứu sinh có chất lượng.
Dù vậy, nhiều trường rất khó để tìm được ứng viên làm nghiên cứu tốt, bởi thường những người này rất nhiều cơ hội tự xin được học bổng du học.
Thống kê của ĐH Quốc gia TP.HCM cho thấy, dù có quy mô đào tạo hàng nghìn nghiên cứu sinh nhưng trong 5 năm (từ năm 2012-2017), ĐH Quốc gia TP.HCM đã không tuyển đủ chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ theo dự kiến. Từ hơn 10.000 thí sinh đăng ký đăng ký dự thi mỗi năm (năm 2012, 2013) đến năm 2014, con số này giảm xuống còn 6.706 thí sinh. Đặc biệt, năm 2017 chỉ còn 2.912 thí sinh dự thi, thấp hơn chỉ tiêu được giao gần 400 người.
Ngoại trừ năm 2012, các năm sau này ĐH Quốc gia TP.HCM đều không tuyển đủ chỉ tiêu tiến sĩ. Cụ thể, năm 2013 chỉ tuyển được 83%, năm 2014 là 84%, năm 2015 là 79%, năm 2016 là 77%...
Theo lý giải của ĐH Quốc gia TP.HCM, một trong những nguyên nhân khiến các trường không tuyển đủ tiến sĩ, thạc sĩ là do xu hướng du học mạnh mẽ, thí sinh có trình độ cao thường đi học theo Đề án hỗ trợ (trước đây là Đề án 911) hoặc học bổng của các trường đại học nước ngoài.
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, cũng đồng ý rằng các mức hỗ trợ theo đề xuất của Bộ Tài chính với nghiên cứu sinh của Đề án 89 ở trong nước là tương đối ít. Với mức hỗ trợ này sẽ khó thu hút được các nghiên cứu sinh học và làm việc trong nước, trong khi đó hiện nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu đã được đầu tư mạnh mẽ .
Còn TS Phùng Minh Tuấn đề xuất, nên cân bằng tỷ lệ, đồng thời đưa ra tiêu chuẩn để những người được tài trợ phải thật xứng đáng. Và cần rõ nhận thức sau khi tốt nghiệp phải phụng sự cho đất nước.
“Nếu hạn chế như thế thì nghiên cứu sinh học 100% toàn thời gian của top 5 trường hàng đầu Việt Nam có thể ngang hàng về chất lượng của trường top nhóm 250-500 thế giới. Cho nên thay đổi nhận thức với nghiên cứu sinh trong nước cũng quan trọng”- ông Tuấn cho hay.
Lê Huyền
Theo các nhà quản lý, nghiên cứu sinh ở nước ngoài mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn.
">Chỉ hỗ trợ 13
Nếu ngôi nhà bạn ở đối diện với những nơi không may mắn như nghĩa trang, bãi tha ma hay nhà tang lễ sẽ bị một loại sát khí gọi là âm tà sát, dễ thu khí âm tà. Lý giải điều này, phong thủy nhà cho rằng nhà ở gần những nơi như vậy sẽ khiến vượng khí của ngôi nhà bị tiêu tan, các thành viên sinh sống quanh đó cảm thấy bất an, tâm lý không thoải mái, dễ sinh bệnh tật.
Theo quan điểm của nhà xã hội học Trịnh Hòa Bình, việc nên hay không ở những nơi như vậy đến nay còn nhiều người tranh cãi. Phong thủy quan niệm không nên ở gần nhưng đến nay cũng chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều này. Có những người sợ, không dám ở gần vì cảm giác không thoải mái trong mọi hoạt động, kể cả việc ăn mặc mát mẻ và chuyện chăn gối vợ chồng, nhưng cũng có những người lại quan niệm ở gần đền, miếu, nghĩa trang có nhiều cây xanh, yên tĩnh và thuận lợi cho việc cúng bái. Điều đáng lưu tâm nhất ở đây là một khi đã có tâm lý e ngại thì tốt nhất bạn không nên chọn mua hay ở gần, về lâu dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, tinh thần của bản thân.
Chuyên gia tâm lý Bùi Nhài cho rằng: “Trong quan niệm của người Việt, nhiều người vẫn kiêng mua hoặc xây cất nhà ở gần những nơi như đình chùa, miếu mạo, nhà thờ, bởi theo phong thủy thì đó là những nơi âm khí nặng nề nhất, sẽ ảnh hưởng đến tài vận cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Tôi thì không nói đến vấn đề phong thủy hay tâm linh, tuy nhiên khi người ta đã ít nhiều có quan niệm như vậy thì việc sống gần nơi có đình chùa, miếu mạo sẽ khiến họ có tâm lý không thoải mái, luôn cảm thấy lấn cấn. Nếu nhà nào có thành viên trong gia đình vốn không được khỏe mạnh hoặc hay nhạy cảm, yếu bóng vía thì không nên lựa chọn những nơi ở gần đền, chùa…”
Thực tế hiện nay cũng có rất nhiều ngôi nhà, căn hộ chung cư ở gần hoặc có view nhìn ra đền chùa, bãi tha ma khi gia chủ muốn bán đi đều khó tìm được người mua hơn so với các ngôi nhà, căn hộ bình thường khác.
Chị T. hiện sống trong tòa chung cư 28 tầng ở Làng Quốc tế Thăng Long cho biết, căn hộ của gia đình có view phòng khách và phòng ngủ nhìn thẳng ra bãi tha ma và chùa Hà. Từ khi đến ở năm 2011 đến nay nhà chị lúc nào cũng trong tình trạng luôn phải đóng kín rèm. Gia đình chị có ý định bán nhà vài năm nay nhưng mỗi khi khách đến xem nhà đều ”chạy mất dép” vì phát hiện ra khuyết điểm trên.
Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy Phạm Cương lại cho rằng nếu một ngôi nhà nhỏ, ở vùng đất vắng vẻ mà lại ở gần một bãi tha ma lớn thì ắt sẽ bị “âm lấn duơng”, xu huớng chung là tiêu cực nhiều hơn tích cực. Nhưng nếu một ngôi nhà to kiểu như chung cư cao tầng ở cạnh một nghĩa trang nhỏ nhỏ trong khu phố xá sầm uất, nơi nhiều người, duơng khí đậm đặc thì thành hiện tượng âm nhỏ không chi phối đựợc dương.
Vậy cần làm gì để hóa giải sát khí cho nhà gần nghĩa địa, bãi tha ma theo phong thủy?
Để hóa giải sát khi này, bạn có thể tham khảo những cách sau:
- Đặt một đôi rồng hướng về nơi có sát khí, đồng thời đặt một đôi kỳ lân hoặc một đôi tỳ hưu ở hướng chịu sát khí. Nếu tình hình tương đối nghiêm trọng, có thể đặt thêm một cây kiếm, đồng tiền cổ, tuy nhiên phải chú ý không đặt ở vị trí Ngũ Quỷ.
- Sơn vách tường đối diện với nghĩa trang bằng những màu sáng và “ấm”, như màu hồng, cam…
- Gắn nhiều đèn ở mặt tường nhìn ra bãi tha ma, chùa chiền để giảm bớt âm khí tràn vào nhà.
- Cửa chính của ngôi nhà ở phải mở hướng ra phía dương vận.
- Thắp đèn thờ thần trong phòng khách thường xuyên để tăng cường dương khí trong nhà.
Theo Em đẹp
">Có nên mua chung cư view nhìn ra bãi tha ma?
Soi kèo góc Man City vs Wolves, 2h00 ngày 3/5
West Ham quan tâm đến Alexis Sanchez |
Điều đó đồng nghĩa, Alexis Sanchez sẽ trở lại sân Old Trafford hè tới, dù Solskjaer và các sếp Quỷ đỏ rất muốn tống khứ "ông kễnh" hưởng lương cao này.
Nguồn tin từ Sport Witness cho hay, HLV Conte không hài lòng với những gì Alexis Sanchez thể hiện ở Inter, với chỉ duy nhất 1 pha lập công kể từ đầu mùa.
Gần đây, đại diện chân sút 31 tuổi này - Fernando Felicevich đã nhận được cuộc gọi từ West Ham để bàn về vấn đề chuyển nhượng.
Đội bóng thành London đang rất cần một tiền đạo đẳng cấp để lĩnh xướng hàng công, trong bối cảnh Sebastien Haller hay Fornals đều gất thất vọng.
Tuy vậy, West Ham cũng đề nghị Sanchez giảm lương xuống còn mức 250.000 bảng/tuần, thay vì 390.000 bảng/tuần đang hưởng tại Old Trafford.
Cầu thủ đang nhận thù lao cao nhất tại West Ham là Andriy Yarmolenko với 115.000 bảng/tuần. Đây có thể được xem là bến đỗ cuối sự nghiệp của Sanchez nếu đồng ý cập bến.
MU đang làm mọi cách để đẩy anh ra khỏi Old Trafford nhằm giải phóng quỹ lương. Chính vì thế, Alexis Sanchez sang West Ham sẽ tốt cho cả ba phía.
* Đăng Khôi
">MU reo vui vì có đội bóng 'giải cứu' Alexis Sanchez
Cũng theo bà Roze, có tổng cộng 1.017 công dân Nga không đủ điều kiện để tiếp tục ở lại Latvia, và sẽ nhận được lệnh trục xuất trong vòng 30 ngày. Trong số này, có hơn 200 người được cho là đã rời khỏi Latvia để tới các quốc gia EU khác.
Báo cáo từ Văn phòng quốc gia về các vấn đề công dân và di cư Latvia cho thấy, có 15.500 công dân Nga đã nộp đơn xin giấy phép cư trú mới tại nước này trong năm 2023. Hầu hết những trường hợp này đều vượt qua bài thi ngôn ngữ, nhưng cũng có hơn 1.000 người không vượt qua hoặc bỏ thi.
"Việc trục xuất không liên quan đến cuộc xung đột Ukraine. Có khoảng 350 công dân Nga bị trục xuất khỏi Latvia mỗi năm theo quy định của pháp luật", bà Roze nói thêm
Vào ngày 15/2, Tòa án Hiến pháp Latvia đã chính thức thông qua dự luật trục xuất công dân Nga nếu họ không gia hạn giấy phép cư trú hoặc trượt bài thi ngôn ngữ.
"Đây là điều luật cần thiết để đảm bao an ninh quốc gia. Tuy nhiên, các quyết định trục xuất chỉ tập trung vào những người không nỗ lực để duy trì tư cách pháp nhân ở đất nước của chúng ta", Tòa Hiến pháp Latvia cho biết.
Bộ Ngoại giao Nga sau đó đã chỉ trích động thái của Latvia, gọi đây là "một tội ác". "Moscow sẽ không quên và không tha thứ cho động thái này. Những người bị buộc phải rời khỏi Latvia sẽ được cung cấp nơi ở tại Nga", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói.
Quốc gia EU bắt đầu quá trình trục xuất công dân Nga
Trong những hình ảnh mới nhất được chân dài 22 tuổi đăng tải, bạn gái Reguilon khiến người hâm mộ phát sốt bởi vẻ ngoài xinh đẹp, quyến rũ. Có người đã phải thốt lên gọi cô là “nữ thần” hay “thật xinh đẹp”, “rạng rỡ, thần thái quá”,…
Reguilon và cô nàng Marta Diaz bén duyên từ 2019 và tình yêu của họ vẫn bền chặt đến nay, cho dù sự nghiệp hậu vệ người Tây Ban Nha cũng khá long đong.
Là cầu thủ từ học viện Real Madridnhưng Reguilon đã không trụ được ở nơi đây và thường xuyên phải lênh đênh sang đội khác theo dạng cho mượn trước khi được Tottenham mua đứt vào 2020.
Năm ngoái, Reguilon đầu quân cho Atletico Madrid nhưng mùa này đã quay trở lại Ngoại hạng Anh, bén duyên Quỷ đỏ trong lúc Erik ten Hag đang bí người.
Reguilon đã có 3 lần ra sân cho MU, nhưng đang vắng mặt do chấn thương.
">Bạn gái nóng bỏng của sao MU Sergio Reguilon khiến dân tình phát sốt
友情链接