Ninja Smasher

Thời sự 2025-01-29 07:26:20 837

Ninja Smasher khiến người chơi liên tưởng về một thứ gì đó khá cổ điển. Game mang phong cách đồ họa NES và phần nào đó vay mượn cách chơi cơ bản của game cổ điển như Castlevania,trận đấu man city gặp arsenal Metroid và cả Sonic The Hedgehog. Dù Ninja Smasher còn có chút thô sơ nhưng đây là một gợi ý rất hay ho cho những ai muốn thử nhiệm nhiều loại game platform trên điện thoại di động.

Ninja Smasher trailer

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/800b499133.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1

Bị bố bỏ rơi lúc 15 ngày tuổi 

Đến Khoa Nhi Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), người viết có sự ám ảnh không hề nhẹ về hình ảnh một trường hợp bệnh nhi ung thư. Cháu bé bị mất một mảng đầu do di chứng từ những ca phẫu thuật. Khuôn mặt cháu luôn phảng phất nét u sầu, ít khi nói chuyện với người khác. 

Cháu có tên Đỗ Bảo Thy (ở khu 4, xã Thanh Cù, Thanh Ba, Phú Thọ), năm nay mới 11 tuổi. Căn bệnh ung thư não khiến cháu phải sống chung với những cơn đau triền miên. Mọi sinh hoạt của Thy đều trông vào bà ngoại già yếu năm nay đã ngoài 70 tuổi.

{keywords}
Em Đỗ Bảo Thy đã phải trải qua nhiều lần phẫu thuật sinh tử

Cuộc đời Thy thiệt thòi ngay từ lúc mới sinh. Bà ngoại cháu nghẹn ngào kể lại, cháu là kết quả của một mối tình nhỡ nhàng. Bố mẹ cháu chẳng đăng ký kết hôn mà chỉ về sống chung như vợ chồng. Khi Thy được 15 ngày tuổi, bố cháu bỏ đi và từ đó bặt vô âm tín. 

Chẳng bao lâu sau, mẹ của Thy cũng đi lấy chồng tận Tây Ninh. Kinh tế khó khăn khiến chị phải để lại Thy cho bà ngoại nuôi. Thương cháu bất hạnh ngay từ thuở lọt lòng, bà ngoại Thy luôn giành tình thương hết mực cho cháu. 

Bất hạnh không buông tha cho đứa trẻ có cha mẹ mà như côi cút. Tháng 8/2018, Thy bất ngờ bị đau đầu, chóng mặt. Gia đình nhà cậu cùng bà ngoại đưa cháu đến bệnh viện huyện Thanh Ba khám. Qua chụp chiếu, các bác sĩ phát hiện cháu có một khối u ở não. 

Cháu Thy được chuyển tuyến lên Bệnh viện đa khoa Việt Trì. Tại đây, cháu được làm sinh thiết và phát hiện bệnh ung thư não. Cháu phải trải qua đến 3 ca mổ đầy phức tạp có lúc đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng. Tháng 2/2020, cháu được chuyển tuyến lên bệnh viện K Tân Triều để phẫu thuật lần thứ 4. 

Mỗi lần cháu phẫu thuật, đứng bên ngoài, bà Đỗ Thị Phượng (bà ngoại của Thy) vừa lo lắng rồi lại gào khóc. Bà thương đứa cháu tội nghiệp lúc cận kề sinh tử không có được một tình thương yêu trọn vẹn từ bố mẹ. 

{keywords}
Bé gái đáng thương đang sống trong cảnh bệnh tật khổ sở, thiếu thốn tình cảm cha mẹ

Thân già còm cõi gánh nợ đưa cháu đi chữa bệnh 

Suốt 2 năm trời đưa cháu đi bệnh viện, bà Phượng dần phải làm quen cuộc sống nơi đây. Do ông ngoại đã mất nên kinh tế gia đình phụ thuộc vào mình bà. Nhà chỉ có vài sào ruộng cày cấy đủ ăn, bà chưa bao giờ để Thy phải sống trong cảnh đói rách, thiếu thốn. 

Thậm chí, bà còn nhường cho cháu những đồ ăn ngon nhất. Đôi lúc, Thy lại hỏi sao bà không cố ăn thêm, bà chỉ cười và nói: “Bà già rồi chẳng ăn được là mấy. Cháu cứ ăn đi lấy sức còn đi học”.

Kể từ ngày Thy đổ bệnh, bà Phượng phải đi vay mượn khắp nơi. Tính đến nay, số nợ đã lên đến hơn 100 triệu đồng. Thời điểm hiện tại, căn bệnh ung thư não của cháu đang diễn biến phức tạp. Dù có bảo hiểm y tế song mỗi tháng cháu phải dùng hơn 10 triệu tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. 

Một mình thân già còm cõi chăm cháu quanh năm nay phải gánh một khoản nợ khổng lồ. Bà Phượng rưng rưng: “Tôi vay mượn nhiều quá rồi giờ cũng chả ai muốn cho vay. Vì tôi đã 71 tuổi rồi làm gì cho lại mà trả được tiền họ. Phần cũng thương cháu, nói dại nhỡ tôi có làm sao thì lấy ai chăm cháu giờ”. 

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Đỗ Thị Phượng, khu 4, xã Thanh Cù, Thanh Ba, Phú Thọ. Số điện thoại: 036 4924902. 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.112 (Ghi rõ Ủng hộ bé Đỗ Bảo Thy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Xót cảnh goá phụ ung thư nén nỗi đau riêng chăm con trai bệnh nặng

Xót cảnh goá phụ ung thư nén nỗi đau riêng chăm con trai bệnh nặng

"Tôi đã nghĩ mình là mẹ, phải là chỗ dựa, là nơi để con nương tựa, nhưng lúc con đổ bệnh, bản thân cũng bị ung thư nên không giúp được gì. Tôi thấy mình có lỗi với con".

">

Bà ngoại kiệt sức xin mọi người cứu lấy đứa cháu côi cút bệnh tật

Hai đứa trẻ khốn khổ

Vợ chồng chị Hằng có 3 đứa con. Con gái đầu sinh năm 2005, hiện đang học lớp 9, chuẩn bị giai đoạn vượt cấp. Làm công nhân, thu nhập thấp, cuộc sống ở trọ khó khăn, nên phải 8 năm sau khi sinh con gái, vợ chồng chị mới dám có thêm bé thứ 2 là Quốc Bảo. Đau đớn thay, đứa trẻ sinh ra đã bị bại não, đưa con đi khắp các bệnh viện nhưng không chữa khỏi. Nghe bác sĩ khuyên đưa con về, nuôi được bao lâu là tùy duyên của con. Ấy vậy mà đến nay, bé Quốc Bảo cũng đã được 7 tuổi. 

Chị Hằng tâm sự: “Thấy con trai bị như vậy, nên khi bị vỡ kế hoạch, vợ chồng tôi hi vọng đứa nhỏ là của trời ban, để đền bù cho sự thiệt thòi của gia đình. Vậy là để sinh. Ai ngờ đâu, con còn khổ hơn anh trai”.

{keywords}
Những tưởng đứa con gái bé bỏng Anh Thi là món quà trời ban cho gia đình, nhưng không ngờ con phải gánh chịu nỗi đau khi còn quá nhỏ như vậy.

Bé út Trần Nguyễn Anh Thi sinh đầu tháng 2 năm 2017. Con bị bướu tế bào mầm cùng cụt. Trước khi phát hiện ra bệnh, đứa trẻ cũng đã phải chịu khổ cả tháng trời.

Khi bé Anh Thi được 11 tháng, chị Hằng thấy con thường xuyên rặn, chỉ nghĩ đơn giản con bị táo bón. Đưa đi khám ở bệnh viện địa phương, bác sĩ cũng chẩn đoán như vậy rồi kê thuốc cho con về uống. Thuốc thuốc trị táo bón đến tiêu chảy mà con vẫn rặn. Đưa con lên Bệnh viện Nhi Đồng 1, bác sĩ cũng kê cho con thuốc táo bón uống trong 2 ngày rồi hẹn tái khám. Tuy nhiên, mới uống thuốc được 1 ngày, con đã tiêu chảy. Đêm đó, con không thể đi tiểu, bụng con phình to, cứng ngắc, vợ chồng chị bế con đi bệnh viện ở quê ngày trong đêm. Sau khi siêu âm, bác sĩ phát hiện ra khối u, rồi chuyển con lên Bệnh viện Nhi Đồng 1 để khám lại. Trong một tuần ở Bệnh viện Nhi Đồng 1, làm xét nghiệm các thứ, chụp MRI mới ra kết quả. Con bị bướu ác tính. 

Bởi khối u nằm ở mặt trước của xương cùng cụt, nên nó cản bàng quang, bóng đái, không nhìn được bằng mắt. Vì vậy, khi phát hiện thì khối u đã to, không thể mổ. Các bác sĩ chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Sang bên này, con lại làm xét nghiệm từ đầu, lấy tủy đồ, mất 21 ngày rồi con mới bắt đầu vô thuốc.

{keywords}
Từ đó đến nay, hơn 20 toa thuốc, toa nào cũng đánh con bầm dập. Chị Hằng luôn phải để sẵn chậu trong quá trình truyền thuốc cho con.

“Toa thuốc đầu tiên con vật vã lắm. Mới 11 tháng, ngay ngày đầu tiên, miệng của con bị rộp trắng, ngày thứ 2 thì con bị lở hết. Vô toa thuốc đầu tiên hết 6 ngày, cả 6 ngày con không thể ăn uống, cứ ăn vào là nôn ra. Sau đó về nhà được 6 ngày miệng con mới bắt đầu đỡ dần và ăn uống được. Tiếp đó, con lại bắt đầu rụng tóc, lông mày, lông mi, nhìn con trụi lủii khiến chúng tôi đều cảm thấy như đứt khúc ruột”, chị Hằng nghẹn ngào.

Dù mới hơn 3 tuổi, nhưng bé Anh Thi chỉ được 11 tháng mạnh khỏe. Sau đó đến nay là những ngày con phải sống trong bệnh tật, đau đớn.

Kiếp ở trọ, cha mẹ nghèo đau đớn không tiền chữa bệnh cho con

Từ khi phát bệnh đến nay, Anh Thi đã phải truyền hơn 20 toa thuốc hóa trị. Sau 8 toa đầu tiên, con được mổ lấy khối u, rồi tiếp tục hóa trị đến nay. Trong số đó, chỉ có 5 toa thuốc đầu tiên là hoàn toàn do bảo hiểm chi trả. Từ toa thứ 6, khi cơ thể con không còn đáp ứng thuốc, bác sĩ yêu cầu phải mua thuốc đặc trị, ngoài danh mục bảo hiểm. Càng về sau, bệnh của con càng cần nhiều thuốc ngoài danh mục bảo hiểm, số tiền chi phí của vợ chồng chị Hằng cũng ngày một tăng theo.

Trước khi con bị bệnh, cả hai vợ chồng chị đi làm công nhân, thu nhập cả hai vợ chồng khoảng 8-9 triệu đồng, vừa đủ chi tiêu phòng trọ, sinh hoạt phí, tiền học của con gái, tiền thuốc men của con trai, chẳng thể dư ra đồng nào. Từ khi Anh Thi bị bệnh, chị Hằng đi làm bữa được bữa nghỉ, một thời gian ngắn sau chị bị cắt hợp đồng, chỉ còn mình anh Tính làm công nhân, tháng nào tăng ca nhiều thì mới được 6 triệu.

{keywords}
Bé Quốc Bảo bị bại não, nằm một chỗ. Mỗi khi ba mẹ đưa em xuống bệnh viện, con ở nhà cùng bà ngoại.

Gần đây, bệnh của con trở nặng, anh cũng phải nghỉ làm thường xuyên hơn, rồi cũng bị công ty cắt hợp đồng. Hai vợ chồng cũng chẳng dám than trách ai. Anh Tính đi làm lao động tự do, ai thuê gì làm nấy, cố gắng để có được chi phí thuốc thang và chữa bệnh cho các con. Tuy nhiên, gần đây, miền Tây gặp phải hạn mặn, công việc khó khăn, lại thêm tác động của dịch Covid-19, anh Tính gần như mất việc hoàn toàn. Trước đây, số tiền vợ chồng họ vay mượn đã lên tới cả trăm triệu, nhưng do chưa trả được, cũng không có tài sản gì để đảm bảo, vì vậy không thể vay mượn thêm nữa. 

Lâm vào đường cùng, vợ chồng anh tạm ngưng thuốc cho Quốc Bảo, ngưng hóa trị cho Anh Thi mà chuyển sang điều trị bằng thuốc Nam. Mới được 12 ngày ngưng thuốc, bé Bảo bị khó thở, ho nhiều, con không thể ăn uống, cứ ăn vào là nôn ra. Còn bé Anh Thi, sau khi uống hết một đợt thuốc, bệnh của con trở nặng, vợ chồng chị Hằng cắn răng, đánh liều đưa con quay lại bệnh viện. Nhưng gia đình hai bên đều nghèo khó, ai có thể giúp đỡ cũng đã giúp hết sức. Trong thời điểm dịch bệnh, công việc cũng ngưng trệ. Hai vợ chồng chưa biết xoay sở thế nào để có tiền cho hai đứa nhỏ tội nghiệp.

Khánh Hòa 

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Quốc Bảo và Anh Thi xin liên hệ chị Nguyễn Thị Thúy Hằng (hoặc anh Trần Văn Tính); số điện thoại: 0374210749/ 0386776950. Địa chỉ: 36/2 tổ 2, ấp 3, xã Trung An, TP. Mỹ Tho, Tiền Giang. 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.078 (Ủng hộ gia đình chị Hằng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Mồ côi cha, mẹ thất nghiệp, bé gái ung thư buồn bã già trước tuổi

Mồ côi cha, mẹ thất nghiệp, bé gái ung thư buồn bã già trước tuổi

Soi gương không thấy còn cọng tóc, cô bé lại rơm rớm nước mắt. Ở độ tuổi 13 hồn nhiên, vậy mà bé đã hiểu được phần nào nỗi đau mà bản thân và gia đình đang gánh chịu.

">

Con trai bại não, con gái ung thư, gia đình nghèo rơi vào bế tắc

Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng

Vào những ngày đầu năm mới Canh Tý, chúng tôi trở lại bệnh viện K3 Tân Triều thăm bé Lê Văn Thái - nhân vật trong bài viết: “Kiệt quệ vì con ung thư, cha cầm bát đi xin ăn từng bữa”. Bé Thái cùng bố vừa mới từ ở quê ra bệnh viện điều trị đợt tiếp theo, dù mệt mỏi nhưng khi nghe tin mình được nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ, bé không giấu vẻ hạnh phúc, nhoẻn miệng cười với bố.

{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet trao số tiền 189.675.000 đồng đến tận tay gia đình bé Lê Văn Thái

Như báo đưa tin trước đó, bé Lê Văn Thái 3 tuổi, ở xóm 1, xã Nam Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An bị chẩn đoán mắc u nguyên bào thần kinh. 

Suốt 9 tháng dài đằng đẵng điều trị, có những lúc tưởng con không qua khỏi. Anh Sơn vẫn không hề bỏ cuộc. Anh chỉ mong duy trì được sự sống cho con. Anh bảo, điều đáng sợ nhất trên đời là không còn được nhìn thấy con nữa.

Ở dưới quê, vợ chồng anh Sơn đều làm nông nghiệp. Hết vụ mùa, hai vợ chồng lại đi làm thuê làm mướn đủ mọi nghề kiếm sống. Làm lụng vất vả quanh năm nhưng kinh tế gia đình cũng chỉ đủ tạm ăn chưa lúc nào có đồng dư giả. Để có tiền chạy chữa cho con, anh Sơn đi vay mọi người 60 triệu đồng đưa con ra Bệnh viện K Tân Triều. Khó khăn hơn, trên lưng anh Sơn lúc này ngoài gánh nặng chi phí điều trị cho con trai, anh còn phải nuôi mẹ già 90 tuổi. 

Trước tình cảnh khó khăn của gia đình, sau khi bài báo được đăng, nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đã gọi điện thăm hỏi và hỗ trợ chi phí giúp đỡ gia đình bớt đi phần nào khó khăn phía trước.

Trong niềm vui những ngày xuân mới, anh Sơn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến với bạn đọc, các nhà hảo tâm đã giúp đỡ về vật chất, tinh thần để gia đình anh có thêm niềm tin, nghị lực cùng con chiến đấu với căn bệnh quái ác.

Phạm Bắc

">

Trao hơn 180 triệu đồng đến bé Lê Văn Thái u nguyên bào thần kinh

VAR (viết tắt của Video Assistant Referee) là một công nghệ được sử dụng để hỗ trợ các trọng tài khi đưa ra quyết định trong những tình huống đặc biệt của trận đấu.  

Hệ thống này đã được sử dụng thử nghiệm tại Anh và một vài trận đấu của Đức, Italia trước khi được áp dụng chính thức tại World Cup 2018. 

{keywords}
VAR lần đầu tiên được áp dụng ở VCK U23 châu Á

Hiện tại, nhiều giải đấu lớn trên thế giới đã áp dụng VAR như Champions League, La Liga, Ngoại hạng Anh,...

Ở châu Á, VAR vẫn còn rất mới mẻ và lần đầu tiên được áp dụng ở giải vô địch quốc gia Thái Lan (Thai League), từ cuối mùa giải 2018. Tại VCK Asian Cup 2019, VAR được đưa vào kể từ vòng tứ kết.

Theo thông tin mới nhất từ AFC, VAR sẽ được sử dụng trong toàn bộ 32 trận đấu ở VCK U23 châu Á 2020 sắp tới diễn ra tại Thái Lan.

Đây là quyết định lịch sử bởi VCK U23 châu Á 2020 sẽ trở thành giải đấu đầu tiên ở châu Á áp dụng VAR trong tất cả các trận đấu. AFC muốn bảo đảm sự công bằng cao nhất bởi giải đấu này cũng sẽ xác định ba đội bóng giành vé tham dự Olympic Tokyo 2020.

{keywords}
Tại Asian Cup 2019, VAR lần đầu tiên được sử dụng

Để chuẩn bị cho việc sử dụng VAR ở VCK U23 châu Á 2020, AFC đã tổ chức 6 chuyến tập huấn từ tháng 3/2017. Các trọng tài VAR đều đã được lựa chọn và trang bị những kiến thức đầy đủ về công nghệ mới theo tiêu chuẩn của Hiệp hội bóng đá quốc tế (IFAB).

Khi nào sử dụng VAR?

VAR chỉ được sử dụng trong một số tình huống nhất định trong một trận đấu. Các tình huống này bao gồm quả đá phạt 11m, xác định lỗi, bàn thắng và thẻ đỏ trực tiếp.

- Bàn thắng

Khi có một đội khiếu kiện về bàn thắng, VAR sẽ được dùng để phát hiện lỗi việt vị, kéo áo và các lỗi khác trong quá trình ghi bàn Ngay cả khi cầu thủ chỉ việt vị vài cm, bàn thắng cũng sẽ không được chấp nhận.

- Penalties

Khu vực trong vòng cấm là nơi VAR hay được sử dụng nhất. Quyết định thổi phạt có thể được trọng tài duy trì hoặc hủy bỏ sau khi tham khảo VAR

- Thẻ đỏ trực tiếp

Các hành vi bạo lực sẽ bị ngăn chặn bởi VAR. Tuy nhiên VAR chỉ đươc áp dụng đối với các tình huống thẻ đỏ trực tiếp, không áp dụng với thẻ vàng thứ 2.

Xem video giới thiệu về VAR:

Vĩnh Tường

">

AFC ra quyết định lịch sử ở VCK U23 châu Á 2020

友情链接