Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
Pha lê - 14/01/2025 17:07 Nhận định bóng đá g thời tiết hôm nay ngày maithời tiết hôm nay ngày mai、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
2025-01-19 19:14
-
Một góc nghĩa địa thơ. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình nằm giáp ranh giữa hai xã Bàu Năng và Ninh Thạnh (Dương Minh Châu, Tây Ninh), ngay dưới chân núi Bà Đen. Bước qua cánh cổng rêu phong phủ dày, trải dài trước mắt người tới đây là hàng nghìn ngôi mộ ngay hàng thẳng lối, đủ kích cỡ. Trên lối đi giữa hai hàng mộ, nằm dưới bóng mát của hai hàng phi lao thẳng tắp, có một quán nước nhỏ với chiếc xe đẩy và vài ba chiếc ghế. Có lẽ, đây là hiện thân duy nhất của sự sống con người ở chốn này.
Chị Hiền, chủ quán nước, cho biết, ở đây bây giờ nổi tiếng rồi, người ta đưa người thân đến đây an nghỉ nhiều lắm. Có nhiều ngôi mộ được khắc tới 7-8 bài thơ. Thôi thì đủ cả, tất cả cảnh đời éo le ngang trái, tiếc thương vô hạn cũng đều gửi gắm vào thơ hết. Vì thế mà nơi đây thường có nhiều người lui tới hơn.
Hàng nghìn bài, phần lớn là thể thơ lục bát và song thất lục bát, ghi trên những tấm bia mộ ở nghĩa trang. Nhiều bài chưa thật đúng vần, đúng luật, nhưng đều là những lời chân chất, mộc mạc, là tâm tư, cái nghĩa, cái tình của người sống dành cho người khuất.
Ở một ngôi mộ là lời người vợ tiếc chồng: "Những tưởng cùng ông sống với con/ Nay ông vui hưởng cảnh bồng non/ Bỏ tôi ở lại cùng con trẻ/ Khóc nhớ thương ông dạ mỏi mòn". Lời con khóc cha: "Những tưởng trùng phùng lại chia phôi/ Ba về thượng giới bỏ con côi/ Ba ơi, thôi hết còn trông đợi/ An nghỉ nghe ba, vĩnh biệt rồi".
Trên mỗi ngôi mộ đều có một bài thơ và một bức tranh rất đẹp. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Nói về nguồn gốc những bài thơ trên mộ, ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng ban quản lý khu nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, kể nghĩa địa này có từ năm 1927. Hồi đó, khu vực này còn rất hoang sơ, chỉ có vài ba ngôi mộ vô chủ. Hiện nghĩa địa đã quy hoạch lại với diện tích 58ha và có gần 60.000 ngôi mộ.
Những bài thơ cũng có từ lâu lắm. Khoảng 20 năm trước, có một ông giỏi thi ca sống ở vùng này. Ông hết lòng yêu thương vợ. Đến khi vợ chết được chôn cất ở nghĩa địa, do quá thương nhớ, chiều nào ông cũng ra mộ khóc và đọc thơ cho vợ nghe. Rồi ông lấy sơn viết lên mộ những vần thơ nặng nghĩa tình phu thê. Nhiều người học theo từ đó.
Cũng có giai thoại rằng ngôi mộ đầu tiên có đề thơ là của một người rất mê thơ. Đến ngày 'gần đất xa trời', ông căn dặn vợ con mỗi năm đến ngày giỗ thì nhớ đốt thơ gửi xuống cho ông. Sau khi ông mất, vợ ông cho tạc một bài thơ lên bia gỗ.
Một chuyện kể khác cũng không kém phần xúc động. Một ông chồng vì nghi vợ ngoại tình nên tự tử chết, gia đình bên chồng không cho vợ để tang. Đêm đến, người vợ lén ra bia mộ mượn dòng thơ khắc lên, minh oan cho nỗi lòng của mình: Gió đưa cây cải về trời/ Rau răm ở lại chịu lời đắng cay".
Từ nhu cầu rất lớn về thơ khắc trên mộ ở Cực Lạc Thái Bình, hầu hết thợ chuyên xây mộ đều biết "làm thơ". Theo anh Nguyễn Văn Thắng, không phải thợ xây mộ nào cũng viết được thơ mà họ chủ yếu là sưu tầm những bài thơ chồng khóc vợ, con khóc cha mẹ, đưa cho thân nhân người quá cố chọn rồi khắc lên.
"Cách đây vài năm, khắc một bài thơ lên mộ, tính luôn cả chi phí thi công khoảng 100.000 đồng. Nhưng bây giờ chi phí đã tăng gấp 3 rồi. Cũng có khi, tiền khắc thơ tính luôn vào chi phí làm hoàn chỉnh một ngôi mộ", anh Thắng nói.
Những bài thơ chan chứa ân tình người sống gửi người đã khuất. Ảnh: Nông nghiệp Việt Nam.
Một trong những người nổi tiếng sáng tác thơ bia mộ là ông Phạm Văn Lộc, người có thâm niên gần 40 năm làm quản trang nơi đây. Ông Lộc từng có bài thơ khóc con: "Tre già chịu cảnh khóc măng non/ Tiếng nói con thơ nay chẳng còn/ Một phút rủi ro vì mạng số/ Chỉ còn rơi lệ để tiễn con".
Từ bài thơ đầu tay khá ấn tượng này mà nhiều người tìm đến ông Lộc để thuê viết. Đa phần những câu thơ khắc trên bia mộ ở Cực Lạc Thái Bình là chắp vá, lấy từ ca dao, hò vè, truyện Kiều, Lục Vân Tiên... rồi cải biên cho phù hợp với lòng người và tâm trạng của nhân vật.
Có bài do gia đình người quá cố viết hoặc do người chết tự làm trước đó và yêu cầu được khắc trên bia mộ. Khi gia chủ yêu cầu, phía Ban quản lý sẽ góp ý cho đúng vần, đúng luật. Ban quản lý còn sưu tầm, đóng lại thành từng tập thơ theo những chủ đề riêng, mỗi tập có từ 200 đến 300 bài thơ để gia quyến lựa chọn. Ngay cả giới thợ hồ, thợ khắc bia, ai cũng "thủ" sẵn vài chục bài thơ để tạc vào bia khi có yêu cầu.
Anh Lâm Văn Nhất, người có thâm niên 18 năm làm bia kiêm luôn thợ hồ, cho biết: "Cách đây 3-4 năm, giá một bài thơ từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng, tùy theo thời gian làm nhanh hay chậm. Bây giờ làm thơ cho gia chủ là miễn phí, bởi đã gắn với việc khắc, bán bia mộ".
Một tấm bia giá 100.000-200.000 đồng, tùy theo số lượng chữ khắc, số lượng bài thơ. Trước đây, anh Nhất từng sáng tác được cả chục bài thơ bia mộ, giờ anh không sáng tác nữa. "Muốn làm đâu phải dễ, muốn có thơ hay phải nghiền ngẫm rất lâu. Nhiều khi phải nghe gia chủ kể chuyện hàng giờ liền, cả chuyện riêng tư của người khuất mới có thể tìm ra được ý hay", anh Nhất cho biết.
Qua những vần thơ, người xem dường như biết thêm, hiểu hơn về cuộc sống, về lòng người nơi trần thế. Từ lời thơ của người sống dành cho những linh hồn đã phần nào nói lên cuộc đời, thân phận lúc sinh thời của họ. Trên hết, người tới viếng cảm nhận được cái gọi là "thái bình" ở đây, bên cạnh những người đã hóa thiên cổ.
Theo ông Huỳnh Cẩm Tú, Trưởng Ban quản lý nghĩa địa Cực Lạc Thái Bình, người dân muốn chôn cất người thân ở đây được cấp đất miễn phí, chỉ mất chi phí xây mộ, làm bia, tùy theo yêu cầu mà tốn từ 3 triệu đồng trở lên. Những hộ nghèo còn được hỗ trợ, miễn phí toàn bộ. Gần đây, người dân ở các tỉnh lân cận tìm đến xin đất, chôn cất ở Cực Lạc Thái Bình ngày càng nhiều, từ TP.HCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai đến các tỉnh Vĩnh Long, Bình Phước… cũng có. Để giải quyết tình trạng quá tải, Ban quản lý đã đề xuất tỉnh quy hoạch lại và thành lập một khu nhà thờ hài cốt. (Theo Nông Nghiệp Việt Nam)
" width="175" height="115" alt="Nghĩa địa thơ độc nhất vô nhị" />Nghĩa địa thơ độc nhất vô nhị
2025-01-19 18:14
-
Chế Linh khóc khi biết liveshow lại được diễn
2025-01-19 17:13
-
– Sáng 23/11, buổi khai mạc triển lãm "Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn" diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Sau 30 năm kể từ ngày nữ họa sĩ đầu tiên của Việt Nam qua đời, đây là lần đầu tiên các tác phẩm của bà mới được triển lãm rộng rãi trong nước.
Diễn viên Quốc Tuấn: Bé Bôm hôn đàn trước khi đi ngủ
Ngọc Sơn quỳ gối khi được mẹ tặng xe 3 tỷ mừng sinh nhật tuổi 50
Angela Baby khoe hình với con giữa tin đồn ly hôn Huỳnh Hiểu Minh
Sau nhiều năm cất công sưu tầm và gìn giữ, đầu năm 2018, vợ chồng cháu trai của cố họa sĩ - ông Lê Tất Luyện và bà Thụy Khuê quyết định đưa các tác phẩm của bà về Việt Nam. Theo chia sẻ từ đại diện Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, có tổng cộng 29 tác phẩm được trưng bày trong triển lãm lần này. Trong đó có 26 bức tranh với chất liệu lụa, sơn dầu, phần còn lại là những tư liệu về cuộc đời bà Lê Thị Lựu. Tất cả bộ sưu tập đều được sáng tác trong khoảng giai đoạn từ 1940 đến năm 1988. Đây là giai đoạn họa sĩ sống và làm việc ở Pháp đến cuối đời.
Ông Trịnh Xuân Yên - Phó giám đốc phụ trách Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM tiếp nhận tác phẩm từ bà Thụy Khuê. Có mặt tại buổi triển lãm và phát biểu khai mạc, bà Thụy Khê - cháu dâu cố họa sĩ nghẹn ngào bày tỏ bà đã chờ đợi suốt 30 năm để được từ Pháp trở về trao tặng vật giá trị cho quê hương. Thụy Khuê nói mình và chồng đã theo đuổi công tác sưu tầm tranh ảnh suốt 40 năm qua nên vì thế khi trao tặng cho Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, bà mong mỏi lãnh đạo Bảo tàng hãy gìn giữ lâu hơn nữa để thế hệ con cháu sau này có thể được biết đến.
Hình ảnh bà Lê Thị Lựu thời trẻ. Bên cạnh việc trao tặng, bà Thụy Khuê cũng bày tỏ trăn trở rằng tại sao bảo tàng ở Việt Nam lại thiếu vắng nhiều tác phẩm nghệ thuật của các danh họa trong nước.
“Nơi đầu tiên một khách du lịch đến khi ghé thăm một đất nước không phải là các cao ốc chọc trời hay trung tâm thương mại, mà chính là bảo tàng. Chỉ có bảo tàng là nơi lưu giữ những giá trị còn sót lại của dân tộc. Tôi hy vọng đây là bước khởi đầu. Tôi nghĩ rằng các tác phẩm của các danh họa Việt Nam phải về với chính nguồn cội của nó”, bà phát biểu.
Trước buổi triển lãm, Hội đồng Khoa học mở rộng Bảo tàng Mỹ thuật cũng đã có những công tác đánh giá và cho rằng bộ sưu tập có ý nghĩa lớn về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, đồng thời có giá trị kinh tế lớn trên thị trường tranh.
“Mẹ địu con” - Một trong số những tác phẩm tiêu biểu của bà Lê Thị Lựu đươc trưng bày tại triển lãm. Bà Lê Thị Lựu sinh ngày 19/1/1911. Không chỉ là một nữ họa sĩ Đông Dương đầu tiên của người Việt Nam, bà còn được ghi nhận có nhiều đóng góp cho việc giảng dạy hội họa cho các thế hê sau, đồng thời góp vào di sản mỹ thuật Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị.
Về phong cách vẽ, Lê Thị Lựu được giới chuyên môn nhìn nhận là họa sĩ hiếm hoi lột tả được hai sắc thái đối lập trong tranh, vừa có sự nhẹ nhàng, mềm mại, lại vừa dữ dội, bạo liệt. Điểm đặc sắc trong tranh Lê Thị Lựu là sự giao thoa giữa kỹ thuật vẽ tranh lụa và tranh màu nước. Nữ họa sĩ hay tập trung vẽ người. Các nhân vật của bà chủ yếu là phụ nữ với những chuẩn mực cổ điển: Mặt trái xoan, cân đối, hài hòa.
Ngoài việc trưng bày bộ sưu tập, nhân dịp này Bảo tàng Mỹ thuật còn xuất bản cuốn "Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn" của tác giả Thụy Khuê. Sách cung cấp thêm cho độc giả hiểu rõ về cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Lê Thị Lựu và cả một số họa sĩ cùng thời với bà sinh sống và sáng tác tại Pháp.
Tuấn Chiêu
Triển lãm 107 ảnh xuất sắc nhất cuộc thi ảnh Di sản VN 2018
107 tác phẩm ảnh xuất sắc nhất với các chủ đề phong phú về đất nước và con người Việt Nam được trưng bày trong Triển lãm Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam – Vietnam Heritage Photo Awards 2018.
" width="175" height="115" alt="Tác phẩm của họa sĩ Lê Thị Lựu lần đầu triển lãm trong nước" />Tác phẩm của họa sĩ Lê Thị Lựu lần đầu triển lãm trong nước
2025-01-19 16:46
Để làm rõ hơn câu chuyện NLG có thực sự chữa được ung thư như tin đồn, PV đã tìm đến anh Nguyễn Tiến Minh (TP.HCM) - người từng được cho là “đệ tử chân truyền” của chú Phúc. Cách đây gần 3 năm, anh Minh nổi tiếng là người truyền năng lượng đến đâu khỏi đau đến đấy và được chú Phúc nhiều lần tín nhiệm cử đi truyền NLG cho một số người bệnh. Trong suốt 1 năm tham gia, anh Minh đã truyền NLG cho hàng trăm người, trong đó 90% là bệnh nhân ung thư.
“Tôi không hiểu sao ban đầu nó hiệu quả nhưng về sau họ dần dần chết hết, chứ không có ai sống được cả”.
Vài tháng sau khi một ca bệnh ở Đắk Lắk được anh truyền năng lượng qua đời, anh Minh dừng hẳn mọi hoạt động liên quan tới NLG. “Hồi ấy, công an cũng tới gặp tôi để tìm hiểu sự việc. Bẵng đi một thời gian, tôi không còn liên lạc với ai ở đó nữa, cũng không ngờ là họ vẫn còn hoạt động mạnh đến thế”.
Anh Minh cho biết, ông Phúc “sử dụng” câu chuyện của các bệnh nhân ung thư để quảng bá cho NLG. Cụ thể, có một trường hợp bé gái ung thư anh vẫn nhớ là “gia đình bé điều trị ở bệnh viện mất rất nhiều tiền, còn lên cả báo chí xin ủng hộ”. Mẹ bé có tham gia NLG mong chữa bệnh cho con. Trong lúc bé vẫn còn duy trì được sự sống, ông Phúc đưa mẹ bé lên chia sẻ cho các học viên lớp 2 để làm minh chứng về sự kỳ diệu của NLG. “Ông ấy cũng gom những trường hợp như thế vào để làm cơ sở xin giấy phép hoạt động. Nhưng sau 1 năm, bé cũng mất”.
“Các cụ nhà mình thấy hiệu quả ban đầu thì tin lắm vì toàn ‘đánh’ vào những người đang có bệnh mà. Ai cũng sợ chết, sợ này sợ nọ. Nhưng có một cái nguy hiểm là thấy nó có hiệu quả lại không tin vào bác sĩ nữa, thành ra những người có bệnh lại càng nhanh chết”.
Truyền năng lượng chữa ung thư?
Về “truyền thuyết” chữa khỏi bệnh ung thư, trong cộng đồng NLG hay rỉ tai nhau câu chuyện của một nhân vật nổi tiếng có tên là Đặng Thập Nương. Bà Nương từng là phát ngôn viên của “chú Phúc” và vẫn đang là một thành viên rất tích cực của nhóm này.
Theo chia sẻ công khai của bà Nương, bà phát hiện ung thư phổi giai đoạn 4 vào tháng 5/2019. Nhờ may mắn hợp với thuốc miễn dịch nên bệnh của bà dần khỏi chỉ sau 1 năm dùng thuốc.
Đến tháng 5/2020, bà bị đau vai gáy và cánh tay phải. Lúc này, bà bắt đầu tiếp xúc với NLG. Bà đi khám lại thì cơ thể cũng không còn tế bào ung thư nữa.
Như vậy, việc bà Nương hiện khoẻ mạnh, không còn tế bào ung thư là nhờ thuốc miễn dịch của y học hiện đại. Tuy nhiên, câu chuyện của bà được kể lại một cách không rõ ràng giữa việc điều trị tại bệnh viện và tập NLG khiến nhiều người hiểu rằng NLG đã giúp bà khỏi bệnh.
Hiện tại, bà Nương vẫn đang dẫn dắt một nhóm NLG, hằng ngày truyền năng lượng cho các bệnh nhân mắc đủ thứ bệnh, kể cả ung thư. “Bản thân tôi từng là bệnh nhân ung thư nên khi thấy tôi khỏi bệnh, rất nhiều bệnh nhân ung thư và người nhà của họ đã tìm đến tôi” - người phụ nữ từng là giảng viên đại học không ngần ngại thừa nhận.
Bà không quên nhắc nhở các học viên “nên theo y lệnh của bác sỹ”. Thế nhưng, ngay lập tức, bà lại lấy ví dụ về một trường hợp mắc bệnh ung thư, mặc dù bà đã khuyên nên theo điều trị của bác sĩ nhưng bệnh nhân này không nghe theo, chỉ theo NLG mà đến giờ sức khoẻ vẫn ổn định, khoẻ mạnh.
Dường như, bà đang ngầm gửi đi thông điệp rằng: NLG có khả năng chữa khỏi ung thư mà không cần tới bác sĩ. Trong khi đó, nhiều người chỉ nhìn ở góc độ: bệnh nhân ung thư trước sau gì cũng chết, tại sao bà Nương lại sống khoẻ mạnh được thời gian dài như vậy, cơ thể cũng không còn tế bào ung thư xuất hiện lại như nhiều trường hợp? Từ đó, họ tin tưởng tuyệt đối rằng NLG đã giúp bà Nương chữa khỏi ung thư.
Đang ngồi xe lăn, bỗng đứng dậy đi một vòng sân khấu
Một kịch bản quen thuộc mà nhóm NLG thường xuyên diễn đi diễn lại trong các buổi hội thảo ở nước ngoài, đó là: chú Phúc truyền năng lượng khiến những người ngồi liệt hàng chục năm bỗng dưng đứng dậy đi lại vòng quanh sân khấu.
Một trong những người từng lên sân khấu là người phụ nữ tên Đ.V.N.T (Hà Đông, Hà Nội). Theo đó, chị T. xuất hiện trong chương trình hội thảo diễn ra hồi tháng 2/2023 và được giới thiệu rằng đã bị liệt mười mấy năm nay, ngồi xe lăn hoàn toàn. Nhưng chỉ sau một vài ngày truyền năng lượng, chị T. bỗng dưng đứng dậy và chầm chậm đi từng bước vòng quanh sân khấu, xuống dưới hội trường trong tiếng vỗ tay rầm rầm của hàng nghìn học viên tham gia.
Để làm rõ thực hư câu chuyện này, PV đã tìm đến khu phố nơi chị T. sinh sống cùng bố mẹ đẻ và con trai. Chia sẻ với PV, bà Vũ Thị Dung - cụm trưởng tổ dân phố số 13, phường Quang Trung (Hà Đông), cũng là hàng xóm đối diện nhà chị T. cho biết, việc chị T. bị bệnh mười mấy năm nay là đúng. Chị mắc một căn bệnh từ hồi thanh niên, dần gặp khó khăn trong việc đi lại. Nhờ có điều trị y tế mà chị T. vẫn duy trì đi lại được, chứ không phải ngồi liệt một chỗ.
“Cô ấy có đi lại được, đi được cả xe đạp nhưng run run tay chứ không đi nhanh được như người bình thường. Nếu không dùng thuốc thì có khi cũng phải ngồi liệt một chỗ đấy. Nhưng cô ấy có dùng thuốc nhiều năm nay. Tuy không khoẻ mạnh như người bình thường nhưng vẫn đi lại được” - bà Dung nói.
Khi PV trao đổi trực tiếp với chị T. để hỏi ngọn nguồn câu chuyện, người phụ nữ này cho biết, chị cảm thấy rất bất công khi bị hội nhóm người nhà những học viên đi theo NLG chỉ trích và lên án là lừa đảo.
“Tôi chỉ là một người bệnh, với mong muốn chữa khỏi bệnh, chứ không phải giả bệnh đi lừa đảo hay quảng cáo cho NLG. Sang Thái Lan tham gia hội thảo, tôi cũng phải đóng tiền như bao người khác, không ai cho tôi đồng nào” - chị T. chia sẻ, sau đó cho PV xem hình ảnh các giao dịch đã nộp tiền để đi Thái Lan tổng cộng 28,7 triệu đồng.
Giải thích về việc có đúng là nhờ "chú Phúc" truyền năng lượng nên mới đứng dậy đi lại được hay không, chị T. cho biết: “Tôi phát hiện mắc bệnh xơ cứng rải rác thần kinh từ năm học lớp 10. Đặc điểm của căn bệnh này là cứ tái phát rồi lại thuyên giảm, lặp đi lặp lại nhiều lần. Mỗi lần phát bệnh, chân tôi không đi lại được hoặc đi lại rất khó khăn. Nhưng khi đến bệnh viện hoặc các phòng khám tư, được truyền thuốc, chân tôi lại đi được, mặc dù không khoẻ mạnh như người bình thường”.
Chị T. kể, có khoảng thời gian dài nhất là 6 năm bệnh của chị không tái phát. Chị có thể sinh hoạt và đi học đại học như bình thường. Còn lại, xen kẽ từ ngày đó đến nay, căn bệnh tái đi tái lại vài lần và gia đình chị đã cố gắng chạy chữa khắp nơi, kể cả tìm đến những yếu tố tâm linh.
Chị nói, trong lần tái phát gần nhất vào năm 2021, sau khi truyền thuốc không đỡ nhiều, chị đã tìm đến với NLG. Chị học online hết lớp 1, 2, 3, sau đó đi nhận năng lượng trực tiếp ở nhà một học viên gần nhà. Chị cho rằng, sau thời gian học NLG, chân chị khoẻ hơn, sau đó có thể đi lại trong nhà, vừa đi vừa vịn tường.
Khi được người dẫn dắt rủ sang Thái Lan để "chú Phúc" truyền trực tiếp sẽ hiệu quả hơn, chị T. tin và đồng ý đi. Trước khi sang Thái Lan, chị đã có thể đi lại trong nhà có vịn tay và đi xe đạp được. Chị cho biết, bệnh này đôi khi đạp xe được nhưng lại không đi bộ được vì đi bộ cần nhiều sức ở chân hơn.
Nhưng khi sang Thái Lan, chị vẫn ngồi xe lăn vì không tự tin đi lại mà không có vịn tay, không thể đi được đoạn đường dài. Chị cho rằng, có lẽ đây là lý do mọi người nói chị lừa đảo, vì ở nhà vẫn đi lại được mà sang Thái lại ngồi xe lăn vờ như không đi được.
Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2015, nhóm Năng lượng gốc (NLG) quảng cáo có khả năng chữa bách bệnh, kể cả ung thư, giúp con người trở lại tuổi thanh xuân, thậm chí giải quyết được các vấn đề môi trường, nông nghiệp, hoà bình thế giới… NLG đã lôi kéo được hàng chục ngàn người tham gia. Nguy hiểm hơn, các chiêu trò của NLG khiến nhiều người bệnh dừng điều trị y tế, bài trừ bác sĩ. Nhiều gia đình đổ vỡ vì mâu thuẫn quan điểm về NLG. Họ cùng có chung một câu hỏi: Tại sao NLG vẫn ngang nhiên hoạt động, thách thức các cơ quan hành pháp? Tại sao một người đàn ông đang sống ở Mỹ có thể điều khiển và “móc túi” được hàng ngàn người Việt? |
Nhóm PV
Không được cấp phép hay công nhận, bị nạn nhân và người nhà nạn nhân lên án là lừa đảo, phản khoa học… nhưng nhiều năm nay, nhóm Năng lượng gốc của ông Lê Văn Phúc vẫn ngang nhiên hoạt động và phát triển, thu hút hàng chục ngàn người tham gia.
Hơn lúc nào hết, hoạt động của nhóm này cần được các cơ quan chức năng rà soát và đưa ra kết luận. Mời độc giả đón đọc bài 5: Năng lượng gốc chữa bệnh: Cơ quan chức năng ra tay dẹp ngay lừa đảo
Tiến sĩ, bác sĩ làm ‘chân rết’, tung hô năng lượng gốc
Để điều hành mạng lưới học viên của Năng lượng gốc, ông Lê Văn Phúc - một người Mỹ gốc Việt - đã nhận sự trợ giúp đắc lực của ban phụng sự gồm nhiều trí thức tại Việt Nam." alt="Đang ngồi xe lăn bỗng đi lại: Có thực năng lượng gốc chữa ung thư, bại liệt?" width="90" height="59"/>Đang ngồi xe lăn bỗng đi lại: Có thực năng lượng gốc chữa ung thư, bại liệt?
Sếp Đức tính tình nghiêm túc, đạo mạo và thét ra lửa. Lũ nhân viên suốt ngày nem nép mỗi khi nghe tiếng bước chân của sếp. Làm việc tử tế, kết quả đạt chuẩn, sếp cũng chỉ nhếch mép cười ruồi. Còn kiểu làm ăn vớ vẩn, vô trách nhiệm, sai sót, nhầm lẫn tí chút thì xin mời nghe "dân ca và nhạc cổ truyền" điếc tai, nặng hơn nữa thì cho đi "tàu suốt" luôn.
Nhưng phải công nhận là nhờ sự lãnh đạo nghiêm túc của sếp Đức mà phòng kỹ thuật và quản lý máy móc thiết bị này trở thành một trong mấy phòng đầu não của công ty. Nhân viên trong phòng cũng được tí oai lây.
Ấy vậy mà mấy hôm nay thấy sếp thay đổi nhiều quá. Chị Thanh nhấm nháy với cậu Bình:
- Này, hôm nay sếp mặc áo kẻ tăm màu hồng đấy. Lạ nhở!
Cả công ty xôn xao vì bỗng nhiên sếp mặc áo đẹp, lại còn cả ngày cắm cúi Yahoo, Facebook. (Ảnh minh họa) |
Lạ quá đi chứ. Mười mấy năm gắn bó với công ty, quanh năm tứ đời sếp trung thành với bộ quần đen áo trắng, mùa đông tới thì cùng lắm là thêm cái áo khoác màu mắm tôm. Chấm hết. Sắc hồng này lạ lắm đây.
Cậu Bình chưa kịp nghĩ thêm cái gì thì đã nghe tiếng sếp e hèm:
- Chú Bình sang đây anh nhờ tí việc.
Rón rén sang phòng sếp, lại gần cái bàn làm việc ngập hồ sơ tài liệu và đống báo Nhân dân, Bình suýt ngã ngửa khi nghe sếp thì thào:
- Lập cho anh cái nick chát với cả cái Phây.
Vốn sợ sếp như sợ cọp, Bình chả dám hỏi han gì. Cum cúp gõ gõ, nhấp nhấp:
- Anh định lấy tên là gì ạ?
Sếp chép miệng:
- Chú cứ ghi: "Thạc sỹ sành điệu" cho anh.
Phải nói là trong bụng Bình từng cơn cười tuôn ra muốn rung cả rốn nên mặt cứ phừng phừng lên mà tay vẫn phải nghiêm túc gõ từng chữ: Thạc sỹ sành điệu. Hướng dẫn chi tiết cho sếp xong, Bình phải nhanh chóng rủ chị Thanh xuống hàng trà đá để xả cơn cười. Cười chán, hai chị em nhìn nhau: Hay là sếp yêu???
Mối nghi ngờ chẳng cần phải đợi quá lâu để giải quyết. Trưa hôm đó, chị Thanh đi cà phê cà pháo với hội đại học, bất ngờ nhìn thấy sếp đi cùng một em tuy chân không dài lắm nhưng váy cực ngắn, tóc tím rực xoăn bồng bềnh thật trẻ trung sành điệu. Làm việc với sếp hơn tám năm mà hôm nay chị Thanh mới được nghe thấy tiếng cười đầy sảng khoái của sếp. Trông sếp bừng bừng khí thế như giai 20, cũng kéo ghế, vuốt tóc, búng tay gọi phục vụ như cặp đôi tuổi teen. May mà chị nhanh trí ghé đầu núp sau bình hoa không thì nguy to. Nỗi sợ sếp thấm vào tim óc, gặp hoàn cảnh này bỗng dưng chị Thanh... càng thêm sợ.
Chị Thanh hết hồn khi thấy sếp thân mật cùng một em gái trẻ trung, sành điệu ở quán cà phê. (Ảnh minh họa) |
Sáng hôm sau, chị Thanh chưa kịp kể chuyện với Bình thì sếp đã gọi ra giao việc:
- Em chọn mua cho anh một món quà cho khách hàng nữ nhé. Nước hoa là tốt nhất, cứ loại đắt tiền, loại xịn ấy. Gói đẹp vào rồi gửi chuyển phát nhanh đến địa chỉ này cho anh. Hôm nay, anh phải lên Điện Biên triển khai gói thầu mới bận quá tuần sau mới về được nên phải nhờ em.
Chị Thanh mặt mũi thẫn thờ không biết phải làm sao, vâng dạ rối rít rồi rút êm. Nhưng thay vì nhờ chuyển phát nhanh, chị Thanh nhờ Bình chuyển luôn để tiện... hóng chuyện. Bình được cái mồm năm miệng mười, chịu khó lê la quán trà đá trước mặt nhà cô kia, chẳng mấy mà nắm được thông tin. Hóa ra, nàng là sinh viên đại học, chuyên cặp với các "anh nuôi" để kiếm cơm.
- Hay là sếp mình vào bẫy???
Chưa kịp nghĩ gì hơn thì sếp đi công tác về. Từ hôm đó, giờ làm việc thì sếp ngồi tịt trong phòng gõ bàn phím nhoay nhoáy, còn buổi trưa thoắt ẩn thoắt hiện không ai rõ lịch trình. Mọi khi trình ký công văn, giấy tờ, hợp đồng thanh quyết toán sếp xem xét kỹ lưỡng, có vướng mắc thì quyết liệt yêu cầu giải thích ngay, nay chỉ xem qua rồi ký luôn không thì lại chất đống trên bàn để xem sau.
Công việc xem ra đã mấy phần đình trệ. Chị Thanh và cậu Bình nhìn nhau thở dài não ruột. Làm việc cùng nhau đã lâu, vợ sếp cũng biết rõ từng nhân viên trong phòng. Một tối ăn cơm xong, Bình nhận được điện thoại của vợ sếp, giọng đầy chất nghi ngờ:
- Này chú Bình, sáng nay anh Đức bảo đi công tác gấp hai hôm mà thế nào lại quên béng cặp tài liệu thế này.
Không xong rồi. Bình toát mồ hôi nhưng vẫn phải cười giả lả:
- Anh đi hội nghị khách hàng chị ạ, chủ yếu là ngoại giao thôi không cần tài liệu gì cả. Chị yên tâm. Tối mai anh lại có mặt ở nhà xem tài liệu ngay ý mà.
Sếp bà cúp máy, nghe có phần nào yên tâm. Nhưng Bình thì thấy đau tim. Sếp mà tiếp tục như thế này thì chả mấy chốc cậu biến thành cái máy nói dối mà công việc của phòng lại đang trên đà đi xuống vì cái đầu tàu đang bận làm việc... chỗ khác.
Bình và chị Thanh cùng lên kế hoạch. Đã biết rõ lai lịch cô gái kia, Bình nghiến răng bỏ ra chút tiền nhờ một cậu em quen biết khá bảnh trai vào vai thiếu gia ăn chơi đến cưa cẩm. Ông sếp già của Bình dù cũng chịu chi đôi chút nhưng làm sao có được vẻ bảnh trai, dẻo mỏ như cậu chàng. Cô nàng vừa muốn tiếp tục đào nốt cái mỏ của mình lại vừa nghiêng ngả trước trai đẹp nên phải duy trì song song hai mối quan hệ.Và như vô tình khi Bình mời sếp vào quán cà phê cũng là lúc cô bồ bé nhỏ đang lả lơi cùng trai đẹp. Khuôn mặt sếp tím rịm nhưng cũng không tỏ thái độ gì. Không rõ mọi sự sau đó ra sao nhưng đầu tuần trở lại làm việc, Bình và chị Thanh mừng vô cùng khi thấy sếp lại diện "xì tai" quen thuộc: quần đen áo trắng với khuôn mặt càu cạu "thân thương".
Ôi, tuổi hồi xuân của sếp. May sao chuyện tình cảm ngoài luồng của sếp đã có hồi kết để đám nhân viên đỡ thon thót giật mình.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Khi sếp già... hồi xuân" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Cụ ông có biệt tài cai sữa cho trẻ bằng… “dọa nạt”
- Sống như thời 'ăn hang ở lỗ', dân làng cổ Đường Lâm kêu cứu
- Sinh tử' tập cuối: Án tử hình cho Bạt, Vũ, tất cả đều 'vào lò'
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Cô giáo dạy múa hạnh phúc khoe nhẫn kim cương cầu thủ Tiến Linh tặng
- Phân vân đóng bảo hiểm tự nguyện ở tuổi trung niên
- Thực hư vụ nhiều video 'Độ ta không độ nàng' sập vì vi phạm bản quyền
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích