Nhận định, soi kèo U23 Iran vs U23 Nepal, 18h00 ngày 25/10
Nhận định,ậnđịnhsoikèoUIranvsUNepalhngàket qua bong da truc tuyen soi kèo U23 Iran vs U23 Nepal, 18h00 ngày 25/10 - Bảng B - Vòng loại U23 châu Á 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận U23 Iran đối đầu với U23 Nepal từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo U23 Tajikistan vs U23 Lebanon, 21h00 ngày 25/10(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
Nhận định Thanh Hóa vs Bình Dương, 15h00 ngày 21/2 (V
Nhận định Sài Gòn vs Đà Nẵng 19h00, 28/04 (V
Hình ảnh mới nhất về HLV Lê Thụy Hải, người luôn gắn liền với những phát ngôn gây sốc về bóng đá Việt Nam khiến người hâm mộ không khỏi ngạc nhiên.HLV Lê Thụy Hải: Việt Nam cần thầy Park để vô địch SEA Games" alt="Bàng hoàng khi nhìn hình ảnh mới nhất của HLV Lê Thụy Hải" />Bàng hoàng khi nhìn hình ảnh mới nhất của HLV Lê Thụy Hải
Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
- Bộ Công Thương cảnh báo kiểu đào tạo bán hàng "bắn dây thun", "đánh roi"
- Cuộc sống khó khăn của du học sinh Việt tại Nhật giữa dịch Covid
- Tuấn Anh nói gì về việc được thầy Park triệu tập dự King's Cup 2019?
- Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- Temu vào Việt Nam: Không biến thị trường thành bãi rác hàng giá rẻ
- Người đàn ông thoát chết sau một đêm bám cột đèn giữa mưa lũ ở Quảng Bình
- Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 31/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc
Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc
Minh Huyền
(Dân trí) - Lô tài sản gồm hơn 2.100 mô tô hai bánh là phương tiện vi phạm hành chính đã xác lập quyền sở hữu toàn dân được đấu giá khởi điểm hơn 1,48 tỷ đồng.
Một công ty đấu giá đang thông báo bán đấu giá lô tài sản là hơn 2.100 chiếc mô tô, xe gắn máy 2 bánh (bán phế liệu không được đăng ký lưu hành). Số xe này là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) tịch thu.
Giá khởi điểm của lô tài sản này là hơn 1,48 tỷ đồng, chưa bao gồm thuế, phí khác (nếu có), trung bình gần 700.000 đồng/xe. Số tiền đặt trước 290 triệu đồng. Thời gian đấu giá dự kiến vào chiều ngày 9/9 theo hình thức trực tuyến với phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng.
Theo danh sách hơn 2.100 xe đấu giá, đa số vẫn còn biển số, là các loại xe thương hiệu Honda, Yamaha với những dòng như Dream, Sirius, Wave... Nhiều xe không còn xác định được số khung, số máy vì bị oxy hóa, chất lượng còn sử dụng được khoảng 15-25%. Giá trị xe được cơ quan chức năng xác định khoảng 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Công ty đấu giá xe máy cũng lưu ý khách hàng không đi xem tài sản thì được coi là đã chấp nhận chất lượng và số lượng của tài sản đấu giá và không có quyền khiếu kiện, khiếu nại sau khi nộp hồ sơ tham gia. Cơ quan công an sẽ thuê đơn vị độc lập để tiến hành mài số, cắt đôi khung, sườn đục số máy, đục thủng lốc máy... trước khi nhận bàn giao tài sản.
Trong danh sách hơn 2.100 xe đấu giá, đa số vẫn còn biển số nhưng số khung, số máy đã bị oxy hóa (Ảnh: Công ty đấu giá).
Theo quy định của pháp luật, tang vật vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ mà không xác định được chủ sở hữu, công an phải 2 lần thông báo công khai.
Sau một năm kể từ thông báo thứ 2 (niêm yết công khai) trên các phương tiện thông tin đại chúng, sau 5 ngày không ai đến nhận thì cơ quan có thẩm quyền mới tịch thu sau đó mới lập phương án xử lý để đấu giá tài sản.
Do thủ tục tịch thu, tiêu hủy, bán đấu giá tang vật vi phạm hành chính mất nhiều thời gian khiến đa số xe bị tạm giữ quá lâu xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí.
Hiện nay, có nhiều cách để giảm số lượng phương tiện giao thông bị tạm giữ như cho đặt tiền bảo lãnh để tự bảo quản phương tiện; tạm giữ giấy tờ để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện; tăng cường xử lý tang vật, phương tiện (bằng hình thức tịch thu bán đấu giá)...
Tuy nhiên phương án đặt tiền để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện ít được cá nhân, doanh nghiệp áp dụng, mà chủ yếu lựa chọn biện pháp tạm giữ giấy tờ (đăng ký xe, đăng kiểm xe, bằng lái xe...) để đảm bảo thay cho việc tạm giữ phương tiện.
" alt="Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc" /> ...[详细] -
Cuộc sống khó khăn của du học sinh Việt tại Nhật giữa dịch Covid
Cuộc sống khó khăn của du học sinh Việt tại Nhật giữa dịch Covid-19
(Dân trí) - Nhiều du học sinh Việt Nam tại Nhật đã gặp khó khăn trong dịch Covid-19 vì bị mất thu nhập từ công việc bán thời gian để duy trì cuộc sống nơi xứ người, hoặc bị mắc kẹt khi các chuyến bay bị hủy.
Với nhiều sinh viên nước ngoài sinh sống ở Nhật Bản, Covid-19 đã tác động nghiêm trọng tới cuộc sống của họ khi nhiều người mất thu nhập từ việc làm bán thời gian do các cửa hàng đóng cửa. Một số sinh viên khác đã tốt nghiệp và sẵn sàng về nước nhưng các đường bay đã tạm dừng để ngăn dịch bệnh lây lan khiến họ bị “kẹt” lại.
Báo Mainichi Shimbunđã phỏng vấn 2 du học sinh Việt Nam về những khó khăn mà họ đang phải đối mặt trong thời điểm dịch bệnh.
Anh Bao Van Nguyen, một du học sinh Việt Nam ở Nhật Bản (Ảnh: Mainichi)
Bao Van Nguyen, 21 tuổi, học tại một trường cao đẳng kỹ thuật ở Tokyo, và đang sống tại một căn hộ ở Taito với 4 người Việt Nam khác. Để có tiền sinh hoạt và đóng học, Bao đã làm việc bán thời gian tại quán rượu và trường dạy ngôn ngữ Nhật Bản. Tuy nhiên, dịch bệnh đã khiến một số nơi nơi phải đóng cửa, dẫn tới khoản thu nhập 100.000 yen (927 USD) của Bao bị giảm xuống còn 30.000 yen.
Không đi làm đồng nghĩa với việc Bao ở nhà nhiều hơn, vì vậy, hóa đơn tiền điện và nước của thanh niên này cũng tăng lên. Bao thừa nhận rằng anh có thể không trả được tiền thuê nhà tháng tới.
“Để không tiêu đến tiền, tôi ngủ nhiều nhất có thể. Tôi cũng ăn 2 bữa/ngày”, Bao nói.
Tuy nhiên, Bao vẫn phải tiếp tục cuộc sống. Thanh niên này đã lắp mạng không dây ở nhà để học trực tuyến. Bao hy vọng rằng anh có thể tích lũy kinh nghiệm về ngành công nghệ thông tin ở Nhật Bản sau khi tốt nghiệp và sau đó, áp dụng những kiến thức này để xây dựng quê hương.
Mặc dù vậy, tình hình thực tế khiến Bao trở nên hoang mang. “Nếu mọi thứ cứ tiếp diễn như vậy, tôi không chắc liệu mình có hiện thực hóa được giấc mơ hay không nữa”, Bao nói.
Mắc kẹt tại Nhật Bản
Du học sinh Anh Bui Ho Phuong (Ảnh: Mainichi)
Anh Bui Ho Phuong, 26 tuổi, đã tốt nghiệp hồi tháng 3 từ một trường cao đẳng kỹ thuật Tokyo, nhưng Anh không thể về nhà như kế hoạch ban đầu. Vào thời điểm đó, mọi chuyến bay về Việt Nam đã bị hủy. Hợp đồng nhà của Anh đã kết thúc vào thời điểm cô tốt nghiệp và cô cũng không còn thị thực sinh viên để được xin việc làm bán thời gian hợp pháp. Cùng lúc, Anh mất cả nơi ở lẫn nguồn thu nhập.
Anh đành ở nhờ nhà một số người bạn đồng hương và cô chỉ còn tiền ăn bánh mì mỗi ngày. Vì bạn bè của Anh cũng đang khó khăn, cô không thể đòi hỏi nhiều hơn.
Rất may mắn là Anh đã nhận được sự hỗ trợ từ “Nhóm hỗ trợ cùng tồn tại Nhật-Việt” ở Minato, Tokyo. Đây là tổ chức phi lợi nhuận được lập ra để giúp các thực tập sinh kỹ thuật và du học sinh Việt Nam. Nhờ tổ chức này, Anh có thể được hỗ trợ cho tới khi trở về Việt Nam.
“Tôi cứ nghĩ mình sẽ phải ngủ ngoài đường rồi”, Anh thừa nhận.
Người đứng đầu tổ chức, Jiho Yoshimizu, 50 tuổi, cho biết nhiều sinh viên Việt Nam đã liên lạc để nhờ trợ giúp. Tính đến nay, nhóm đã phát gạo, mì ăn liền, khẩu trang cho 1.100 người và dự kiến sẽ trợ giúp thêm 1.400 người nữa.
“Nhiều sinh viên ngoại quốc trả học phí, tiền sinh hoạt phí từ tiền họ kiếm được do đi làm bán thời gian. Vì vậy, họ không có tiền để dành. Nhiều người không có lựa chọn nào khác là phải sống ngoài đường nếu bị mất nhà ở và bị căng thẳng tâm lý nghiêm trọng”, bà Yoshimizu cho biết.
Nhật Bản hiện ghi nhận hơn 16.500 ca Covid-19, và số người tử vong là hơn 800 người.
Đức Hoàng
TheoMainichi
" alt="Cuộc sống khó khăn của du học sinh Việt tại Nhật giữa dịch Covid" /> ...[详细] -
Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần
Mai Chi
(Dân trí) - Những phiên trước thị trường điều chỉnh song thanh khoản co hẹp, giá cổ phiếu giảm sâu, lực mua yếu. Còn phiên hôm nay, lệnh mua dồn dập khiến VN-Index tăng gần 29 điểm, nhiều mã cháy hàng.
Thị trường khép lại phiên giao dịch cuối tuần với sự bùng nổ cả về thanh khoản và điểm số. VN-Index chốt phiên ngày 16/8 bật tăng mạnh 28,67 điểm tương ứng 2,34% lên 1.252,23 điểm; HNX-Index tăng 6,61 điểm tương ứng 2,89% lên 235,15 điểm và UPCoM-Index tăng 1,26 điểm tương ứng 1,36% lên 93,44 điểm.
Khối lượng giao dịch trên sàn HoSE tăng vọt lên mức 965,06 triệu cổ phiếu với giá trị giao dịch đạt 23.013,93 tỷ đồng. HNX-Index có 86,9 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.717,01 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 69,03 triệu cổ phiếu tương ứng 1.026,9 tỷ đồng.
Thanh khoản thị trường tăng vọt trong phiên 16/8 (Nguồn: VNDS).
Nhịp độ giao dịch rất nhanh. Nhà đầu tư chấp nhận bỏ giá cao để sở hữu cổ phiếu, lệnh mua giá trần chất đống tại nhiều cổ phiếu song không có lượng bán ra đối ứng để khớp lệnh.
Thị trường chứng kiến nghịch lý, đó là trong khi thị trường giảm thì giao dịch rất khiêm tốn, nhiều cổ phiếu giảm sâu nhưng giới đầu tư vẫn quyết ôm tiền mặt, không mạnh dạn giải ngân. Tuy nhiên ở phiên này là diễn ra tình trạng mua đuổi để khớp lệnh bằng mọi giá.
Toàn sàn HoSE có 413 mã tăng giá, gấp 10 lần số mã giảm, trong đó không mã nào giảm sàn nhưng có đến 28 mã tăng trần. Đáng chú ý có nhiều mã tăng trần trong phiên trước khi hạ độ cao vào thời điểm đóng cửa.
HNX có 153 mã tăng giá và có đến 20 mã tăng trần so với 33 mã giảm và chỉ có 3 mã giảm sàn. UPCoM có 263 mã tăng, 36 mã tăng trần, lấn át 86 mã giảm, 18 mã giảm sàn.
Cổ phiếu tăng trần ồ ạt trên thị trường (Ảnh chụp màn hình bảng giá VDSC).
Đà tăng lan tỏa và tương đối đồng đều giữa các nhóm ngành, song nhạy hơn cả vẫn là cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. Nhóm này có EVF, AGR, BSI, CTS, FTS, VDS tăng trần và trắng bên bán, dư mua giá trần lớn. VIX cũng tăng trần, khớp lệnh khủng lên tới 55,2 triệu đơn vị.
Nhiều cổ phiếu khác cũng tăng rất mạnh: HCM tăng 6,7%, áp sát mức trần, khớp lệnh đạt 18,8 triệu đơn vị; SSI tăng 5,8%, khớp lệnh 27,3 triệu đơn vị; VCI tăng 5,4%; VND tăng 5,3%, khớp lệnh 18,1 triệu đơn vị…
Loạt cổ phiếu bất động sản "bung nóc" với thanh khoản tốt, nhiều mã dư mua giá trần lớn. DIG tăng trần, khớp lệnh hơn 28 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,7 triệu đơn vị; PDR tăng trần, khớp lệnh 18,1 triệu cổ phiếu và dư mua giá trần 4,1 triệu đơn vị; DXG tăng trần, khớp lệnh 12,6 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 9,1 triệu đơn vị; NVL cũng tăng trần với khớp lệnh 35,4 triệu đơn vị, có dư mua giá trần; HDG tăng trần, khớp lệnh 10,7 triệu cổ phiếu.
Một loạt mã khác dù không tăng trần nhưng cũng tăng giá rất cao, như TCH tăng 6,5% với khớp lệnh 17,8 triệu đơn vị; HTN tăng 6,4%; ITA tăng 6,2%; SGR tăng 6,1%; NLG tăng 6%. Cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai hồi phục mạnh, tăng 5,1% lên 6.200 đồng dù có thời điểm trong phiên giảm về 5.880 đồng/đơn vị.
Điều đáng chú ý là khối ngoại phiên này quay đầu bán ròng. Những phiên trước trong lúc thị trường giảm, nhiều cổ phiếu đối diện áp lực bán mạnh thì khối ngoại lại mua ròng.
Cụ thể, phiên này khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng gần 87 tỷ đồng trên toàn thị trường và đứt chuỗi mua ròng 5 phiên liên tiếp. Hoạt động bán ròng tập trung tại VHM với 316 tỷ đồng, HPG với 181 tỷ đồng; TCB với 108 tỷ đồng. Ngược lại, khối ngoại mua ròng 101 tỷ đồng cổ phiếu MWG.
" alt="Nghịch lý chứng khoán: Chê giá thấp, tranh mua giá trần" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
Chiểu Sương - 30/03/2025 08:14 Nhận định bóng ...[详细]
-
Bạn thân thầy Park thành công với TP.HCM nhờ thay đổi
...[详细]
-
Phát hiện 124 cây rừng bị lâm tặc cưa hạ ngổn ngang
Phát hiện 124 cây rừng bị lâm tặc cưa hạ ngổn ngang
Phạm Hoàng
(Dân trí) - Cơ quan chức năng vừa phát hiện 124 cây rừng trên lâm phần do Ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Ia Grai quản lý bị lâm tặc cưa hạ trong nhiều tháng.
Ngày 3/12, Hạt Kiểm lâm huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai cho biết, đang phối hợp với cơ quan chức năng điều tra vụ phá rừng trái phép trên lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai quản lý.
Theo Hạt Kiểm lâm huyện Ia Grai, từ ngày 27 đến 28/11, lực lượng chức năng huyện phát hiện có dấu hiệu khai thác rừng trái phép tại lô 9, khoảnh 7, tiểu khu 317, lâm phần của Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Ia Grai, địa giới hành chính thuộc xã Ia Grăng.
Hàng trăm cây rừng bị cưa hạ nằm ngổn ngang (Ảnh: Chí Anh).
Kiểm tra, lực lượng chức năng xác định có 124 gốc cây bị khai thác trái phép. Trong đó, 21 gốc cây mới cưa, vẫn còn thân nằm ngổn ngang tại rừng, 103 gốc cây cũ đã mất phần thân, đường kính gốc cây từ 13cm đến gần 1m.
Hiện trường cho thấy, lâm tặc cưa hạ cánh rừng trên trong khoảng thời gian dài.
Một số cây rừng có đường kính lớn bị lâm tặc cưa đang còn để ở hiện trường (Ảnh: Chí Anh).
Sau khi phát hiện, hạt kiểm lâm đã phối hợp với cơ quan chức năng điều tra, xác minh đối tượng vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật.
" alt="Phát hiện 124 cây rừng bị lâm tặc cưa hạ ngổn ngang" /> ...[详细] -
Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Mai Chi
(Dân trí) - Kế hoạch mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM của Vinhomes dự kiến thực hiện trong khoảng 23/10-22/11, nếu thành công sẽ là thương vụ mua lại cổ phiếu lớn nhất lịch sử TTCK Việt Nam.
Hôm nay (11/10), Công ty cổ phần Vinhomes (mã chứng khoán: VHM) chính thức thông báo về việc mua lại cổ phiếu.
Theo đó, doanh nghiệp đăng ký mua lại 370 triệu cổ phiếu VHM trong khoảng thời gian dự kiến từ ngày 23/10 đến ngày 22/11. Phương thức giao dịch khớp lệnh hoặc thỏa thuận thông qua công ty chứng khoán, phù hợp với quy định của pháp luật.
Được biết, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cũng đã nhận được tài liệu báo cáo mua lại cổ phiếu ngày 8/10 của Vinhomes.
Vinhomes phải dự chi hơn 16.000 tỷ đồng cho thương vụ mua lại cổ phiếu lớn nhất lịch sử (Ảnh: VHM).
Vinhomes tái khẳng định mục đích mua lại cổ phiếu nhằm đảm bảo quyền lợi của công ty và cổ đông trong bối cảnh thị giá VHM trên thị trường chứng khoán đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực.
Nguồn vốn thực hiện mua lại trích từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính soát xét bán niên của Vinhomes.
Như vậy, kế hoạch mua lại cổ phiếu của Vinhomes đang được thực hiện đúng theo lộ trình, dự định công bố trước đó. Số cổ phiếu này chiếm 8,5% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của công ty.
Cổ phiếu VHM trong thời gian qua có bước nhảy vọt từ vùng thấp lịch sử. Trước khi có thông tin về kế hoạch mua lại cổ phiếu, mức thị giá VHM chỉ là 34.800 đồng/đơn vị. Tuy nhiên, đóng cửa phiên hôm nay, VHM đã đạt mức giá 43.600 đồng, tăng 3,44% trong phiên và đã tăng 25,29% so với phiên 7/8.
Tạm tính theo thị giá VHM hiện nay, Vinhomes sẽ phải dự chi khoảng 16.132 tỷ đồng để mua lại số cổ phiếu nói trên. Với những diễn biến như hiện nay, công ty trong hệ sinh thái doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang từng bước tiến dần đến thương vụ lớn nhất trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Vinhomes đang có vốn điều lệ 43.543,7 tỷ đồng. Việc mua lại 370 triệu cổ phiếu sẽ khiến vốn điều lệ của Vinhomes giảm 3.700 tỷ đồng, đồng thời số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm tương ứng, giúp lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) tăng lên.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Vinhomes, EPS của VHM trong 6 tháng năm nay đã giảm đáng kể so với nửa đầu năm 2023, giảm từ 4.962 đồng xuống còn 2.680 đồng.
Tại thời điểm 30/6, công ty có 17.180,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền; đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn là 3.674 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi ngân hàng kỳ hạn trên 3 tháng đến 1 năm là 1.305,8 tỷ đồng, hưởng lãi suất từ 2,9%/năm đến 7,2%/năm.
" alt="Tỷ phú Vượng tiến gần thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
Pha lê - 31/03/2025 09:01 Ý ...[详细]
-
Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần
Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần
Mai Chi
(Dân trí) - Cổ phiếu SMC bất ngờ tăng kịch trần phiên sáng nay sau chuỗi ngày giảm giá. Khoản công nợ, nợ xấu của các đại gia xây dựng với doanh nghiệp này đang được quan tâm.
Thanh khoản thị trường chứng khoán phiên sáng nay (18/10) cải thiện so với những phiên trước, đạt 330,97 triệu cổ phiếu tương ứng 7.196,22 tỷ đồng trên HoSE. Con số này trên HNX là 17,21 triệu cổ phiếu tương ứng 335,06 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 18,14 triệu cổ phiếu tương ứng 190,29 tỷ đồng.
Trong khi VN-Index vẫn đạt trạng thái tăng nhẹ 0,47 điểm tương ứng 0,04% lên 1.286,99 tỷ đồng thì HNX-Index điều chỉnh 0,12 điểm tương ứng 0,05% và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng với 351 mã tăng giá, 31 mã tăng trần so với 300 mã giảm, 14 mã giảm sàn. Nhìn chung biên dao động của các cổ phiếu trên sàn vẫn khá hẹp, nhà đầu tư vẫn giữ thái độ thận trọng trong việc đưa ra quyết định mua bán.
Diễn biến giá cổ phiếu SMC trong sáng nay (Đồ thị: VDSC).
Cổ phiếu SMC trong sáng nay bất ngờ tăng trần lên 6.580 đồng sau chuỗi ngày bị bán mạnh và giảm giá. Sáng nay, SMC sạch dư bán và có dư mua giá trần 560.200 đơn vị. Trạng thái tăng trần của SMC trong bối cảnh mùa công bố báo cáo tài chính quý III của các doanh nghiệp đang trong giai đoạn khá sôi động và chưa rõ diễn biến giá cổ phiếu liệu có phải là chỉ báo thể hiện kỳ vọng của nhà đầu tư với kết quả quý III hay không.
Trước đó, Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC đã lỗ liên tiếp trong 2 năm 2022-2023. Đến cuối năm 2023, công ty lỗ lũy kế gần 169 tỷ đồng.
Công ty phát sinh công nợ đối với một số doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bất động sản, xây dựng như Tập đoàn Novaland, Hưng Thịnh Incons hay Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
Tại ngày 30/6, công ty có khoản nợ xấu ngắn hạn hơn 1.288 tỷ đồng đối với các công ty thuộc hệ sinh thái của Novaland, Hưng Thịnh Incons và các đối tượng khác. Công ty đã phải trích lập dự phòng gần 557 tỷ đồng cho các khoản nợ xấu này. Việc trích lập dự phòng ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp.
Phần lớn cổ phiếu ngành ngân hàng giữ được đà tăng giá trong sáng nay và hỗ trợ đáng kể cho chỉ số. SSN, EIB, VIB tăng hơn 1%; HDB, STB, SHB, OCB, TCB, NAB, BID, LPB, VCB tăng nhẹ. Một số mã điều chỉnh là TPB, CTG, MBB, ACB, MSB, VPB nhưng mức giảm không lớn.
Sau phiên thăng hoa vào hôm qua thì đến sáng nay nhiều cổ phiếu ngành bất động sản đã điều chỉnh. LDG giảm 2,1%; SCR giảm 1,6%; HPX giảm 1,5%; DIG giảm 1,4%; HDC giảm 1,3%; TCH giảm 1,2%; DXS giảm 1,2%.
Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, vẫn có những cổ phiếu giữ trạng thái tăng tích cực như SZC tăng 3,5%; QCG cũng tăng thêm 1%. TLD, CRE, SGR, VIC, BCM, KBC, NLG,VRE tăng giá.
Cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính phân hóa nhẹ với phía giảm có TVS, VCI, ORS, VIX, TVB, DSE, VDS, FTS và phía tăng có AGR, HCM, APG, CTS, VND, BSI.
" alt="Cổ phiếu đại gia buôn thép chủ nợ của Novaland, Hòa Bình đột ngột tăng trần" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
Giúp TP HCM lên đỉnh, bạn thân thầy Park cảm ơn bầu Đức
- Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
- Nhu cầu mua sắm thiết bị gia dụng làm mới không gian sống tăng mạnh
- 23 nhà đầu tư vụ thao túng mã GKM bị cấm giao dịch trong 2 năm
- Ông Trương Gia Bình hé lộ về ngành cực thiếu nhân lực, làm không hết việc
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Chuyên gia Nga: Phương Tây sẽ không trả lại tài sản đóng băng của Moscow
- HAGL gặp sự cố máy bay trên đường tới Hải Phòng