Việt Nam đoạt giải nhất cuộc thi piano quốc tế Mozart

当前位置:首页 > Bóng đá > Việt Nam đoạt giải nhất cuộc thi piano quốc tế Mozart 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
Nhận định, soi kèo Odense BK vs Randers FC, 19h00 ngày 17/10
Đảo Princess Elisabeth sẽ hoạt động như trung tâm năng lượng, bằng cách kết nối các trang trại gió mới ngoài khơi. (Ảnh: Elia)
Nhà điều hành hệ thống truyền tải điện của Bỉ, Elia là nhà phát triển chính của dự án này, và việc nhận được giấy phép mà Elia nộp đơn xin vào tháng 1/2023 là cột mốc quan trọng. Việc xây dựng sẽ mất hơn hai năm, từ tháng 3/2024 đến tháng 8/2026, dự kiến công trình sẽ kết nối hoàn toàn với các trang trại gió và đất liền vào năm 2030, cho ra tổng công suất 3,5GW.
Bên cạnh đó, một tập đoàn gồm các nhà cung cấp dịch vụ ngoài khơi DEME và Jan De Nul đã có được hợp đồng kỹ thuật, mua sắm, xây dựng và lắp đặt cho dự án này. Tổng cộng gồm 23 giếng chìm bê tông, mỗi giếng dài 60m, rộng 30m và cao 30m. Chúng sẽ được kéo đến vị trí ngoài khơi và lắp đặt tại địa điểm vào năm 2024 và 2025. Sau khi lắp đặt, hòn đảo sẽ được cải tạo bằng cách lấp cát, chuẩn bị cho việc lắp đặt các cơ sở hạ tầng điện.
Đảo năng lượng nhân tạo đầu tiên trên thế giới sẽ nhận được năng lượng từ các tuabin gió thông qua cáp dưới biển, sau đó điện sẽ được chuyển đổi thành điện áp cao, và phân phối đến lục địa Bỉ và các nước châu Âu khác. Đảo năng lượng cũng sẽ kết hợp cả dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Biển Bắc của Bỉ, Vincent Van Quickenborne. cho biết:“Chúng tôi dự định tiếp tục phát triển Biển Bắc thành trung tâm năng lượng hàng đầu của Bỉ và Đảo Princess Elisabeth sẽ là một phần quan trọng của quá trình này”.
Còn Tinne Van der Straeten, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Liên bang Bỉ, cho biết: “Hòn đảo năng lượng sẽ trở thành trung tâm năng lượng gió ngoài khơi, cung cấp năng lượng xanh, giá cả phải chăng cho các gia đình và công ty của chúng ta.
Giấy phép mà chúng tôi cấp cho Đảo Princess Elisabeth là bước tiến lớn trong hành trình biến Biển Bắc thành nhà máy năng lượng xanh. Điều quan trọng là chúng ta phải tính đến sinh vật biển, cả trên cạn và dưới nước quanh khu vực. Thật tốt khi công ty Elia đang tiếp tục tập trung vào nâng cấp thiết kế để dự án hòa nhập với thiên nhiên nhiều hơn”.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Electrek/Power-technology/Offshorewind)" alt="Hòn đảo năng lượng nhân tạo đầu tiên trên thế giới có gì đặc biệt?"/>Hòn đảo năng lượng nhân tạo đầu tiên trên thế giới có gì đặc biệt?
Nhận định, soi kèo PT Prachuap vs Bangkok United, 18h00 ngày 30/4: Cản bước đội khách
Nhà khoa học Chen Dingjie (32 tuổi) và Jake Berber (27 tuổi) yêu thích cà phê và quan tâm đến bảo vệ môi trường đã phát triển một loại đồ uống có tên “cà phê không chứa hạt cà phê”.
Loại bột cà phê này làm từ bã đậu nành, bánh mì và bã bia thừa. Ý tưởng này không chỉ giúp tái chế thức ăn thừa mà còn giảm lượng khí thải carbon trong quá trình sản xuất cà phê.
Nhà khoa học Chen Dingjie (32 tuổi) và Jake Berber (27 tuổi) yêu thích cà phê và quan tâm đến bảo vệ môi trường. (Nguồn: Zaobao)
Với xu hướng giá cà phê càng tăng cao, hai nhà khoa học hy vọng loại cà phê này sẽ cung cấp cho người tiêu dùng giải pháp thay thế hiệu quả. Chen Dingjie và Jake Berber gặp nhau trong dự án ươm mầm doanh nhân Entrepreneur First. Cuối năm 2022 họ cùng thành lập thương hiệu “cà phê không chứa hạt cà phê” Prefer.
Dưới đây là những ưu điểm là loại cà phê không chứa hạt cà phê này mang lại.
Hương vị thơm ngon
Chen Dingjie cho biết: “Cà phê có hơn 1000 loại phân tử mùi, chỉ cần tìm thấy một vài hợp chất chính trong đó là bạn có thể tạo ra hương vị của cà phê”.
Trong quá trình nghiên cứu, họ phát hiện đậu nành, bánh mì và lúa mạch đều chứa các hợp chất chính tương tự. Tuy nhiên, so với việc sử dụng đậu nành, lúa mạch cũng như bánh mì mới thì việc tái chế sẽ thân thiện với môi trường hơn và giá cả lại hợp lý.
Trong năm qua, Thương hiệu cà phê Prefer tái chế 300 kg bã đậu nành, 300kg bánh mì và 300kg hạt lúa mạch thành 22.500 tách cà phê.
Giảm phát thải cacbon so với sản xuất cà phê truyền thống
Sản xuất cà phê thải ra một lượng lớn khí carbon, khiến các vấn đề về môi trường trở nên trầm trọng hơn. So với phương pháp sản xuất cà phê truyền thống, “cà phê không chứa hạt cà phê” của thương hiệu Prefer sẽ ít ảnh hưởng tới môi trường và tiêu tốn ít nguyên liệu hơn.
Nhà máy của thương hiệu cà phê Prefer chỉ có diện tích 50m2, ba nguyên liệu chính sẽ được trộn trước, sau đó lên men, nướng trong lò và cuối cùng là nghiền thành bột (độ dày có thể điều chỉnh theo nhu cầu), mất tổng khoảng 48 giờ.
Thành phẩm không chứa caffeine và có thể thêm caffeine được chiết xuất từ lá trà trong quá trình pha.
Thu Hiền(Nguồn: Zaobao)" alt="Ý tưởng sáng tạo biến đồ ăn thừa thành bột cà phê giúp bảo vệ môi trường"/>Ý tưởng sáng tạo biến đồ ăn thừa thành bột cà phê giúp bảo vệ môi trường