Nhận định, soi kèo Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4: Khó cho Blues
Hư Vân - 26/04/2025 04:35 Ngoại Hạng Anh bang xep hang bong da viet nambang xep hang bong da viet nam、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4: Hướng về Top 4
2025-04-30 05:29
-
Phim xoay quanh cuộc sống vất vả của người lao động nghèo. Trong tập đầu tiên, cảnh Luyến và Bình (Minh Cúc) đánh nhau tranh giành khách gây ấn tượng mạnh.
Cảnh phim khoảng 2 phút nhưng đạo diễn và dàn diễn viên phải tập đi tập lại nhiều lần trước khi bấm máy. Ở hậu trường, diễn viên Thanh Hương và bạn diễn Minh Cúc không ngại lăn lê, vật lộn dưới đất. Khác với hình ảnh "hổ báo" trên phim, ở hậu trường, các diễn viên vui vẻ hợp tác để có những thước phim chân thực.
Sau tập 1, nhiều khán giả phản hồi thích cảnh quay này vì các diễn viên diễn xuất rất tự nhiên. Thanh Hương và Minh Cúc cũng được khen phù hợp với vai diễn.
Trong họp báo ra mắt phim, Thanh Hương chia sẻ đã phải cắt tóc ngắn, giảm cân để khắc hoạ tạo hình khổ cực của Luyến. Cô cũng chia sẻ hình ảnh chân tay bị bầm dập khi quay phim. Cô và bạn diễn đều hé lộ phim sẽ có nhiều tình tiết gây cười nhưng cũng rất nhân văn.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 3: Luyến phát hiện Lưu ốm bất tỉnhLuyến phát hiện Lưu bất tỉnh khi sang nhà xin lỗi anh sau mọi hiểu nhầm." width="175" height="115" alt="Hậu trường Thanh Hương, Minh Cúc đánh nhau trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'" />
Hậu trường Thanh Hương, Minh Cúc đánh nhau trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'
2025-04-30 05:23
-
Tranh cãi nảy lửa về món ăn Việt tại New Zealand
2025-04-30 03:54
-
Hướng dẫn diện quần short nam phù hợp và đẹp mắt
2025-04-30 03:38


![]() |
Chuyên gia giáo dục, diễn giả thường xuyên trong chuyên mục dạy con của Café Sáng với VTV3, nhà báo, nhà viết sách - Hoàng Anh Tú |
Nhiều cha mẹ có lối tư duy khác, có vẻ là không ép nhưng thật ra vẫn là “hơi ép ép”, rằng ban đầu cứ bắt trẻ vào nếp đã, tạo thành thói quen rồi trẻ sẽ tự giác học, lúc đó tự dưng cảm thấy “thích học” ngay thôi. Tuy nhiên cách làm này sẽ tạo ra những đứa trẻ sợ cha mẹ, chịu học nhưng là học theo kiểu đối phó. Những đứa trẻ cá tính mạnh hơn sẽ phản ứng tự vệ, chống trả lại cha mẹ một cách ngấm ngầm. Chỉ một số ít những đứa trẻ “dập thành khuôn” được nhưng cha mẹ sẽ phải hứng chịu một đứa trẻ không có lập trường, chính kiến.
![]() |
Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học |
Vấn đề chúng ta cần nhìn nhận ở đây là làm thế nào để trẻ thích học, coi việc học như việc của bản thân mình, chứ ko phải học vì sợ mẹ buồn bố đánh. Nhiều người còn dạy con theo cách “bố mẹ đi làm kiếm tiền vất vả để con đi học”, không không, đây lại càng là suy nghĩ sai lầm! Có 3 nguyên tắc cần lưu ý khi cha mẹ muốn trẻ thích học:
1. Làm cho con hiểu rõ mục đích của học tập là gì
2. Con có trách nhiệm với việc học của mình chứ không phải cha mẹ
3. Cha mẹ luôn kiên nhẫn và tạo động lực cho con chứ không tạo áp lực cho con.
Ngoài ra, để môi trường ở nhà và ở lớp không tạo ra quá nhiều khác biệt cho trẻ trong quá trình học tập, bố mẹ hãy ghi nhớ những điều sau:
Nói với con: “chúng ta là 1 team”
Đừng để những lo lắng trong bạn khiến con bạn căng thẳng theo. Đừng đẩy con sang phía đối diện bạn. Đừng đặt ra bất cứ một “trả giá” nào. Khi bố mẹ và con cái cùng một team, chúng ta sẽ có sức mạnh đồng thuận, sự đồng lòng, sẵn sàng của con.
Hãy truyền cảm hứng, đừng kiểm soát!
Bạn sẽ là người truyền cảm hứng cho con chứ không phải ai khác. Truyền cảm hứng rất khác với việc kiểm soát. “Nào chúng ta cùng học” sẽ khác với “Con học bài chưa? Sao giờ này còn chưa làm bài”. Kiểm soát sẽ thành lực kéo- Truyền cảm hứng sẽ là lực đẩy.
![]() |
Trao cho con trách nhiệm
Hãy dạy con về trách nhiệm. Trách nhiệm với những gì con đã làm - không làm hay cả những gì con chưa muốn làm. Hãy gắn nó với những hình phạt một cách nghiêm khắc. Hãy phạt con vì sự thiếu trách nhiệm chứ không phải vì không nghe lời cha mẹ. Bởi cuộc đời của trẻ ở phía trước sẽ thất bại hoàn toàn nếu trẻ vô trách nhiệm ngay từ bé.
Bạn nên dần dần thay việc " nào chúng ta cùng học” thành ko hỏi han gì con việc bài tập về nhà nữa, mà coi đó là việc của con với cô giáo. Mặt khác, bạn sẽ phối hợp với cô để con không thể ko làm bài tập mà thoát được.
Đối thoại & Để tâm
Hãy trò chuyện với trẻ. Lắng nghe lời con cái. Để “đọc vị” chúng. Lắng nghe bằng sự tôn trọng con ở mức cao nhất. Luôn giữ câu hỏi trong đầu “Con mình cần tạo động lực cho những gì?”, “Con mình thực sự đang mong muốn điều gì?”. Rồi tìm câu trả lời trong chính những chia sẻ của con. Và sau đó, đừng đẩy con vào hướng bạn cho là đúng đắn. Hãy khơi gợi và giúp con tự phát hiện ra con đường đó, khích lệ con lựa chọn con đường đó.
Hoàng Anh Tú
Làm thế nào để trẻ thích học, tự có trách nhiệm với việc học của mình? Phụ huynh sẽ tìm được câu trả lời trong chuỗi talk show chủ đề “Đừng ép trẻ học, hãy giúp trẻ thích học” giữa chuyên gia Hoàng Anh Tú và các giám đốc đào tạo cấp cao của Apollo English. Chuỗi sự kiện diễn ra từ 7/9 - 15/9/2019 tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM và Đà Nẵng. Chi tiết tham khảo thêm tại: https://www.facebook.com/ApolloEnglish.Junior/ https://apollo.edu.vn/back-to-school/ Hotline 18006655 |
" alt="Chánh Văn Hoàng Anh Tú: Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học" width="90" height="59"/>
Chánh Văn Hoàng Anh Tú: Đừng ép trẻ học, hãy để trẻ thích học

- 2 lựa chọn đồ họa cho laptop
- Cảm động hai em bé hiến da đầu cứu cha bỏng nặng
- Nữ 'siêu nhân' tay không trèo 5 tầng nhà cứu bé gái
- 342 Cử nhân, Thạc sĩ Viện ISB tốt nghiệp chương trình đào tạo bằng Anh ngữ
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4: Anfield mở hội
- Bốn cuộc khủng hoảng của nước Mỹ và 100 ngày nhiệm kỳ ông Biden
- NSƯT Hồ Phong: 'Sinh con thứ 4 ở tuổi 52, vợ chồng tôi coi đó là hồng phúc'
- Cử nhân ngành thú y: Trả lương 20 triệu vẫn khó giữ
- Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
