Gần 11.500 người bị bắt nhầm vì một ứng dụng smartphone
Hamdullah đã trung thành phục vụ trong Lực lượng Vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ (TAF) hơn hai thập niên trước khi nghỉ hưu trong vai trò trung sĩ chuyên nghiệp. Khỏi phải nói,ầnngườibịbắtnhầmvìmộtứngdụlich âm dương Hamdullah đã rất sốc khi đột nhiên bị bắt giam với cáo buộc là thành viên của tổ chức khủng bố.
Cáo buộc dựa trên bằng chứng bất thường: smartphone của Hamdullah được cài đặt ứng dụng tin nhắn ByLock.
Tháng 9/2017, tòa án Thổ Nhĩ Kỳ phán quyết rằng ByLock là bằng chứng cho thấy Hamdullah có liên hệ với mạng lưới Hồi giáo Fethullah Gülen tại Pennsylvania. Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ quả quyết rằng tổ chức Gülen đứng sau âm mưu đảo chính tháng 7/2016.
Cuộc đảo chính đó đã ngăn chặn theo cách rầm rộ nhất. Hàng loạt chiếc xe tăng vượt qua cây cầu chính Bosphorus ở Istanbul, trong khi phi cơ ném bom toà nhà quốc hội ở thủ đô Ankara.
Nhiều chiếc F-16 bay cực thấp trên bầu trời tạo ra âm thanh chói tai mà ban đầu người dân tưởng rằng là vụ nổ. Hơn 260 người đã thiệt mạng trước khi cuộc đảo chính bị dập tắt.
Nhiều người dân Thổ Nhĩ Kỳ bị bắt nhầm vì một ứng dụng trên smartphone |
Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ nhanh chóng đổ lỗi cho tổ chức Gülen. Trớ trêu thay, Gülen từng là đồng minh của Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan trước khi thành kẻ thù của chính thể vào năm 2014. Chính quyền nước này gọi những người theo phong trào Gülen là Tổ chức Khủng bố Fethullah (FETÖ).
Đối phó với âm mưu đảo chính, chính phủ Erdoğans đã tiến hành đàn áp gắt gao. Hơn 50.000 người bị bắt, và gấp đôi con số đó phải rời bỏ cơ quan nhà nước.
Nhiều người bị bắt giữ và sa thải khỏi chính quyền đều liên quan tới một ứng dụng chưa từng nghe tới trước đây: ByLock.
Phát hành tháng 3/2014, ByLock được đăng ký dưới tên của David Keynes, người Mỹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Keynes cho biết ông và người bạn cùng phòng có mật danh “Con cáo”, vốn thuộc tổ chức Gülen, đã phát triển ứng dụng này
ByLock có mặt trên nhiều nền tảng trước khi bị khai tử đầu năm 2016. Tuy phát triển cùng thời với WhatsApp nhưng ByLock không được trang bị khả năng mã hóa dữ liệu nên thiếu an toàn với người dùng cuối.
ByLock bị quy kết là phương tiện liên lạc giữa những người thuộc tổ chức Gülen. Vấn đề ở chỗ không phải ai dùng ứng dụng này cũng là người của Gülen, trong đó có Hamdullah.
Hamdullah thậm chí còn không sử dụng ứng dụng này. "Từ lúc bị bắt, tôi đã rất ngạc nhiên về những gì đang xảy ra với mình", Hamdullah nói với The Verge.
Hamdullah phải ngồi tù từ tháng 4/2017 sau khi bị tước bỏ tư cách quân nhân nghỉ hưu.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- Cảnh sắc mùa thu trong căn hộ xinh xắn, tone màu nhạt của cô gái trẻ
- Ngắm bạn gái nóng bỏng của thủ thành Đặng Văn Lâm
- Bi kịch của người đàn ông bán vé số bị liệt cả 2 chân
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- Ukraine nói Nga chuẩn bị 100.000 quân, UAV của Kiev gây thương vong ở Belgorod
- Lê Văn Công: Chuyện cổ tích của đô cử liệt 2 chân
- Nadal khởi đầu như mơ ở US Open
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- HLV Lê Đức Tuấn khen học trò hết lời, dù Hà Nội FC bị loại
- Đất nền ven Hà Nội tấp nập lên sàn đấu giá khởi điểm từ 14,1 triệu đồng/m2
- Thu hồi sổ hộ khẩu giấy
- Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- Chung cư, hàng quán Hà Nội bị tạm dừng cung cấp điện: Truy trách nhiệm của ai?
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Messi giành Quả bóng vàng, biểu tượng vượt thời gian
- Pau vs Quevilly Roune: Quang Hải đối đầu ngôi sao gốc Việt
- Thầy giáo xin nghỉ vì vấn nạn dối trá được thôi việc
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- VĐV Nhật Bản méo mặt ở Olympic 2016 vì... 'cậu nhỏ'