您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo La Equidad vs Rionegro Aguilas, 8h20 ngày 21/10
Thể thao77人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/10/2023 04:33 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4
Thể thaoChiểu Sương - 27/04/2025 02:49 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Tâm sự sau lễ ăn hỏi, mẹ người yêu đề nghị tôi lo 100 triệu tiền cưới
Thể thaoTôi kinh doanh mặt hàng gia dụng cho mẹ và bé. Cửa hàng của tôi đông khách nên lợi nhuận khá tốt. Nhà tôi chỉ có 2 mẹ con. Ngày trước, cuộc sống khó khăn nên tôi cũng lăn lộn đủ nghề, chỉ mong lo cho mẹ đầy đủ.
Mẹ tôi là mẹ đơn thân. Năm xưa bà vượt qua mọi điều tiếng để sinh ra tôi. Vì vậy, tôi luôn biết ơn và trân trọng bà.
Sau này bố có về tìm nhưng tôi không gặp. Bao năm ông bỏ rơi 2 mẹ con, đi lấy người vợ giàu có, đến lúc sa cơ, lại về tìm mẹ con tôi hỏi vay tiền.
Mẹ tôi chỉ biết khóc thầm, tủi phận. Tôi thương mẹ nên lấn cấn mãi chưa chịu lấy vợ.
Mãi đến ngày mở được cửa hàng, kiếm ra tiền tôi mới tính chuyện lập gia đình. Thế nhưng lúc này tuổi tác cũng ngoài 30, tôi bắt đầu ngại chuyện yêu đương.
Qua bạn bè giới thiệu, tôi quen Quỳnh - nhân viên quỹ tín dụng. Em kém tôi 1 tuổi, con nhà gia giáo.
Mặc dù tình cảm chưa đến mức sâu nặng nhưng chúng tôi vẫn quyết định kết hôn. Quỳnh bảo không muốn lấy chồng quá muộn, sợ tuổi tác nhiều, sinh con khó khăn.
Về mặt tính cách, tôi thấy em ăn nói dịu dàng, biết quan tâm mọi người. Quỳnh học tài chính, tính toán làm ăn cũng nhanh nhẹn. Tôi hi vọng hai vợ chồng cùng xây dựng cơ ngơi.
Hai gia đình gặp nhau khá vui vẻ, tôi còn đặt 2 mâm ngoài nhà hàng. Đám hỏi, tôi chuẩn bị tươm tất. Mặc dù nhà gái chỉ yêu cầu 10 triệu phong bì lễ ‘đen’ (tiền mặt -nv) nhưng tôi làm 3 phong bì. Mỗi phong bì 10 triệu đồng.
Tiền phông rạp, bàn ghế, đội hình đỡ tráp… tôi lo hết. Quỳnh chỉ lo mỗi việc làm đẹp, giữ tinh thần thoải mái.
Sau lễ ăn hỏi ấm cúng, chúng tôi bắt tay vào trang trí tổ ấm, chụp ảnh cưới và phát thiệp mời.
Mẹ tôi chiều con dâu hết mức. Bà mua một bộ trang sức đắt tiền, dự định trao cho Quỳnh trong ngày cưới.
Đồ đạc trong nhà, bà bắt tôi sắm mới hết, thanh lý đồ cũ. Mẹ tôi muốn con dâu về, được sống trong không gian tiện nghi nhất có thể.
Bà bảo, cuộc đời bà vất vả. Giờ bà mong con dâu được sung sướng. Mặc dù chưa cưới nhưng bà hay nấu nướng, gọi Quỳnh về ăn. Hôm nào em bận, bà gọi người mang đến tận nơi.
Một tuần sau đám hỏi, tôi được mẹ Quỳnh mời đến nhà ăn cơm. Trong bữa cơm, mẹ vợ tương lai đưa tôi một loạt danh sách cần chuẩn bị cho hôn lễ.
Trong đó có váy cưới, trang điểm cô dâu, áo dài và vest cho bố mẹ vợ, tiền đặt cỗ (hai nhà ăn 2 ngày khác nhau), tiền thuê xe 30 chỗ đưa đón họ hàng dưới quê (quê em cách Hà Nội 70km), tiền mời họ hàng nhà em ăn uống 2 ngày…
Mẹ vợ thấy tôi xem rồi im lặng, bà nhắc tôi chuẩn bị 100 triệu đồng để lo những hạng mục trong danh sách. Tôi bảo mẹ Quỳnh: “Đây là việc người lớn, con cần bàn với mẹ. Mai con sẽ báo lại”.
Tôi vừa dứt lời, mẹ Quỳnh thủng thẳng đáp: “Con lớn rồi, tự chủ làm ăn. Việc này con quyết cũng được, không cần phải bàn với mẹ con”.
Mặc dù số tiền 100 triệu không quá nhiều. Tôi hoàn toàn lo được nhưng tôi thấy rất vô lý.
Khoản trang điểm cô dâu, váy cưới tôi không bàn đến nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy nhà trai phải lo khoản thuê xe đưa đón họ hàng nhà gái, may áo dài và vest cho bố mẹ vợ.
Khoản đặt cỗ càng phi lý hơn. Vì nhà gái đặt cọc, sau sẽ lấy tiền mừng thanh toán. Giờ họ lại bắt nhà trai phải chi hết toàn bộ. Hơn nữa, những việc này phải được bàn từ sớm. Giờ ấn định ngày cưới, tổ chức lễ ăn hỏi xong mẹ vợ mới nói. Tôi cảm giác họ dồn tôi vào thế bí, buộc phải chi tiền. Thực sự, tôi thấy nhà mình bị thiếu tôn trọng.
Từ hôm qua đến nay, Quỳnh gọi điện cho tôi liên tục, chắc muốn tôi chuyển tiền sớm để lo liệu.
Tôi tắt máy, không muốn nghe vì chưa biết trả lời sao cho hợp lý. Em nhắn tin trách tôi chi ly, keo kiệt với gia đình vợ. Ba ngày nữa, chúng tôi sẽ đăng ký kết hôn.
Trước tình huống này, tôi thấy bối rối quá. Tôi có nên tạm hoãn việc đăng ký lại không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Mẹ chồng cay mắt khi bắt gặp con dâu ngoan hiền trong nhà nghỉ
Những lời con dâu nói khiến trái tim tôi đau nhói. Con nói nếu không vì thương tôi, nó đã ra đi từ lâu.
">...
【Thể thao】
阅读更多Việt Nam muốn thành số 1 về số lượng startup thiết kế vi mạch bán dẫn
Thể thaoÔng Nguyễn Vinh Quang (ngoài cùng bên phải) tại một sự kiện được tổ chức vào sáng 31/10. Ảnh: Lê Mỹ Theo ông Nguyễn Vinh Quang, vừa qua đã có cuộc gặp mặt các chuyên gia Việt Nam trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn từ khắp nơi trên thế giới để bàn về chiến lược phát triển ngành này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Để phát triển vi mạch bán dẫn, các chuyên gia cho biết, Việt Nam cần tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tập trung vào phần thiết kế, hình thành các startup tham gia vào công đoạn thiết kế vi mạch và hướng tới mục tiêu thành số 1 Đông Nam Á về số lượng công ty thiết kế vi mạch bán dẫn vào năm 2030.
Đồng thời, Việt Nam cũng cần phấn đấu để trở thành quốc gia số 1 Đông Nam Á về kiểm thử và đóng gói trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn.
Việc tập trung vào kiểm thử và đóng gói, theo ông Nguyễn Vinh Quang, xuất phát từ việc Chính phủ Mỹ mong muốn định hình lại chuỗi cung ứng trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn trên thế giới, đồng thời muốn hỗ trợ Việt Nam tham gia vào lĩnh vực này.
Giám đốc FPT Semiconductor cũng tiết lộ, FPT sẽ tham gia vào kiểm thử và đóng gói, tuy nhiên, sẽ không tham gia nhiều vào khâu đóng gói do lĩnh vực này cần đầu tư nhiều máy móc, kỹ sư và công nhân.
Chính vì thế, FPT sẽ tham gia vào lĩnh vực kiểm thử vì khâu này tỉ lệ máy móc và kỹ sư sẽ tầm 50-50, thậm chí là cần kỹ sư nhiều hơn.
Bên cạnh đó, lĩnh vực kiểm thử cũng không giống quy trình như Intel đang thực hiện, mà sẽ dựa trên nhiều loại chip khác nhau. Riêng lĩnh vực đóng gói, công ty cũng chỉ tập trung vào R&D.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thanh Hóa, 18h00 ngày 27/4: Chia điểm?
- Vụ cô giáo tố bị 'trù dập' ở Quốc Oai: Học sinh cầm gậy đánh cô Tuất?
- Unischool: Ươm mầm những học sinh hiểu biết sâu sắc, kiến tạo hạnh phúc bền vững
- Khoảng trống lớn trong bức tranh tự chủ bán dẫn Mỹ
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Augsburg, 20h30 ngày 26/4: Cơ hội bằng không
- Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập
最新文章
-
Nếu những chiếc MP3 chỉ cho phép bạn tận hưởng những bản tình ca du dương trong đêm Noel thì Tomy Hi-Kara lại cho phép người dùng cất cao giọng ca của mình. Đây sẽ là một món quà Noel đầy ý nghĩa cho bạn. Tomy Hi-Kara có thiết kế dạng hình hộp với kích cỡ 70 x 70 x 70 mm.
Tomy Hi-Kara tích hợp sẵn màn hình LCD 2,4 inch có khả năng hiện hình ảnh cùng lời bài hát. Máy cho phép hai người dùng đồng thời ‘làm ca sĩ”.
" alt="Chiếc đầu hát karaoke bé nhất thế giới">Chiếc đầu hát karaoke bé nhất thế giới
-
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mỗi phương pháp ăn kiêng giảm cân đều bao gồm cả những mặt tích và tiêu cực.Top 3 môn thể thao hỗ trợ giảm cân hiệu quả" alt="4 mẹo giúp bạn thay đổi chế độ ăn kiêng để cải thiện sức khỏe"> 4 mẹo giúp bạn thay đổi chế độ ăn kiêng để cải thiện sức khỏe
-
Theo báo New York Daily News, tờ lưu bút được cơ trưởng Nick Perez tìm thấy vào ngày 1/6 khi đang chuẩn bị lái một trong những chiếc máy bay A321 của hãng ra khỏi kho chứa tại sân bay Victorville, bang California (Mỹ). Chủ nhân những dòng lưu bút này được xác định là Chris Dennis, cơ trưởng trước của chiếc A321. Đáng chú ý, những dòng lưu bút này đã được Chris viết tay và kẹp vào một khay để bàn ở bên trong khoang lái từ ngày 23/3/2020, tức đã cách đây hơn 1 năm.
“Chào các phi công. Hôm nay là ngày 23/3 và chúng tôi vừa hạ cánh từ sân bay Quốc tế Minneapolis–Saint Paul. Cảm thấy thật ớn lạnh khi nhìn thấy rất nhiều đội máy bay ở giữa sa mạc này”, Dennis viết trong lưu bút. “Nếu các bạn vào được đây để đưa chiếc máy bay này đi thì chắc hẳn đã có ánh sáng ở cuối đường hầm rồi đó. Thật kinh ngạc khi thấy mọi thứ thay đổi nhanh như thế nào. Chúc các bạn có một chuyến bay an toàn khi lái máy bay ra khỏi kho chứa”.
Dòng lưu bút của Chris Dennis. Ảnh: Facebook Delta Air Lines Chris Dennis viết ra những dòng lưu bút trên khi anh vừa đáp máy bay A321 của Delta xuống kho chứa máy bay ở sân bay Victorville. Vào thời điểm đó, dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát trên toàn nước Mỹ, khiến nhiều chuyến bay bị ngưng trệ, đẩy các hãng hàng vào cảnh ế ẩm và buộc phải đem “lưu kho” một số lượng lớn máy bay của mình.
Hình ảnh tờ lưu bút của Chris sau đó đã được đăng tải trên trang Facebook của hãng Delta, thu hút tới hơn 1.200 lượt chia sẻ. Hãng cho biết tổng thời gian từ khi Dennis viết tờ lưu bút cho đến khi nó được phát hiện đã kéo dài tới 435 ngày.
Nhiều người dùng Facebook đã bày tỏ sự xúc động và cảm thông đối với vị cơ trưởng của Delta. “Với tất cả những gì chúng ta đã phải trải qua trong hơn 435 ngày vừa rồi, không thể không động lòng trước những dòng viết này”, một người dùng Facebook chia sẻ.
Một người dùng khác thì viết rằng: “Đó là một thông điệp về niềm hy vọng, và rằng sự kiên định luôn chiến thắng mọi nghịch cảnh. Tôi có thể hình dung được cảm giác trĩu nặng mà những phi công phải trải qua trong những ngày tháng như thế này”.
Bản thân Nick Perez, người phát hiện ra tờ lưu bút trên, cũng thổ lộ nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự Chris Dennis, thì 100% anh sẽ phải nghỉ việc.
Việt Anh
Phút kinh hoàng cơ trưởng bị văng khỏi máy bay ở độ cao 5.000m
Cửa sổ máy bay bị gió cuốn khiến cho cơ trưởng bị hút văng ra khỏi máy bay tạo ra cảnh tượng kinh hoàng chưa từng có trong lịch sử ngành hàng không thế giới.
" alt="Tờ lưu bút cơ trưởng để lại trên máy bay hơn 400 ngày không ai để ý">Tờ lưu bút cơ trưởng để lại trên máy bay hơn 400 ngày không ai để ý
-
Ngày 9/12, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo”. Nhiều lãnh đạo, chuyên gia đã đưa ra những đề xuất nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Phải đổi mới trong tư duy
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn khẳng định, ngành giáo dục phải tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.
Ông Sơn nhấn mạnh, nhiệm vụ của ngành giáo dục trong sự nghiệp chuyển đổi số, một mặt phải chuyển đổi những hoạt động trong ngành, từ cách dạy và học đến quản trị, quản lý, hướng tới một hệ thống giáo dục có chất lượng tốt với chi phí thấp và người dân dễ dàng tiếp cận; một mặt phải phát triển con người và đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển đổi số quốc gia.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn
Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi này chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.
“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.
Ông Sơn dẫn chứng, khi còn là Hiệu trưởng của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, vào thời điểm gấp rút, chiều thứ 7, tập thể lãnh đạo vẫn còn bàn việc có nên chuyển sang dạy trên nền tảng trực tuyến hay không thì đến tối đã phải ra quyết định.
Ngay hôm sau, toàn trường phải triển khai ngay. Sang tuần mới, 30% các lớp học đã chuyển sang online và tăng lên 90% sau đó 2 tuần.
Ngoài dạy và học, nhiều hoạt động khác như việc thu học phí, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên cũng được thực hiện qua hình thức trực tuyến.
Sinh viên Bách khoa chỉ cần cầm điện thoại di động đến các sự kiện, quét mã QR, hệ thống sẽ tự động đưa vào để đánh giá điểm rèn luyện.
"Nói ví dụ này để thấy khi có sự thích ứng cao và có năng lực chuyển đổi thì việc chuyển đổi số hoàn toàn khả thi” - Thứ trưởng Sơn nói.
Đồng tình với nhận định này, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nhìn nhận, trong sự nghiệp chuyển đổi số, trường đại học phải trở thành một quốc gia thu nhỏ.
“Những bộ phận tinh hoa của quốc gia đều có thể nhìn thấy ở trong trường đại học. Do đó, trường đại học không chuyển đổi số thành công thì quốc gia cũng không thể chuyển đổi số thành công được”, ông Dũng nói.
Song theo ông Dũng, một trong những điểm đột phá có thể lựa chọn trong giai đoạn tới là phát triển hệ sinh thái nội dung số, bởi từ môi trường số, học liệu số thì mới có thể thay đổi phương pháp dạy và học.
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, giáo viên vô cùng quan trọng.
“Giáo viên lúc này giống như huấn luyện viên. Sự khác biệt của giáo viên trong kỷ nguyên số là sự xâu chuỗi tài nguyên học tập thành một giáo trình học tập hấp dẫn thay vì những video bài giảng nhàm chán" - ông Dũng nói.
Cần xây dựng nền tảng trực tuyến chung
Là một trong những đơn vị đi đầu trong chuyển đổi số, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định, nhiều trường đại học vẫn gặp nhiều vướng mắc, trong đó có vấn đề nên sử dụng phần mềm nào để sinh viên học trực tuyến.
Do đó, ông đề xuất cần thiết phải xây dựng một nền tảng giảng dạy trực tuyến chung cho các trường đại học ở Việt Nam.
“Nếu được như vậy thì rất tốt vì toàn bộ cơ sở dữ liệu, học liệu sẽ đưa lên nền tảng này và Bộ GD-ĐT sẽ là đơn vị quản lý tài nguyên”.
Bên cạnh đó, để xây dựng được một đại học số hóa, GS Đức cũng đề xuất cần xây dựng một phần mềm quản trị đại học gồm tất cả dữ liệu về tài chính, nhân lực,... Trên cơ sở đó, các trường và nhà quản lý có thể đánh giá, thậm chí dự đoán được tương lai phát triển của nhà trường.
Ngoài ra, theo GS Đức, Bộ GD-ĐT có thể tạo ra một bộ tiêu chí để đánh giá quá trình chuyển đổi số của các trường đại học.
“Thực tế khi chúng tôi chuyển sang học trực tuyến, nhiều giảng viên sinh ra tâm lý ngại áp dụng công nghệ mới. Trong khi đó, điều quan trọng nhất khi dạy học trực tuyến là giáo viên vẫn phải tương tác với từng em và hiểu rõ cá nhân từng học trò. Làm được điều đó, việc học trực tuyến mới thực sự hiệu quả. Tất nhiên, vai trò của giảng viên cũng yêu cầu cao hơn và họ phải vất vả hơn rất nhiều.
Tôi cho rằng đây là tâm lý chung của giáo viên, giảng viên ở rất nhiều trường. Vì vậy, việc xây dựng bộ chỉ số để đánh giá hiệu quả của quá trình chuyển đổi là rất cần thiết”, GS Đức nói.
TS Nguyễn Cao Trí, Chủ tịch ĐH Văn Lang cũng đề cập đến những thay đổi lớn trong giáo dục hậu Covid-19 và cho rằng đây là thời điểm thích hợp tạo ra cơ hội tuyệt vời cho Việt Nam bứt phá.
“Chúng ta cần thay đổi toàn bộ suy nghĩ và cách thức vận hành”, ông nói, đồng thời cho rằng với sự hỗ trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông và Bộ GD-ĐT, có thể tổ chức thí điểm tại một số trường đại học.
Theo TS Trí, cần có một tổ công tác theo dõi sát sao, có kế hoạch cụ thể về thời gian, và thậm chí giao chỉ tiêu để thực hiện.
"Làm sao trong đề án thí điểm này, chúng ta đặt ra mục tiêu trong một thời gian nhất định phải chuyển được ít nhất 5 trường đại học chuyển đổi số tương đối. Đây chính là cái hình mẫu để trường phía sau thực hiện theo” - ông Trí nói.
Thúy Nga
Chuyển đổi số giáo dục để Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng
Giáo dục, nhất là giáo dục đại học sẽ là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và phát triển hùng cường, thịnh vượng. Việc đổi mới giáo dục, đại học Việt Nam chỉ có thể thực hiện thông qua chuyển đổi số.
" alt="Chuyển đổi số trong giáo dục: Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ">Chuyển đổi số trong giáo dục: Chuyển đổi trường đại học thành quốc gia số thu nhỏ
-
Nhận định, soi kèo Lens vs Auxerre, 22h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi Top 6
-
Hiệu trưởng bị phụ huynh tố cáo được chuyển công tác đến trường khác