Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01: Khó cho chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:47 Cúp C1 Ch bournemouth – tottenhambournemouth – tottenham、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
2025-01-24 19:38
-
- "Muốn lấy lòng bố mẹ chồng và cũng là thể hiện năng lực “dâu trưởng” nên mình è cổ ra, một mình nấu bữa cỗ tất niên cho gia đình chồng gần 50 người"...
Bữa cơm tất niên vào chiều 30 Tết là khoảnh khắc thiêng liêng, gắn kết các thành viên trong gia đình. Nhưng mâm cơm tất niên đôi khi lại là một nỗi ám ảnh, đặc biệt là với các nàng dâu.
Tết đến xuân về, mâm cơm tất niên đôi khi trở thành nỗi ám ảnh với các nàng dâu
Câu chuyện chuẩn bị cơm tất niên năm đầu tiên về làm dâu nhà chồng của chị Trần Thu Hạnh, khu đô thị Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội là một điển hình.
Chị Hạnh lấy chồng được 6 năm. Ngày chuẩn bị lấy chồng, chị nghĩ chỉ cần chăm sóc chồng con cho tốt, còn gia đình chồng ở xa, một năm chỉ về đôi ba lần dịp lễ Tết nên chuyện làm dâu sẽ không phải quá khó khăn.
Nhưng cưới xong chị mới tá hỏa trước những nghi lễ cúng bái rườm rà của nhà chồng. Theo lệ nhà chồng, chiều 30 Tết, các gia đình sẽ tụ tập đông đủ để cúng tất niên cùng bố mẹ.
Là dâu cả nên Tết năm đầu tiên sau khi cưới, chị phải đứng ra quán xuyến, nấu nướng cho đại tiệc tất niên. Nói là đại tiệc vì nhà chồng chị đông con cháu. Bố mẹ chồng chị sinh được 9 người con, ai cũng có gia đình, trung bình mỗi nhà có bốn người. Vì vậy, bữa tất niên, ngoài mâm cỗ cúng, chị phải lên thực đơn, nấu nướng đủ cho vài chục người ăn.
Từ chiều 29 Tết, chị Hạnh phải đi chợ mua gà, gạo nếp, thức ăn nấu cỗ và các đồ phục vụ cho mâm cơm cúng như hoa quả, trầu cau, hương nến…
Đặc biệt, bố mẹ chồng chị vốn làm ăn kinh doanh lớn nên có suy nghĩ, ngày này mời các cụ về ăn Tết phải sắm cho tươm tất. Ông bà yêu cầu, một mâm quả phải đủ 5 loại, xếp 1 mâm đầy ngọn mới là thành tâm.
Mâm cơm cúng của nhà chồng chị phải đủ 8 đĩa và 5 bát, tức là 8 món mặn và 5 bát canh. Món mặn ông bà yêu cầu phải đủ loại chiên, xào, luộc, hấp… 5 bát canh từ canh thập cẩm đến canh măng, bát miến theo phong tục cổ truyền.
Chị Hạnh kể, chị đã vô cùng ngỡ ngàng khi nghe yêu cầu của bố mẹ chồng. Nhưng vì là dâu mới, nên chị chỉ biết vâng lời làm theo. Vì chưa có kinh nghiệm mua sắm, chị phải quay vòng, đi chợ đến vài lần mà vẫn quên thứ nọ, thiếu thứ kia. Về đến nhà chị Hạnh phải lao vào tất bật mổ gà, đồ xôi, chuẩn bị nguyên liệu. 3 giờ sáng, trời đất đã sang xuân mà vẫn rét căm căm, chị mắt nhắm mắt mở dậy bắc bếp luộc gà và chuẩn bị nấu nướng.
Chị tâm sự: “Nhà cũng có mấy cô con dâu, nhưng lúc đó tâm lý nghĩ mình là dâu mới lại là dâu trưởng nên mình chẳng dám nhờ ai.
Cứ thế hùng hục làm, đến chiều tôi cũng làm xong. Mấy cô em chồng thì ra vào sắp xếp được đồ ăn, mâm cỗ cho thôi".
Chị Hạnh cho biết, sau bữa tất niên, nhìn căn bếp ngổn ngang những chồng bát, đĩa xoong nồi mà chị ngán ngẩm.
“Nhà chồng mình có tục lệ, cứ dâu mới về phải làm hết, kể cả khoản rửa bát, chẳng thấy ai động tay vào làm cùng. Mấy cô em dâu bảo, trước đây, các cô về làm dâu cũng thế mà không dám kêu ca.
Mệt phờ sau 2 ngày lo cúng tất niên, tối 30 giao thừa, mẹ chồng mình đã dặn dò nấu nướng cho mâm cơm cúng mùng 1 Tết. Coi như Tết năm đó ở quê chồng mình cứ xắn quần, tất tả bếp núc cho đến ngày hóa vàng”, chị Hạnh than vãn.
Chị cho biết thêm: “Những Tết năm sau, có vẻ việc nấu nướng, chợ búa đã được mọi người san sẻ nhưng trách nhiệm dâu trưởng vẫn nặng trên vai nên Tết đối với mình vẫn là nỗi ám ảnh”.
Tết Nguyên Đán (Tết Cổ truyền) được xem là dịp lễ quan trọng nhất của người Việt. Việc chi tiêu sắm Tết, mua quà biếu gia đình, họ hàng, vấn đề mừng tuổi, nhậu Tết, về nội - về ngoại, tiệc tất niên... khiến không ít người lo lắng, băn khoăn. Độc giả có bài viết chia sẻ về chủ đề này, xin gửi cho chúng tôi theo địa chỉ email: [email protected]. Những bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng cảm ơn!
Vì câu nói của mẹ vợ, con rể 7 năm không sang chúc Tết
Tết nào thấy gia đình người ta dâu rể sum vầy, hạnh phúc, tôi lại thấy chạnh lòng.
" width="175" height="115" alt="Cúng tất niên: Dâu mới ngỡ ngàng với cỗ tất niên nhà chồng" />Cúng tất niên: Dâu mới ngỡ ngàng với cỗ tất niên nhà chồng
2025-01-24 19:28
-
Văn khấn đêm giao thừa trong nhà và ngoài trời chuẩn nhất
2025-01-24 19:08
-
Một trong những yếu tố “mê hoặc” người ăn khi thưởng thức món nướng chính là nước xốt chấm.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách pha nước xốt chấm đồ nướng ngon. Bài viết sau đây sẽ mách bạn “bí kíp” pha nước xốt chấm đồ nướng sóng sánh, béo ngậy, ăn mãi không chán.
Nguyên liệu pha nước xốt chấm đồ nướng:
- Me chín hoặc xốt me (tự làm hoặc mua ở siêu thị)
- Đường trắng
- Lạc rang chín đập dập
- Tỏi ớt băm nhuyễn (siêu nhuyễn nhé)
- Nước nóng, nước mắm
Cách pha nước sốt chấm đồ nướng:
- Bước 1: Cho me vào bát dằm nhuyễn để me ra hết thịt. Cho thêm nước nóng vào để dễ dằm (nước nhiều hay ít tuỳ vào số lượng sốt muốn pha).
- Bước 2: Lọc nước me vừa dằm qua rây để bỏ bã và hột đi. Sau đó đổ nước me vào nồi cho thêm đường đến độ ngọt mình muốn rồi cho lên bếp đun ở lửa vừa cho đến tan hết đường.
- Bước 3: Cho nước mắm vào nồi nước me đang đun (độ mặn là theo khẩu vị của mỗi người). Đun hỗn hợp đến khi sánh lại là được (chú ý, trong quá trình đun, các bạn khuấy liên tục để không bị bén nồi).
- Bước 4: Tắt bếp cho tỏi ớt băm nhuyễn vào khuấy đều lên. Chờ đến khi sốt nguội thì các bạn cho lạc vào, khuấy đều lên là xong.
Sau tất cả các bước, bạn sẽ có được thành phẩm là nước xốt sóng sánh, màu vàng nâu, ăn có vị chua nhẹ, ngọt thanh, chen thêm vị bùi bùi, béo béo của lạc.
Lưu ý: Xốt này các bạn có thể để xào với sườn hoặc làm trứng cút xào me cũng rất ngon.
Chúc các bạn thành công!
(Theo Dân Việt)
" width="175" height="115" alt="Bí quyết pha nước xốt chấm đồ nướng" />Bí quyết pha nước xốt chấm đồ nướng
2025-01-24 18:41
Hà Nội đón Tết sớm: Ngọt vị Tết xưa, tươi vị Xuân này.
Điểm cộng đầu tiên của lễ hội chính là sự hòa quyện khéo léo giữa Xưa và Nay, giữa miền ký ức về Tết cổ truyền với “công nghệ” trẻ trung thời hiện đại. Cũng có hái lộc đầu năm, xem quẻ may mắn, xin chữ ông Đồ… nhưng ở Du Xuân Ngọt Ngào, những hoạt động này đều được biến tấu đầy mới mẻ, thu hút các bạn trẻ.
Tại khu vực Cây Lộc Ngọt, không cần chọn những cành chồi non để… hái, ở đây, mỗi bạn trẻ có thể viết lời chúc, tự tay treo lên cây lộc ngọt, sau đó nhận về những món quà nhỏ xinh đầy ý nghĩa, như lời chúc lành được Ban Tổ Chức chuẩn bị sẵn.
Khu vực khiến người tham dự hứng thú nhất vẫn là khu vực “Xem quẻ đầu năm”. Hào hứng chờ “xem bói vui” cùng Quẻ Bánh Đầu Năm, Trâm Anh (Thanh Xuân, Hà Nội) thích thú: “Mình rút được một lời chúc may mắn đầu năm, nên cảm thấy rất vui và phấn khởi.”
Ai cũng thích những lời chúc tốt lành, hài hước tại “Quẻ bánh đầu năm” |
Sôi nổi không kém, Hội Đua Gà tái hiện lại trò chơi dân gian của Tết cổ truyền qua trò chơi điện tử tương tác, nơi các bạn trẻ thi “đua” bằng cách đạp xe hết tốc lực, để đưa chú gà “ảo” về đích.
Những chú gà “máy” công nghệ khiến giới trẻ thích thú |
Còn với các bậc cha mẹ có con nhỏ, khu vực Nét Chữ Ngọt Ngào tái hiện lại không gian “cho chữ” của các ông Đồ lại là nơi rộn rịp nhất. Tú Anh (29 tuổi) bật mí cô xin chữ cho bé Na vừa được 5 tuổi của mình: “Năm sau Na vào lớp 1, xin chữ đầu năm mong con học giỏi, giống như truyền thống ngày xưa, bố mẹ mình luôn xin chữ những dịp Tết, để nhắc nhở các con truyền thống hiếu học vậy…”.
Rộn rịp khu vực ông Đồ “cho chữ” nhắc nhở truyền thống hiếu học ngày xưa |
Tròn vị Tết yêu thương
Không chỉ có những khu vui chơi rộn ràng, lễ hội ‘Du Xuân Ngọt Ngào’ còn tạo ra những khu vực khá “lắng đọng”, để mỗi người đến đây đều cảm nhận hết ý nghĩa của Tết. Một trong số những điểm nhấn đó chính là Phố Hàng Ngọt, mở ra ký ức ngọt ngào của tuổi thơ nhiều năm về trước.
Vừa cho con quan sát cách gói bánh chưng tại đây, chị Ngọc Uyên vừa giải thích cặn kẽ từng thao tác và ý nghĩa của việc gói bánh chưng ngày Tết. Chị chia sẻ: “Trẻ con thị thành không biết đến nồi bánh chưng nóng hổi như mình ngày xưa nữa, nhưng ở những lễ hội thế này, bé có thể cảm nhận được phần nào ý nghĩa của Tết, hình dung được những kỷ niệm mà tuổi thơ cha mẹ từng trải qua”.
Các bé sẽ hình dung được kỷ niệm tuổi thơ cha mẹ từng trải qua khi quan sát gói bánh chưng bên Mái Nhà Xưa |
Sau một vòng trải nghiệm đủ mọi cảm xúc về Tết Việt, các gia đình trẻ còn có thể tận hưởng thêm chút không khí lãng mạn, thưởng thức bánh quy bơ Lu thượng hạng bên mô hình tháp Eiffel tại khu vực “Ngọt Yêu Thương, Đậm Chất Pháp”. Đây cũng là nơi các bạn trẻ có thể đem về các món quà đẳng cấp để biếu tặng gia đình, bạn hữu.
Buổi tối tại lễ hội, không khí “vui xuân” càng tưng bừng hơn với sự góp mặt của các nghệ sĩ nổi tiết và các tiết mục văn nghệ đặc sắc trên Sân Khấu Vạn Niềm Vui. Những tên tuổi vốn quen thuộc như nhóm OPlus, ca sĩ Hồ Quang Hiếu, ca sĩ nhí Gia Khiêm … đã khiến sân khấu mỗi lúc một đông.
Vui hết mình tại sân khấu Vạn Niềm Vui |
Lễ hội ‘Du Xuân Ngọt Ngào’ dành cho các bạn trẻ ở miền Nam sẽ diễn ra từ 15h đến 22h ngày 15/1/2017 tại Nhà Văn hoá Thanh Niên với sự góp mặt của ca sĩ Bảo Thy, Thanh Duy, Nhóm Lip B, ca sĩ nhí Hoàng Anh (Giọng Hát Việt Nhí), nhóm hài Xpro. Đừng quên hòa mình vào không khí xuân náo nức này nhé.
Thu Hằng
" alt="Sau Hà Nội, TP.HCM sẽ 'Du Xuân Ngọt Ngào' vào 15/1" width="90" height="59"/>Bắp cải Bruxen:Trông giống như phiên bản thu nhỏ của giống bắp cải thường thấy, chúng được ăn các mầm nhỏ, được cắt nhỏ chế biến thành món salad hoặc xào. Mầm cải chứa nhiều acid folic, vitamin K giúp trí não luôn nhạy bén. Đặc biệt hoạt chất indole -3-carbinol có trong loài thực vật này có tác dụng thúc đẩy quá trình thải chất độc hại ra khỏi cơ thể và chống lão hóa. Ảnh: Getty. |
Gà tây: Gà tây có nhiều thịt nạc, là thực phẩm có hàm lượng protein cao, nhiều vitamin B (bao gồm B6 và B12) có tác dụng chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Ảnh: Getty. |
Bí ngô:Không chỉ ngon miệng, bí ngô còn chứa nhiều vitamin A giúp duy trì làn da khỏe mạnh, mắt và hệ miễn dịch tốt. Ảnh:Getty. |
Quả việt quất:Việt quất giàu vitamin C và chất chống oxy hóa, có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim và điều hòa huyết áp. Loại quả này thường được làm siro. Ảnh: Getty. |
Lựu: Giống như việt quất, lựu rất giàu vitamin C, chứa nhiều folate, vitamin K và kali. Một số nghiên cứu cho thấy rằng quả lựu có lợi cho sức khỏe tim mạch và chống oxy hóa. Ảnh: Getty. |
Táo: Là loại quả có nhiều trong mùa đông, táo có khả năng ngăn ngừa bệnh Alzheimer, ung thư, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Ảnh: Getty. |
Cá hồi:Mùa đông thiếu ánh nắng mặt trời, khiến cơ thể mất đi một lượng vitamin D đáng kể, ảnh hưởng đến xương, giảm khả năng miễn dịch. Tuy nhiên, ăn cá hồi 2 lần mỗi tuần sẽ giúp bạn cải thiện vấn đề này. Ảnh:Getty. |
Quế: là gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn mùa đông giúp làm ấm cơ thể, quế giàu canxi và sắt, cần thiết cho khả năng miễn dịch và hỗ trợ sản xuất tế bào máu. Nghiên cứu cho thấy gia vị này cũng có thể giúp giảm lượng đường trong máu. Ảnh: Getty. |
Củ cải đỏ: Loại củ đẹp mắt này có sẵn trong cả mùa thu và mùa đông. Màu sắc rực rỡ của nó do một hợp chất gọi là betacyanin tạo nên, có tác dụng chống oxy hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và ung thư. Còn củ cải đường được cho là hỗ trợ quá trình giải độc trong gan và hạ huyết áp. Ảnh: Getty. |
Atisô: Loại quả vừa làm thức ăn vừa làm nước uống này có tác dụng giải độc và hỗ trợ chức năng gan, mật, chống oxy hóa và cải thiện khả năng tiêu hóa. Ảnh: Getty. |
(Theo Daily Mail/ Zing)
" alt="Món ngon: 10 siêu thực phẩm cho một mùa đông khỏe mạnh" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Ngoại tình: Vợ hoang mang khi biết lý do chồng mất ăn mất ngủ
- Văn khấn đêm giao thừa trong nhà và ngoài trời chuẩn nhất
- KĐT Phúc An Ashita hưởng lợi khi Bàu Bàng lên thị xã
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- Nhan sắc thuần khiết, ngọt ngào của 'bạn gái Sơn Tùng'
- Xem phim ngắn dịp xuân về, ngẫm về chữ hiếu
- Món ngon: Cách làm thịt ba chỉ cuộn rau củ giải ngán cho ngày Tết
- Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1