当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Oman Club, 23h20 ngày 28/4: Phá dớp đối đầu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Ehime vs Fujieda MYFC, 13h00 ngày 29/4: Nối dài thất vọng
Ngày 18/1, bác sĩ chuyên khoa II Đào Ngọc Việt, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, cho biết đây là một trong những trường hợp lột da đầu rộng và phức tạp nhất từ trước tới nay khoa từng tiếp nhận.
Vị bác sĩ khuyến cáo người dân cần cẩn trọng hơn khi sử dụng máy móc trong sinh hoạt và sản xuất, đảm bảo mặc bảo hộ lao động đầy đủ, kiểm tra chất lượng máy thường xuyên... để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Nếu gặp trường hợp bị tai nạn lao động hoặc tai nạn sinh hoạt, nên đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt để được cấp cứu và điều trị kịp thời.
Người phụ nữ bị quấn tóc vào máy, lột sạch da đầu khi đang làm việc
Chị Nhi (35 tuổi, giáo viên ở Hà Nội) còn nhớ như in, vào ngày cưới của mình, bố chị khi lên thăm phòng tân hôn của con gái về nhà thì đã khóc. “Bố thương con gái bố nâng niu, cưng nựng bao nhiêu năm, giờ đi lấy chồng mà phòng tân hôn chả khác gì cái nhà kho. Bố thương con gái khi ở nhà quen được nuông chiều, giờ đây lựa chọn trao gửi cho một người đàn ông nghèo chẳng có gì trong tay, rồi sẽ sống ra sao”, chị Nhi cười dịu dàng khi nhớ về giọt nước mắt hiếm hoi của bố.
Chị Nhi bảo, nhà anh Khoa rất nghèo, tiền cho anh ăn học đều là tiền đi vay, sau này ra trường đi làm, anh phải “cày cuốc” trả nợ. Tiền anh làm ra phải căn ke từng đồng mới đủ lo cho bố mẹ già yếu bệnh liên miên, cho em gái đang đi học. Vì thế, khi cưới nhau, anh Khoa chỉ có 2 bàn tay trắng với hàng tá nỗi lo đeo bám trên người.
![]() |
Ảnh minh họa |
“Lúc ấy, mình bàn với chồng, thôi có như nào thì dùng như thế, muốn rình rang đẹp đẽ thì phải vay mượn, mà xong thì lấy đâu để trả trong khi còn rất nhiều khoản thiết thực hơn phải lo. Chồng mình suy nghĩ mãi rồi cũng đồng ý”, chị Nhi nhẹ giọng tâm sự.
Phòng tân hôn của vợ chồng chị Nhi chính là căn phòng cũ anh Khoa vẫn dùng trước đây, không có điều kiện tu sửa lại. Cửa nẻo không có, chỉ che bằng một tấm ri-đô đã cũ. Trong phòng chẳng có đồ đạc gì mới, được chiếc tủ quần áo từ cách đây cả chục năm đã mối mọt không ít chỗ, cánh cửa long ra biến đâu mất hút, muốn lấy quần áo cũng không cần phải mở cửa luôn. Trên chiếc giường mục cả bốn chân, phải kê chèn bằng gạch là chiếc đệm lò xo cũ mèm không biết được ai cho anh Khoa từ năm ngoái, tới giờ làm đệm tân hôn, nhiều chỗ ở đệm đã mốc xanh mốc đỏ. Chiếu cũng có đôi chỗ sờn rách nhìn rõ mồn một, chăn gối, mùng màn vẫn là đồ anh Khoa dùng thường ngày mang ra tận dụng.
“Ai nhìn thấy chắc hẳn cũng rất ái ngại, nhưng họ không nói ra mà thôi. Lúc ấy, anh Khoa đã nắm thật chặt tay mình, 2 đứa nhìn nhau cười, thấy được sự quyết tâm trong mắt nhau”, người vợ này hạnh phúc thổ lộ. Cũng chính vì thế, vợ chồng anh chị mới có được một đêm tân hôn, mà có lẽ cả đời này 2 người không bao giờ có thể quên được.
Tối tân hôn, bố mẹ anh Khoa tâm lí tắt điện đi ngủ sớm, vì thế đôi vợ chồng mới cưới rất hí hửng dắt díu nhau vào phòng tân hôn. Đêm tân hôn là đêm đầu tiên của anh chị nên anh Khoa háo hức còn chị Nhi thì hồi hộp lắm. Bỏ qua mấy vấn đề chiếu rách, chăn gối cũ, vì tuy rằng không phải đồ mới, đồ đắt tiền êm ái mềm mượt nhưng trước đó đã được anh Khoa giặt phơi thơm mùi nắng, phòng ốc cũng được anh quét dọn sạch sẽ đâu ra đấy rồi, vậy nên cảm giác cũng không đến nỗi nào.
Nằm tâm sự được mấy câu, anh Khoa đã không đợi được nữa, định nhào lên, nhưng động tác của anh đã phải khựng lại giữa chừng vì tiếng “cọt kẹt” bỗng dưng vang rõ. Chị Nhi giật thót, âm thanh ấy giữa đêm khuya tĩnh lặng càng cảm giác nhức tai hơn. Thủ phạm phát ra tiếng động vô duyên ấy chính là cái đệm lò xo như còn cái gì vào đây nữa! 2 người nhìn nhau cười như mếu. Đạo cụ phản bội trắng trợn thế này, thử hỏi làm sao mà tiến hành đêm tân hôn cho suôn sẻ được đây.
“Hay dậy bỏ đệm ra nhé! Nằm chiếu không thôi”, anh Khoa thương lượng với vợ. Chị Nhi thở dài não nề. Nói thực chị quen nằm đệm ngủ rồi, kể cả mùa hè. Giờ bỏ đệm ra, chị sẽ đau lưng lắm không quen được. Anh Khoa đành cố hoạt động nhẹ nhàng hết mức, nhưng những tiếng “cọt kẹt” đáng ghét ấy vẫn không kiêng nể gì đôi vợ chồng son. Mà ngay buồng bên cạnh là chỗ bố mẹ anh Khoa nằm, người có tuổi lại rất thính ngủ, hẳn cũng nghe hết những âm thanh mờ ám ấy rồi. Cuối cùng chị Nhi đành phải nhượng bộ, chịu đau lưng để anh Khoa dậy bỏ đệm ra.
Chị Nhi cười khổ kể: “Đến khi chính chiếc giường cũng chẳng vững chắc gì lại vang lên những tiếng “cót két” vô duyên hết cỡ thì vợ chồng mình thực sự muốn phát khóc. Cuối cùng, nói ra thì thật ngại quá, anh Khoa đã đề nghị trải chiếu xuống đất cho yên lành, và mình đành phải đồng ý, vì đâu còn cách nào khác”. Đến lúc ấy những âm thanh phá đám kia mới chấm dứt, 2 người không ai bảo ai thở phào nhẹ nhõm.
Chị Nhi cười khổ chia sẻ, nhưng lúc ấy lại nảy sinh một vấn đề nữa. Đó là cửa phòng tân hôn của vợ chồng chị quá hớ hênh, chỉ cần một cơn gió tạt từ cửa sổ hay qua ô thông gió vào cũng có thể khiến tấm ri-đô bay phấp phới và người bên trong làm gì thì người đi qua cũng nhìn thấy hết.
“À thì đêm hôm chẳng ai có việc gì đâu, nhưng người già hay đi tiểu đêm mà, mỗi lần nghe tiếng cựa mình của các cụ bên phòng kế cũng đủ khiến bọn mình toát mồ hôi hột, lại phải nằm im không nhúc nhích, đợi “sóng yên bể lặng” mới tiếp tục việc trọng đại còn dang dở. Kể cả không thấy động tĩnh gì nhưng bọn mình vẫn phải nhẹ nhàng không dám gây tiếng động lớn, bởi phòng tân hôn quả thật cách âm quá kém, mà nhà chồng thì nhỏ, phòng bố mẹ chồng mình cửa cũng vẫn chỉ là một tấm ri-đô như thế thôi”, chị Nhi bật cười khi thuật lại những khoảnh khắc nhớ đời trong đêm tân hôn của mình. Chị Nhi bảo, cũng may đêm tân hôn ngoài ra cũng không có sự cố nào khác, cuối cùng cũng được hoàn thành tốt đẹp.
1 năm sau ngày cưới, anh Khoa nghỉ làm ra ngoài cùng bạn hùn vốn kinh doanh. Anh chị không có tiền, phải thế chấp sổ đỏ để vay tiền ngân hàng. Nhưng nhờ biết tính toán và nắm bắt thời cơ mà công việc của anh thành công rực rỡ. 5 năm sau cái đêm tân hôn nghèo “chiếc rách, giường đệm cót két” ấy, anh chị đã có nhà tầng, xe hơi, cuộc sống có thể gọi là dư dả về vật chất.
“Mới đấy mà giờ cũng gần chục năm rồi, công việc của chồng mình giờ đã rất ổn định, tình cảm của bọn mình thì vẫn gắn bó khăng khít như ngày nào. Đó là điều mình vô cùng trân trọng và tự hào. Nói ra cũng phải nhờ cái đêm tân hôn nghèo ấy, đi qua những thiếu thốn, khó khăn, bọn mình biết trân trọng nhau hơn rất nhiều”, chị Nhi xúc động tâm sự.
(Theo Afamily.vn)
" alt="Đêm tân hôn của vợ chồng nghèo"/>Lập trình viên cơ sở dữ liệu (CSDL) phụ trách phát triển và duy trì máy chủ mới, xác định các nhu cầu của doanh nghiệp để hiểu rõ hơn các yêu cầu công nghệ và sửa lỗi máy chủ. Các ứng viên cần có kinh nghiệm xử lý các vấn đề của CSDL, nắm bắt các phương pháp hay nhất, xác định những yêu cầu của người dùng front-end. Họ nên có kinh nghiệm với CSDL NoSQL, Oracle Database, hạ tầng Big Data. Vị trí thường yêu cầu bằng cử nhân khoa học máy tính hay lĩnh vực liên quan và 3 đến 4 năm kinh nghiệm lập trình viên CSDL hay lĩnh vực liên quan.
Các kỹ sư DevOps phát triển và cải thiện hệ thống CNTT, đóng vai trò trung gian giữa các nhóm phát triển để đảm bảo dòng chảy xuyên suốt giữa việc lập trình và kỹ thuật. Vị trí này rất cần thiết để cải tiến và duy trì hạ tầng CNTT, đám mây, mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy hiệu suất doanh nghiệp.
Các kỹ sư DevOps phải có khả năng triển khai các ứng dụng tự động, duy trì ứng dụng, xác định rủi ro và lợi ích tiềm tàng của các phần mềm, hệ thống mới. Vị trí cần tối thiểu bằng cử nhân khoa học máy tính, kỹ sư phần mềm hay lĩnh vực liên quan, cũng như kinh nghiệm tự động hóa, triển khai hạ tầng, phát triển dịch vụ trên các nền tảng đám mây như AWS.
Nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm những ứng viên có các chứng chỉ như Docker Certified Associate (DCA), Certified Kubernetes Administrator (CKA), AWS Certified DevOps Engineer và Microsoft Azure DevOps Engineer Expert.
Lập trình viên front-end phụ trách lập trình, thiết kế, duy trì và chỉnh sửa ứng dụng trên nền web và di động. Vị trí yêu cầu khả năng viết ứng dụng web, di động tập trung vào trải nghiệm người dùng, chức năng, tính hữu dụng.
Nó yêu cầu năng lực quản trị dự án phức tạp và sắp xếp các yêu cầu thiết kế trong khi đảm bảo sản phẩm cuối cùng có thể mở rộng quy mô, bảo trì và hiệu quả. Lập trình viên front-end viết và phân tích mã, sửa lỗi ứng dụng, hiểu biết sâu sắc về CSDL và mạng. Vị trí này thường yêu cầu bằng cử nhân CNTT hoặc lĩnh vực liên quan, hiểu biết nhiều ngôn ngữ lập trình.
Với các doanh nghiệp dịch vụ, hỗ trợ khách hàng (help desk) là một phần quan trọng. Nhân viên hỗ trợ khách hàng cần có kỹ năng mềm và kỹ thuật phù hợp để xử lý bước đầu các khó khăn của khách hàng.
Vị trí này có thể chia làm 3 cấp tùy thuộc vào số năm kinh nghiệm, kỹ năng, bằng cấp và chứng chỉ.
Quản trị viên hệ thống mạng và máy tính phụ trách xử lý các hoạt động hàng ngày của mạng lưới máy tính trong doanh nghiệp. Các chuyên gia này thường có bằng cử nhân khoa học máy tính, hiểu biết về giao thức LAN/WAN, phần mềm, phần cứng.
Nhân sự mất nhiều thời gian để xử lý các vấn đề về mạng và máy tính, sẵn sàng có mặt mọi lúc mọi nơi trong trường hợp khẩn cấp.
Kỹ sư bảo mật mạng lưới có nhiệm vụ triển khai và bảo trì mạng WAN, LAN, kiến trúc máy chủ. Họ sẽ giúp tổ chức của mình đi đúng hướng bằng cách thực thi các chính sách bảo mật mạng lưới, bảo đảm tuân thủ trong toàn bộ doanh nghiệp, đánh giá các nguy cơ bảo mật bên ngoài.
Họ cần phải áp dụng và quản trị phần cứng, phần mềm bảo mật, tìm ra các chính sách bảo mật phù hợp, để mắt đến các xu hướng mới nổi trong công nghệ bảo mật mạng lưới. Thông thường, vị trí này sẽ cần bằng cử nhân liên quan đến công nghệ, có kinh nghiệm cài đặt, giám sát và duy trì các giải pháp an ninh mạng.
Nhà phát triển phần mềm chịu trách nhiệm thiết kế, phát triển, cài đặt, thử nghiệm và duy trì hệ thống phần mềm. Vị trí sẽ cần ứng viên có kinh nghiệm làm việc với nhiều ngôn ngữ lập trình như C#, C++, HTML, Java, Microsoft .NET và SQL Server. Ngoài ra, cần hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và đưa ra khuyến nghị để cải thiện các ứng dụng web, phần mềm, di động để đáp ứng nhu cầu người dùng.
Kỹ sư phần mềm sẽ thiết kế, viết phần mềm và ứng dụng phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Đây là vị trí đòi hỏi sự phối hợp và kỹ năng giao tiếp cũng như khả năng làm việc theo nhóm.
Các kỹ sư phần mềm được giao nhiệm vụ sản xuất các mã nguồn chất lượng, được sắp xếp và tổ chức tốt. Họ làm việc chặt chẽ với vị trí QA để bảo đảm phần mềm được thử nghiệm chính xác. Vị trí thường cần bằng cử nhân khoa học máy tính, kỹ sư điện, kỹ sư máy tính hay lĩnh vực liên quan.
Người quản lý sẽ phải quản lý và dẫn dắt một nhóm các quản trị viên bảo mật, nhà phân tích và các chuyên gia CNTT khác với mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin cho toàn bộ tổ chức. Vị trí thường yêu cầu bằng cử nhân hệ thống thông tin, 5 năm kinh nghiệm bảo mật hệ thống và mạng lưới cũng như kinh nghiệm quản lý. Nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm các ứng viên sở hữu chứng chỉ Certified Information Systems Security Professional (CISSP) và CompTIA Security+ certifications.
(Theo CIO)
Nhận định, soi kèo Omonia vs AEK Larnaca, 23h00 ngày 30/4: Bệ phóng sân nhà
Khó xử vì lý do chính đáng
Nghe con trai kể về chuyện đánh nhau ở trường, chị Hà (Ba Đình, Hà Nội) lúng túng không biết nên dạy con thế nào cho đúng. Con trai chị bình thường là người rất hiền và ngoan nhưng hôm nay đã ra tay đánh một lúc 3 bạn cùng trường. Nếu là gây gổ rồi đánh nhau thì chắc chắn chị sẽ phạt con nhưng lý do dùng bạo lực của con lại rất chính đáng là bảo vệ em gái.
“Con trai mình năm nay học lớp 3, em gái học lớp 1 cùng trường. Mẹ đón 2 anh em thì con trai kể là hôm nay con đánh một lúc 3 thằng liền. Mẹ hỏi sao con lại đánh nhau? Con trai bảo hôm nay có 3 bạn cứ trêu em là pê đê (con gái đi học bằng balo con trai). Con bảo đừng nói em tớ thế. 3 đứa kia cứ gào lên là tao thích thế. Con bảo con mách bác bảo vệ thì 3 bạn xông vào đánh em túi bụi, đấm vài ngực và ức em.
Con nổi điên con chạy theo con túm cổ áo từng thằng 1 con vả cho mỗi đứa 3 phát. Tôi bảo lần sau con chỉ cần nhắc nhở bạn là đừng như thế là được”, chị kể lại.
Chị Hà bảo, chị không ủng hộ việc con đánh nhau nhưng trong trường hợp như thế lại thấy con trai rất ga-lăng khi bảo vệ em gái. Chị dạy con là không bao giờ được phép đánh bạn trước còn nếu bạn đánh thì mách cô. Nếu cô phạt bạn mà lần sau bạn vẫn đánh thì mẹ cho phép con đấm thẳng vào mặt bạn, trừ em bé hơn mình thì không được đánh. Bởi đó là tự vệ, nếu họ đánh mình mà mình nhịn lần sau họ lại đánh tiếp.
Chị Nga (Cầu Giấy, Hà Nội) cũng thấy khó xử, không biết nên dạy con trai thế nào khi con đánh nhau với bạn vì lý do chính đáng là bạn gây gổ rồi đánh trước.
“Con bình thường rất ngoan, ở nhà chưa bao giờ cãi mẹ, đi học cũng không gây gổ với ai bao giờ. Khi con bảo đánh lại bạn vì bạn cứ trêu con rồi ra tay trước mình cũng không biết nên dạy con thế nào. Bảo con không nên đánh bạn mà hãy mách cô giáo thì con bảo đã mách một lần rồi nhưng bạn vẫn cứ đánh. Nếu bảo con cứ nhịn thì con sẽ ăn đòn mãi”, chị Nga chia sẻ.
![]() |
Dạy con đánh hay nhịn khi bị bạn bắt nạt? (Ảnh minh họa) |
Hãy cho con học võ để biết cách tự vệ
“Bọn trẻ không nên học hành xử bạo lực. Có nhiều cách thức để tự vệ và bảo vệ người thân. Khi bị bắt nạt đứa trẻ nên có cách thức tự vệ hợp lý. Thực tế rằng, chỉ cần có thái độ cứng rắn một chút thì đối phương cũng đã chùn bước rồi”, TS. Vũ Thu Hương, Khoa Giáo dục tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ.
Theo TS. Hương, trong câu chuyện của chị Hà, nếu em gái bị bắt nạt, đương nhiên anh sẽ phải bảo vệ. Vấn đề là cách thức bảo vệ của anh thế nào để không bạo lực nhưng vẫn an toàn cho cả 2 anh em.
“Trong trường hợp này, theo tôi, chị nên cho 2 anh em đi học chút võ thuật để biết cách tự vệ. Trong võ thuật không phải chỉ có sử dụng bạo lực để giải quyết. Chỉ cần một chút cách thức xử lý hợp lý cũng đã ổn thỏa. Ví dụ: khi bị giật túi, hầu hết nạn nhân sẽ ngã, rách túi, mất đồ. Nhưng nếu đang đị bộ mà bị giật túi, bạn chỉ cần ngồi xụp xuống là đối phương sẽ bị ngã, bạn an toàn và túi vẫn còn nguyên.
Khi cho con theo các lớp học võ, con sẽ học được thêm cả các cách thức giữ bình tĩnh và nghĩ cách xử lý tình huống hợp lý mà không cần sử dụng đến bạo lực”, TS. Hương chia sẻ.
Cho con theo các lớp học võ, con sẽ học được thêm cả các cách thức giữ bình tĩnh và nghĩ cách xử lý tình huống hợp lý mà không cần sử dụng đến bạo lực (Ảnh minh họa) |
Còn theo chuyên gia tâm lý Hồng Hà, Trung tâm tư vấn tâm lý tình yêu – hôn nhân, nếu con bị bắt nạt ở trường, cha mẹ hãy trao đổi vấn đề này với nhà trường, thầy cô để họ để ý kịp thời tới con mình. Cha mẹ có thể gặp trực tiếp phụ huynh của trẻ bắt nạt con mình để hai gia đình cùng nhau đưa ra được phương án thích hợp.
Bà Hà cũng chia sẻ rằng, có những phụ huynh dạy con đối phó rất sai lầm như: nên im lặng, một điều nhịn là chín điều lành, quả nhiên, đứa trẻ đó ngày càng sợ hãi, thu mình, lầm lỳ, ít nói. Có nhiều phụ huynh còn dạy con đánh trả lại, đó cũng không phải là điều hay, chẳng khác gì bố mẹ gieo vào đầu con trẻ quan niệm dùng vũ lực để giải quyết.
Điều cha mẹ nên làm là khuyên con bình tĩnh, cương quyết “dằn mặt” trẻ bắt nạt mình bằng chiêu: nhìn thẳng vào họ và dõng dạc nói “không được trêu tớ nữa”. Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục tái diễn, thầy cô và bố mẹ sẽ có biện pháp can thiệp. Nhiều trường hợp trẻ vì xấu hổ hoặc lý do gì đó mà không nói với người lớn. Vì thế gia đình và nhà trường cần chú ý để tâm tới sự khác lạ ở trẻ. Cha mẹ cần lắng nghe và chủ động hỏi han con, việc lắng nghe và động viên hỏi thăm con không chỉ có lợi trong trường hợp trẻ bị bắt nạt mà còn có lợi trong mọi vấn đề mà con gặp phải.
Trang bị cho con những cách đối phó với việc này: Cách chọn bạn, tránh xa những bạn không tốt, mở rộng mối quan hệ bạn bè thông qua việc tham gia các hoạt động trường lớp, cho con học võ. Dạy con đi đâu cũng nên đi đông, tránh đi một mình vào chỗ khuất tầm nhìn của người lớn và tuyệt đối không đáp trả bạn bằng vũ lực.
Kim Minh
" alt="Chuyên gia 'mách' cách xử trí khi con đánh bạn"/>Theo số liệu từ Cục Thống kê quốc gia Anh, mệt mỏi là triệu chứng phổ biến nhất ở giai đoạn hậu Covid-19, với tỷ lệ lên đến 51%. Để bảo vệ cơ thể đồng thời giảm các triệu chứng sau khi lành bệnh, mọi người cần áp dụng biện pháp bồi bổ sức khỏe, thanh lọc cơ thể, nâng cao đề kháng.
![]() |
Nhiều người gặp triệu chứng mệt mỏi, nóng trong hậu Covid-19. |
Với người vừa khỏi Covid-19, đồ ăn, thức uống là dinh dưỡng chủ yếu, ảnh hưởng lớn đến khả năng phục hồi của cơ thể. Để nâng cao sức khỏe, chúng ta nên bổ sung đủ các nhóm dưỡng chất, tăng cường rau xanh và trái cây vì đây là nguồn vitamin C dồi dào.
Theo chuyên trang sức khỏe Healthline, vitamin C rất cần thiết vì đây là hoạt chất chống oxy hóa, hỗ trợ giảm các triệu chứng cảm cúm, góp phần tăng đề kháng, củng cố hệ miễn dịch. Bạn cũng có thể sử dụng một số loại thảo dược tốt cho cơ thể như rau má, nấm linh chi… Ngoài ra, người vừa lành bệnh cần chế độ sinh hoạt hợp lý, ngủ đủ giấc, uống nhiều nước và thường xuyên tập luyện các bài tập nhẹ nhàng.
Để đảm bảo chế độ dinh dưỡng - nhất là với người lười ăn rau xanh và trái cây, bạn có thể bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa nhiều vitamin C với nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên. Sản phẩm hỗ trợ giảm mệt mỏi, giảm nóng trong, tăng sức đề kháng.
![]() |
Viên sủi Livecool hỗ trợ tăng đề kháng nhờ chiết xuất từ thiên nhiên. |
Hiện nay, nhiều người chọn bộ sản phẩm sủi thanh nhiệt Livecool để hỗ trợ tăng sức đề kháng. Đây là sản phẩm kết hợp từ các thảo dược như atiso, rau má, linh chi đỏ, chanh, dưa gang… với nguồn dược liệu sạch đạt chuẩn.
Sản phẩm có công dụng hỗ trợ thanh nhiệt, giảm nóng trong, mệt mỏi…, với hàm lượng 70 mg vitamin C/viên. Đồng thời, viên sủi hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phù hợp sử dụng cho trẻ em (trên 3 tuổi) và người lớn. Với chiết xuất từ thảo dược, viên sủi hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc an toàn.
Với thiết kế đa dạng và tiện dụng, người dùng có thể mang bộ sản phẩm Livecool bên mình để sử dụng mỗi ngày. Khi thả một viên/gói bột sủi vào nước mát, người dùng có ly nước thơm ngon, thanh mát, lại hỗ trợ giảm mệt mỏi, tăng đề kháng cho cơ thể.
Bộ sản phẩm sủi thanh nhiệt Livecool chứa 70 mg vitamin C và chiết xuất thảo mộc thiên nhiên như actiso, rau má, chanh . . . hỗ trợ tăng cường đề kháng. Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Nam Dược - số 51, đường Trương Công Giai, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Độc giả tham khảo thêm tại livecool.vn. |
(Theo Zingnews)
" alt="Giảm nóng trong, mệt mỏi, tăng đề kháng sau mắc Covid"/>