Nhận định, soi kèo Dinamo Zagreb vs Varazdin, 0h00 ngày 7/9


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4: Lịch sử lên tiếng -
Cặp song sinh ở Sài Gòn dính liền nhau, có chung hậu mônHai bé gái chào đời dính liền nhau được sanh mổ an toàn tại BV Hùng Vương TP.HCM. Ảnh:BSCC
Trước đó, sản phụ mang thai tuần thứ 33 nhập viện được bác sĩ chẩn đoán thai chậm tăng trưởng và có dấu hiệu đe dọa tử vong.
Qua xét nghiệm, bác sĩ xác định thai phụ mang song thai nhưng thai nhi dính nhau ở vùng bụng chậu. Ê-kíp sản đã hội chẩn tiền sản lên phương án đón bé với các bác sĩ bên BV Nhi đồng Thành phố.
Sau khi chuẩn bị kĩ càng, bác sĩ BV Hùng Vương tiến hành mổ sanh cho 2 bé gái. Song thai chào đời an toàn, hai bé dính vùng chậu, tứ chi đầy đủ, có 2 cơ quan sinh dục song chỉ có 1 hậu môn.
Ê-kíp đỡ đẻ phải rất cẩn thận đỡ em bé ra khỏi bụng mẹ để tránh hai bé bị gãy chân. Ảnh:BSCC
Theo bác sĩ Huỳnh Nguyễn Khánh Trang, Trưởng khoa Sản bệnh, ca mổ diễn ra suôn sẻ, không có gì nằm ngoài dự tính.
“Khó khăn ca sanh mổ là việc chân hai bé vắt chéo và có chung lỗ hậu môn. Vì vậy, ê-kíp phải phối hợp người kéo, người xoay hết sức cẩn thận. Chỉ thao tác nhỏ sơ suất sẽ làm gãy chân và làm cho bé đối mặt nguy hiểm”, bác sĩ Trang nói.
Hai bé được chuyển về BV Nhi đồng Thành phố để tiện chăm sóc vì nơi đây đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng. Ảnh:BSCC
Hiện, sức khỏe hai bé ổn định và đã được chuyển về BV Nhi Đồng Thành phố chăm sóc với nhiều trang thiết bị chuyên dụng.
Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố cho hay, các bác sĩ khoa Ngoại và Sơ sinh đang chăm sóc cho 2 bé. Hai bé sinh non nên đang được điều trị hồi sức tích cực, bơm thuốc hỗ trợ phổi. Tiếp đến khi có kết quả chụp CT, các bác sĩ hội chẩn để tìm hướng can thiệp phù hợp cho hai bé.
Phan Nhơn
"> -
'Đất rừng phương Nam' hạ nhiệt ở phòng vé, thua xa 2 phim trước của Trấn ThànhMột cảnh trong phim. Doanh số trong 4 ngày đầu tuần duy trì ở mức khoảng 5 tỷ đồng mỗi ngày. Đến sáng ngày 17/10, phim thu về gần 53 tỷ, có nghĩa doanh thu giảm xuống mức khoảng 8 tỷ đồng/ngày. Hai ngày sau đó, Đất rừng phương Namcán mốc 66,5 tỷ đồng. Tới 9h sáng ngày 21/10, phim đã vượt mốc doanh thu 80 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với dự đoán.
Tuy vậy đến thời điểm hiện tại, phim đạt mức hòa vốn chỉ sau 8 ngày ra rạp. Đất rừng phương Namcó kinh phí đầu tư lên tới 40 tỷ đồng nên phải đạt doanh số gấp đôi mới hòa vốn (do phải chia 50% lợi nhuận cho các rạp chiếu).
Trấn Thành - vai bác Ba Phi trong 'Đất rừng phương Nam'. Ra rạp vào giai đoạn thấp điểm giữa lúc tình hình doanh thu ảm đạm của hầu hết các bộ phim nên con số Đất rừng phương Namđạt được có thể coi là cao. Phim được dự đoán đạt 100 tỷ vào cuối tuần này.
Mặc dù gây tranh cãi nhất trong nhiều năm qua nhưng sức nóng của Đất rừng phương Namở phòng vé còn thua xa Nhà bà Nữ- phim Tết 2023 do Trấn Thành sản xuất và đóng chính. Nhà bà Nữ chỉ cần 4 ngày để thu về 110 tỷ đồng. Trước đó, phim Bố già cũng của Trấn Thành ra mắt tháng 3/2021 cán mốc 100 tỷ đồng doanh thu chỉ sau 4 ngày chiếu sớm.
Giám đốc sáng tạo Đất rừng phương Nam nói về những ồn ào tranh cãi quanh bộ phimNhà làm phim Trinh Hoan, Giám đốc HK Film và cũng là Giám đốc sáng tạo của 'Đất rừng phương Nam' lên tiếng về dư luận quanh bộ phim.">
-
Đầu năm chưa kịp vận động xã hội hóa, hiệu trưởng 'mượn' bàn ghế cho lớp 1Tôi thắc mắc vì sao số tiền đó không ghi rõ các mục cụ thể như thế nào. Tôi nộp vẫn được nhưng phải nêu rõ chi cho bàn ghế bao nhiêu, bảng bao nhiêu, ti vi bao nhiêu... Trưởng ban phụ huynh cũng hỏi xem có ai phản đối không, nhưng thực tế không ai dám phản đối vì sợ con em bị ghét bỏ. Nhà trường bảo phụ huynh tự nguyện nhưng đây là tự nguyện kiểu ép buộc" - vị phụ huynh này chia sẻ quan điểm.
Cũng theo phản ánh của phụ huynh thì "Phụ huynh không được bàn luận đóng những khoản gì, bàn ghế phụ huynh bỏ tiền ra mua nhưng không được bàn luận hay lựa chọn nhà thầu. Mà thực tế, trường đã bưng bàn ghế về từ lúc nào phụ huynh không hay biết.
Ngoài ra, tủ đựng tài liệu của giáo viên tại sao vẫn phải là phụ huynh đóng tiền?
Hơn nữa, bàn ghế học sinh lớp 5 sau khi ra trường tại sao không để học sinh khóa sau dùng tiếp hay thanh lý, mà nhà trường bảo đó là tài sản của trường, cất vào kho. Nếu cứ năm nào cũng chất kho thì kho đâu chứa cho hết bàn ghế cũ?"...
Không xã hội hóa được tiền mua, nhà trường đem trả bàn ghế đã "mượn"?
Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh - cho hay năm học 2022-2023 có 5 lớp 1 với 185 học sinh, vì vậy cần mua sắm thêm 90 bộ bàn ghế.
Theo bà Thủy, năm nay, nhà trường đã làm tờ trình và được UBND phường Thạch Linh đồng ý cho vận động gần 326 triệu đồng bao gồm 90 bộ bàn ghế trị giá hơn 143 triệu đồng, 5 bảng viết 30 triệu đồng, 5 tủ đựng đồ dùng, tài liệu học sinh và giáo viên là 20 triệu đồng, 5 Smart tivi 97,5 triệu đồng và 84 triệu đồng tiền mái che lợp tôn phía nhà vệ sinh nối nhà đa chức năng.
Tủ đựng tài liệu của giáo viên được đưa vào mục tờ trình vận động phụ huynh đóng do... lỗi đánh máy? Đáng chú ý, trong danh mục các khoản cần kinh phí tài trợ có cả tủ đựng tài liệu của giáo viên. Đây là khoản theo quy định của Bộ GD-ĐT là không được phép vận động tài trợ.
Bà Lê Thị Thủy cho rằng: "Nhà trường vận động tự nguyện chứ không cào bằng. Chúng tôi biết quy định chỉ được phép vận động những khoản phục vụ trực tiếp cho học sinh như bàn ghế, ti vi...
Nhà nước không cung cấp bàn ghế, còn TP Hà Tĩnh thì đầu tư những cái rất cơ bản, ví dụ sân trường đầu tư hơn 1 tỷ đồng, nhà vệ sinh hơn 500 triệu đồng.
Còn bàn ghế giáo viên hay tủ đựng tài liệu của giáo viên là thuộc về ngân sách, phụ huynh không phải mua và kể cả vận động cũng không đúng. Cái này chắc kế toán đánh máy nhầm và giáo viên chủ nhiệm phổ biến sai".
Liên quan đến phản ánh về việc phụ huynh đóng tiền bàn ghế nhưng đã thấy có bàn ghế mới và không được tự chọn nhà thầu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho hay: "Năm nay, nhà trường có thêm 4 phòng đa chức năng mới, tôi đã cho lấy bàn ghế cũ đưa lên 4 phòng đó nên thiếu bàn ghế cho học sinh.
Việc vận động 90 bộ bàn ghế đó là vận động chung toàn trường chứ không riêng gì lớp 1, nhưng học sinh lớp 1 được ưu tiên dùng bàn ghế mới.
Mới đầu năm học, nhà trường chưa thu tiền nên chưa mua được, tôi chưa làm hợp đồng với công ty nào cả. Nhưng làm gì thì làm vẫn phải ưu tiên bàn ghế cho học sinh ngồi học trước. Do tuần học đầu tiên học sinh lớp 1 thiếu bàn ghế nên tôi phải đi mượn của Công ty Thiết bị trường học Sông Lam, chứ không thể ngồi chờ vận động xong rồi mới có bàn ghế cho học sinh được".
Bà Thủy cũng cho biết "Tôi bảo với họ nếu vận động không thành công thì nhờ công ty bưng bàn ghế về cất cho nhà trường, nhà trường trả lại và họ đồng ý".
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết đã "mượn" bàn ghế mới cho học sinh lớp 1 ngồi học Bà Lê Thị Thủy cho rằng chương trình vận động xã hội hóa khiến giáo viên gặp không ít khó khăn khi thông tin tới phụ huynh, nhưng triển khai nhiều năm nay nên đa phần phụ huynh đã thấu hiểu và chia sẻ với nhà trường.
"Theo tôi, một là làm như trường tư, ví dụ tư thục đóng 6 triệu đồng mà chẳng cần biết nhà trường làm cái gì cả. Hai là đã trường công mà nhà nước cho hẳn cơ sở vật chất, tuyệt đối không sắm, không mua, không phải đóng gì cả thì rất khỏe.
Thế nhưng, chúng ta cũng phải chia sẻ với nhà nước vì vẫn còn khó khăn, không thể làm một lúc hết như thế được" - bà Thủy nói thêm.
Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập
Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí.">