当前位置:首页 > Thời sự > HLV Hà Nội FC bức xúc vì Quế Ngọc Hải thoát thẻ đỏ ở trận derby 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ
Theo GS Đức, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo vừa là phương thức, vừa là công cụ và là động lực để các trường đại học thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Mặc dù hiện nay nhiều trường đã nhận thức được điều này và đưa ra những định hướng, mục tiêu “rất trúng”, nhưng ông Đức cho rằng các mục tiêu này đều chưa có chỉ số cụ thể, cũng chưa biết phải đo đếm thế nào.
“Chừng nào còn chưa đo đếm được, các trường chưa thể nhận dạng được mình và biết mình phải làm gì để gia tăng các chỉ tiêu ấy để thúc đẩy chuyển đổi số”, ông Đức nói.
GS.TS Nguyễn Hữu Đức, Tổ trưởng tư vấn Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo
Bên cạnh đó, ông Đức cũng cho rằng, chuyển đổi số không phải là “khái niệm xa vời” mà cần nhìn vào ngay từ những môn học xem đã đổi mới hay chưa.
“Đơn giản như tại nhiều trường đại học, môn tin học cơ sở vẫn chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản như Word, Excel với nội dung hàng chục năm qua gần như không thay đổi”.
Do đó, ông Đức đề xuất, các trường nên thay đổi môn Tin học cơ sởthành Kỹ năng số. Nội dung giảng dạy phải được xây dựng dựa trên nhu cầu, sở thích của người học và thị trường.
Đồng tình với GS Đức, ông Nguyễn Thế Trung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ DTT, cho rằng các đại học cần xây dựng chính sách trước rồi mới triển khai hệ thống chuyển đổi số.
"Ví dụ, muốn đẩy mạnh việc học trực tuyến thì cần phải xây dựng chính sách cụ thể về việc công nhận kết quả trực tuyến. Bên cạnh đó, khi ứng dụng chuyển đổi số vào trường học sẽ khiến khối lượng công việc chênh lệch giữa các bộ phận; có người làm ít, người làm nhiều. Do đó, đối với những nhân sự có khối lượng công việc ít hơn, các trường cũng cần có lộ trình cụ thể để chuyển đổi công việc của họ", ông Trung nói.
Từ góc độ công nghệ, ông Trung đề xuất, các trường cần đầu tư xây dựng các phòng lab. Trong trường hợp kinh phí hạn hẹp, trường có thể thuê của doanh nghiệp để sinh viên, giảng viên có cơ hội học tập, trải nghiệm, tạo ra sự khác biệt cho mình.
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã, cho biết những thông tin này sẽ giúp lãnh đạo, giảng viên của Học viện có thêm những bài học thực tiễn quý giá. Những điều này là cần thiết cho quá trình nghiên cứu, tìm ra con đường phát triển cũng như đưa ra các giải pháp đột phá nhằm đưa Học viện lên tầm cao mới.
"Mục tiêu của chúng tôi đến năm 2025 sẽ đạt được các tiêu chí cơ bản của đại học được xếp hạng trong nhóm 50 trường định hướng ứng dụng và trong nhóm đầu về đào tạo, nghiên cứu mật mã, an toàn thông tin ở Việt Nam.
Đến năm 2030, Học viện sẽ đứng nhóm 10 các trường đại học hướng ứng dụng hàng đầu Việt Nam và trong nhóm đầu về đào tạo, nghiên cứu mật mã và an toàn thông tin ở khu vực; năm 2045 sẽ phát triển thành đại học đổi mới sáng tạo", ông Hùng cho biết.
Thúy Nga
Sự thành công của chuyển đổi số ngành giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
" alt="“Không có chỉ số đánh giá, trường ĐH không biết làm gì để thúc đẩy chuyển đổi số"/>“Không có chỉ số đánh giá, trường ĐH không biết làm gì để thúc đẩy chuyển đổi số
Quan điểm lập quy hoạch nhằm rà soát, sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục đại học và sư phạm bảo đảm hợp lý về quy mô, cơ cấu ngành nghề và phân bố vùng miền, đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế xã hội của cả nước và của các địa phương.
Cùng đó để nâng cao hiệu quả đầu tư và chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và kết nối doanh nghiệp; phát triển các cơ sở giáo dục đại học có điều kiện bảo đảm chất lượng tốt, hình thành một số đại học, trường đại học uy tín trong khu vực và thế giới; sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường quy mô nhỏ, đơn ngành hoạt động kém hiệu quả, kém chất lượng;
Việc quy hoạch theo hướng mở, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước thành lập mới các cơ sở giáo dục đại học tư thục, nhất là các cơ sở giáo dục đại học hoạt động không vì lợi nhuận.
Nhà nước có chính sách ưu đãi, đầu tư đủ mạnh để thực hiện quy hoạch; có lộ trình thực hiện và hướng đi phù hợp, không gây xáo trộn ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm.
Mục tiêu lập quy hoạch nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về định hướng phát triển lĩnh vực giáo dục đại học; kết nối các ngành, các vùng có liên quan theo quy hoạch tổng thể quốc gia.
Thiết lập được một hệ thống giáo dục đại học mở, công bằng, bình đẳng, chất lượng, hiệu quả và phục vụ học tập suốt đời; có quy mô và cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao, ứng dụng khoa học và đổi mới công nghệ phục vụ phát triển bền vững của cả nước và từng địa phương;
Làm cơ sở để triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn trên phạm vi cả nước thuộc lĩnh vực giáo dục đại học, bảo đảm khách quan, khoa học, công khai, minh bạch và hiệu quả; đồng thời là cơ sở huy động nguồn lực của cộng đồng, xã hội phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học.
Khuyến khích phát triển các cơ sở giáo dục đại học tư thục
Việc lập quy hoạch phải đảm bảo nguyên tắc: hoạt động quy hoạch ngành quốc gia theo quy định của Luật quy hoạch; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với chiến lược phát triển giáo dục đại học và các chiến lược khác có liên quan trong cùng giai đoạn phát triển; bảo đảm sự liên kết, đồng bộ và tính hệ thống giữa các quy hoạch thuộc hệ thống quy hoạch quốc gia;
Bảo đảm tính hệ thống: Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm có quy mô và cơ cấu hợp lý, phân bố hài hòa, kết nối chặt chẽ với các vùng kinh tế; tạo cơ chế để hình thành các đại học, các trung tâm đại học lớn của đất nước; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động;
Bảo đảm nguyên tắc tập trung, dân chủ: Chính phủ thống nhất chỉ đạo và định hướng; các cơ sở giáo dục đại học tự rà soát, sắp xếp, quyết định theo phương án quy hoạch và chính sách của Nhà nước; các cơ quan quản lý trực tiếp hạn chế can thiệp có tính hành chính khi thực hiện quy hoạch.
Bảo đảm tính kế thừa, tính khả thi, phù hợp với năng lực đầu tư của Nhà nước và khả năng huy động nguồn lực của toàn xã hội; tạo điều kiện để mọi người đều có cơ hội tham gia phát triển giáo dục đại học; khuyến khích phát triển các cơ sở giáo dục đại học tư thục.
Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 17/2/2021. Xem văn bản hoàn chỉnh TẠI ĐÂY
Thanh Hùng
“Những năm tiếp theo, chúng tôi sẽ tập trung nhiều vào giáo dục đại học. Đây là lĩnh vực rất cần phải cải tổ” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.
" alt="Phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm"/>Phê duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm
Cụ thể, từ ngày 18-28/3, cán bộ y tế của BV Đa khoa tỉnh, phòng y tế, trung tâm y tế huyện sẽ về từng trường để lấy mẫu. Mỗi ngày sẽ triển khai lấy mẫu tại 2 xã. Số lượng học sinh tại 19 trường nói trên là trên 9.500 cháu.
Dù đã có lịch xét nghiệm tại địa phương song sáng nay vẫn có gần 700 gia đình đưa con em xuống Hà Nội xét nghiệm, phần vì sốt ruột đợi đến xã mình quá lâu, phần vì không tin tưởng kết quả xét nghiệm do trường lấy.
Cô Nguyễn Thị Hiền, 49 tuổi ở xã Đại Đồng Thành cùng con dâu đưa cháu nội 3 tuổi xuống Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TƯ từ 4h sáng. Cô Hiền cho biết, những ngày này, bước ra cổng đâu đâu cũng thấy người dân nói chuyện về sán lợn, gặp ai cũng hỏi “cháu có bị sao không?”.
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Cuộc tuần hành thu hút sự tham dự của hàng nghìn người đi xe phân khối lớn. Nhà lãnh đạo Brazil được phát hiện dẫn đầu đoàn xe, đội mũ bảo hiểm hở mặt và không đeo khẩu trang.
![]() |
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro tham dự cuộc tuần hành bằng xe mô tô tại bang Sao Paulo hôm 12/6. Ảnh: AP |
Phát biểu trước đám đông người ủng hộ trong cuộc tuần hành, Tổng thống Bolsonaro cho biết ông tiếp tục phản đối việc bắt buộc đeo khẩu trang, và khẳng định sẽ gỡ bỏ các quy định bắt buộc đeo khẩu trang đối với những người đã được tiêm vắc xin Covid-19.
"Bất kỳ ai phản đối việc dỡ bỏ quy định đeo khẩu trang đối với người đã được tiêm vắc xin đều không tin vào khoa học. Không thể nào có chuyện một người đã được tiêm vắc xin có thể lây nhiễm virus cho người khác", người đứng đầu Brazil phát biểu.
Giới chức bang Sao Paulo cho biết, họ đã xử phạt Tổng thống Jair Bolsonaro, cùng con trai ông là nghị sĩ Eduardo Bolsonaro, và Bộ trưởng Cơ sở hạ tầng Brazil Tarcisio Gomes, vì vi phạm các quy định đeo khẩu trang và thực hiện giãn cách xã hội tại các cuộc tụ tập đông người do bang này quy định. Mỗi người bị phạt 552,71 Real, tương đương khoảng 108 USD.
Văn phòng Tổng thống Brazil hiện đã chưa đưa ra bình luận về vấn đề này.
Đây không phải lần đầu tiên Tổng thống Bolsonaro bị xử phạt vì vi phạm quy định phòng chống dịch Covid-19. Hồi tháng 5, nhà lãnh đạo Brazil cũng bị chính quyền bang Maranhao phạt tiền, sau khi ông có tham gia một sự kiện tụ tập đông người ở bang này mà không tuân thủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong mùa dịch Covid-19.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Tổng thống Brazil bị phạt vì vi phạm quy định phòng chống Covid
Kinh tế số dần khẳng định vai trò quan trọng
Những năm gần đây, tỷ trọng của kinh tế số trong cơ cấu tổng thu nhập tính đến năm 2023 chiếm 19,76% GRDP thành phố. Có được kết quả này đến từ việc thành phố đã đầu tư mạnh vào xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng nhằm thu hút doanh nghiệp trong và ngoài khu vực.
Hiện tại, thành phố có 3 khu công nghệ thông tin tập trung (Khu công viên phần mềm Đà Nẵng; Khu công nghệ thông tin Đà Nẵng và FPT Comple) đã được khai thác và 1 dự án đang trong giai đoạn hoàn tất thủ tục đưa vào hoạt động (Khu công viên phần mềm số 2).
Ngoài ra, một số dự án từ bên ngoài bên ngoài không do vốn đầu tư thành phố như tòa nhà phần mềm và công nghệ cao của Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel); Khu công nghệ thông tin Da Nang Bay của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đang trợ lực cho hạ tầng sẵn có của thành phố và góp phần đa dạng không gian cho hoạt động phát triển các lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số.
Về doanh nghiệp và nhân lực công nghệ số, thành phố có hơn 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 người dân; tổng nhân lực công nghệ thông tin tính đến cuối năm 2023 khoảng 50.000 người, chiếm 7,7% trong tổng lực lượng lao động toàn thành phố. Đặc biệt, các doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn đã có sản phẩm bao phủ hầu hết tại các tỉnh, thành phố toàn quốc, một số đã phát triển ra nước ngoài.
Về hợp tác kinh doanh, xuất khẩu sản phẩm điện tử, sản phẩm số, sản phẩm công nghệ, thị trường Nhật Bản và Mỹ vẫn là thị trường quan trọng nhất khi đều chiếm 36% lượng đơn hàng, các nước liên minh châu Âu - EU chiếm 16%, các nước châu Á khác như Trung Quốc, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc)... chiếm 12%.
Nỗ lực để đưa kinh tế số tới năm 2030 chiếm 30% GRDP
Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu tới năm 2030 kinh tế số sẽ đóng góp ít nhất 30% vào GRDP, cơ bản hoàn thành xây dựng đô thị thông minh, có khả năng kết nối chặt chẽ với mạng lưới đô thị thông minh trong nước và khu vực Đông Nam Á.
Năm 2024, thành phố đặt mục tiêu đưa kinh tế số chiếm 22% GRDP toàn ngành. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết cần phải giải quyết bài toán về chính sách, phương thức hỗ trợ. Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức lấy ý kiến, tổng hợp các đề xuất tham mưu tiếp tục điều chỉnh, nâng cấp hệ thống chính sách, tạo điều kiện phát triển kinh tế số.
Thành phố sẽ tiếp tục đầu tư tập trung vào các dự án và sáng kiến đã, đang được triển khai để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số toàn diện, mang lại hiệu quả cao, trong đó ưu tiên việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, sử dụng dữ liệu số phục vụ chỉ đạo và điều hành, phát triển kinh tế số, thực hiện các chỉ tiêu về xã hội số, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, tiếp cận khoa học công nghệ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ số.
Thành phố đã nỗ lực trong quá trình nâng cao nhận thức, khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ số. Ngày 2-5-2024, UBND thành phố đã ban hành văn bản số 2238/UBND-STTTT về việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Tổ công nghệ số Cộng đồng và đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) trong triển khai chuyển đổi số tại địa phương năm 2024 với quan điểm “chuyển đổi số phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể phục vụ”.
Văn bản này ngoài việc nâng cao trách nhiệm, nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ thực hiện tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp chuyển đổi số còn góp phần thúc đẩy kinh tế số phát triển.
Trong quá trình phát triển kinh tế số, việc bảo đảm ninh mạng, an toàn thông tin cho các hoạt động cũng được thành phố chú trọng.
Từ sự chuẩn bị kỹ lưỡng về chính sách, hạ tầng, nguồn lực, an ninh mạng, có thể thấy thành phố đang hướng đến những mục tiêu lớn hơn, kỳ vọng phát triển kinh tế số bền vững.
Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Trần Ngọc Thạch cho biết, phát triển kinh tế số là xu thế tất yếu và là động lực quan trọng để Đà Nẵng thực hiện mục tiêu trở thành thành phố thông minh, hiện đại.
Với sự quyết tâm của chính quyền, sự nỗ lực của các doanh nghiệp và sự tham gia tích cực của người dân, Đà Nẵng hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu phát triển kinh tế số bứt phá trong năm 2024.
TheoChiến Thắng(Báo Đà Nẵng)
" alt="Đà Nẵng bứt tốc phát triển kinh tế số, mũi nhọn trong phát triển kinh tế"/>Đà Nẵng bứt tốc phát triển kinh tế số, mũi nhọn trong phát triển kinh tế
8 mẹo thông minh giúp bạn đốt cháy nhiều calo hơn trong mỗi buổi tập